1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN DE TU DO TRONG THO PUSKIN

13 964 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Puskin Puskin (1799-1837) (1799-1837) Puskin – đại thi hào Nga ,đại thi hào thế giới mơi bắt đầu quen biết ở nước ta. Sự nghiệp sáng tác của ông gắn liền với toàn nền văn học Nga lên đĩnh cao của sự phát triển .Chính ông đã tiếp thu những tinh hoa cua văn học truyền thông , phát triễn và hoàn thiện nó;một mặt ông đã nâng cao nó lên một trình độ cao hơn, mỡ đầu cho nền văn học tiên tiến và hoàn mĩ. I.KHÁI QUÁT TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC -Cuộc đời của Puskin luôn gắn liền với sự nghiệp sáng tác và có thể chia thành bãy thời kì khác nhau .mõi thời kì phản ánh những sự kiện quan trọng cuộc đời thi sĩ ,đồng thời thể hiện những bước trưởng thành trên con đường sáng tác của ông. 1.Thời thơ ấu (1799 – 1811) - Puskin sinh ngày 06 tháng 06 năm 1799 ( lịch cũ : 25-6) tại Matxcơva trong một gia đình quý tộc thượng lưu .Bên nội bên ngoại đều là dòng dõi quyền quý nhưng lúc này đã sa sút . Tuy nhiên Puskin vẫn có đủ điều kiện để sống một tuổi thơ êm đềm và thơ mộng. - Từ nhỏ Puskin đã tiếp xúc với không khí văn học và đặc biệt yêu thích nó . Cha của Puskin – Xecgây Livovits Puskin – là một người yêu thích văn chương và sân khấu . - Các nhà thơ lớn như :Caramdin ,Giucôpxki, Bachiuscôp ,D9mito7riep vẫn thường xuyên đến nhà ông thảo luận về các vấn đề văn học . không khí văn học đó ảnh hưởng đến tâm hồn nhảy cảm của Puskin. Thêm vào đó , Puskin còn được học và đọc rất nhiều bài thơ và văn suôi Pháp , được tiếp súc trực tiếp với văn học dân gian Nga qua bà nhũ mãu Arina Rôđiônnôpna và lão nô bộc Nakitia Côdơlôp . Tất cả những điều kiện thuận lợi đó đã thúc đẩy tài năng văn học Puskin sớm được nảy nở và phát triển. 2.Thời kỳ ở trường Lixê ( 1811-1817): -Khi Puskin lên 10 tuổi , cậu vào học ở trường Lixê . Đó là một trường học chỉ dành riêng cho con em quý tộc trường chuyên đào tạo ra những con người phục vụ chế độ chuyên chế ,tiếp nói sự nghiệp thống trị của Nga hoàng . -Nhưng củng tại Lixê ,Puskin đã có dịp tiếp xúc với nhiề giáo sư có những quan điểm và những tư tưởng tự do tiến bộ . Người bạn chiến sỉ cách mạng của ông đã gợi cho ông nghiều cảm xúc và đó là nguồn cảm hứng to lớn cho nhiều bài thơ bất diệt trong sự nghiệp sáng tác của Puskin. -Cũng trong thời gian Puskin học tại trường Lixê , cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Nga chống lại sự xâm lược của Napôlêông diễn ra , sự kiện đó đã có ảnh hưởng to lớn đến nhân sinh quan ,thế giới quan của nhà thơ . Tinh thần yêu nước của nhân dân đã thúc đẩy mạnh liệt tinh thần dân tộc trong tâm hồn Puskin . Ông đã sáng tác bài thơ Những kỉ nệm hoàng thôn mà nội dung của nó là ca ngợi tinh thần yêu nước của nước Nga trong cuộc chiến tranh vệ quốc. 3.Thời kỳ Petecbua (1817 1820): - Tháng 5 năm 1817 , Puskin tốt nghiệp xuất sắc trường Lixê . Ngay sau đó ông được bổ nhiệm làm thư kí bộ ngoại giao ở Pêtecbua . lúc này Pe6tecbua đang trở thành một trung tâm nóng bỏng không khí chính trị .Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra phản động . Chương trình cải cách tiến bộ thay vào đó là hàng loạt chính sách ngu dân , phản động .Trước tình hình đó , nhiều thanh niên trí thức đã lập ra những tổ chức bí mật chống lại Nga hoàng . Lúc này vấn đề làm gì? Sống như thế nào ? Đối với Puskin trở thành vấn đề quan trọng .và Puskin đã hòa mình vào không khí cách mạng , liên hệ mật thiết với nhiều nhà hoạt động cách mạng tiến bộ .ông đã cho ra đời nhiều bài thơ có nội dung chống chế độ chuyện chế : Tự Do ( 1817) , Những câu chuyện thần thoại Noel (1818),Gởi Sađaép (1818),Làng (1819)… Những bài thơ này tuy không được công khai nhưng nó nhanh chóng phổ biến trong nhân dân .Nhưng ngay trong những bài thơ đầu tiên này ,Puskin đã phản ánh được tâm trạng sôi nỗi cách mạng của thanh niên ,lòng yêu nước tha thiết , tinh thần lạc quan, hy vọng ,thái độ cảm thú sâu sắc bạo lực, uy quyền. Lần đầu tiên , thơ ca đã thức tỉnh ý thức nhân dân chóng lại chế độ nông nô chuyên chế Nga hoàng : “Hỡi tên vua chuyên quyền bạo ngược Ta căm ngươi , ngôi báo của ngươi Ta thấy trước với niềm vui cai độc Cái chết của ngươi của cháu con ngươi.” (Tự Do) Những bài thơ của Puskin đã hành động đến chế độ chuyên chế của Nga hoàng và Puskin đã bị đầy .tuy nhiên những vần thơ của Puskin đã được lưu truyền rộng rãi trong giới thanh niên. Thế nhưng với lòng yêu nước mến tài và khâm phục những tư tưởng tự do , cách mạng ,nhiều nhà thơ , nhà văn có uy tính như nhà thơ Đecgiavin ,nhà văn Caramdin , nhà thơ Giucôpxki ra sức bảo vệ Puskin .cuối cùng Nga hoàng phải nhượng bộ và đầy Puskin đi phương Nam. 4.Thời kỳ lưu đầy ở phương Nam (1820-1824): -Thời lưu đầy ở phương Nam kéo dài bốn năm , trong thời gian đó Puskin bị đày đi nhiều nơi. -Ở phương Nam Puskin lại tiếp tục con đường của mình , ông đã bắt gặp nơi phương Nam hoang vắng này những phong cảnh thiên nhiên tráng lệ ,những con người lao động hồn nhiên , chân thật và phóng khoáng .chẳng những thế Puskin còn gặp rỡ với một tổ chức cách mạng mà đại diện là Pêxtê .Puskin đã nhận định về Pêxtê như sau :ông là một trong những trí tuệ đặt sắc nhất mà tôi được biết. -Ở phương Nam ông hòa nhập vào cảnh thiên nhiên và con người nơi đây đã làm nềm cảm hứng đễ Puskin sáng tác . -Hàng loạt những bài thơ đã ra đời phản ánh cảm giác về tự do thường trực trong tâm nhà thơ : Ánh mặt trời của bang mai ngày đã tắt (1820) , Người tù (1822), con chim nhỏ (1823)Hỡi sóng cả ai ngăn chặn (1823) ,Người deo giống trên đồng vắng (1823) . -Các thể loại như : Trường ca và phương pháp sáng tác mới : phương pháp lãng mạn .năm 1820 , Trường ca Rutxlan va Liutmila ra đời. -Bản trường ca Rutxlan ra đời đã nâng Puskin lên một vị trí mới ,đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa lãng mạn đối với khuynh hướng văn học khác. -Bản trường ca đầu tiên người tù Capca (1820-1821) ,Anh em kẻ cướp (1821-1822) , Đoàn người Sưgan (1824) .Những tác phẫm này đã phản ánh những bất mãn không thỏa hiệp của tầng lớp thanh niên tiến bộ đương thời đối với trật tự xã hội hiện hành .với những tác phẫm này ,Puskin đã trở thành đại diện cho khuynh hướng văn học lãng mạn cách mạng. -Những hiện thực xã hội đòi hỏi Puskin phải không ngừng tìm tòi , sáng tạo , sáng tác theo một phương pháp phù hợp .Puskin bắt đầu viết tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêgin , thể hiện phương pháp hiện thực. 5.Thời kỳ lưu đày phương Bắc (1824-1826): -Nhận thấy việc lưu đày về phương Nam không thể đàn áp được tinh thần của ông ,Nga hoàng quyết định đảy Puskin về phương Bắc . -Phương Bắc nơi hẽo lánh Puskin dường như phải sống cô đơn và cách ly hoàn toàn . Người thân duy nhất bên ông lúc này là nhũ mẫu Aria Rôđiônnôpna . -Những đêm mùa đông lạnh lẽo bà thường kẽ cho Puskin những câu truyện cổ tích , hát những khúc dân ca Nga buồn thương . Chính bà đã giúp cho Puskin hiểu được thế nào là tâm hồn Nga bình dị , tâm hồn cao cả của nhân dân. Puskin đã viết về nhũ mẫu : “Mái liều ta quạnh hiu Tiêu để không ánh lửa Bà ơi sau ngồi im Âm thầm bên song cửa? Hay tiếng rít bảo giông Đã làm người muốn nghĩ? Hay người đang mơ mộng Theo tiếng sa rền rỉ?” - Dù sống nơi hẻo lánh Puskin vẫn tiếp tục gặp gỡ , tiếp xúc , tìm hiểu cuộc sống của những người lao động bình dị. - Ông tìm thấy trong công việc của mình một niềm lạc quan mới mẻ , một tinh thần mới ở nhân dân .Puskin bắt tay vào việc nghiên cứu lịch sử Bôrit Gôđunôp (1825) kịch nói Puskin thể hiện cuộc sống với đầy đủ màu sắc. Cũng trong thời gian này Puskin tiếp tục viết tiểu thuyết thơ Epghênhi ônhêghin . - Tuy nhiên , công việc sáng tác của Puskin không hề thuận lợi . Có lúc ông bị khủng hoảng tinh thần trầm trọng . Chính tình yêu cao cả đã cứu Puskin và trả lại cho ông niềm cảm xúc tuyệt vời .Puskin đã viết lên những câu thơ kỳ diệu : “Anh nhớ mãi phúc giây huyền diệu Trước anh em bỏng hiện lên Như hư ảnh mông manh chợt biến Như thiên thần sắc đẹp trắng trong ….Quả tim lại rộn ràng náo nức Vì trái tim sống dậy đủ điều Cả thiên thần cả nguồn cảm xúc Cả đời cả lệ , cả tình yêu”. - Từ đây nhiều kiệt tác trữ tình của thơ ca Nga xuất hiện :Con đường mùa đông ,lá thư bị đốt cháy .Những bài thơ này thường đượm một vẽ buồn , khi phảng phất , khi sâu lắng nhưng sắc điệu cơ bản của chúng vẫn la một nỗi buồn trong sáng [...]...- Trong khi Puskin dang sống cô đơn tại Mikhailôpxkôie một cuộc khỡi nghĩa nổ ra ở Pêtecbua chống Nga hoàng bị lật đổ và hàng trăm người tham gia bị bắt , bị xử tử , bị kết án đày đi Xibiri , trong đó có nhiều người là bạn thân thiết của Puskin Puskin phải cúng lúc đối đầu với Nga hoàng và sự bi quan , thất vọng Nhưng trong hoàn cảnh đó lòng yêu nước , tinh thần cách mạng của Puskin cùng... mắt nàng thông tu Trong hào quan thánh tho t nhân từ Dưới gốc cọ Xiôn lẵng lẽ ưu tư Chỉ hai người không thích thần hộ vệ…” - Ngày 18 tháng 12 năm 1831 diễn ra lễ cưới Natalia và Puskin 7.Những năm cuối cùng 1830 – 1837 – Giai đoạn cuộc sống của Puskin có nhiều thay đổi ,tôi không có thời gian rãnh ; cuộc sống lạnh lùng , tự do cần thiết cho một nhà văn củng không có nốt Tôi quay cuồng trong xã hội... phải yên tĩnh – Trong thời gia khó khăn đó ,Nicôlai I rất mê sắc đẹp của Natalia Hắn tìm mọi cách đễ tiếp xúc , gần gũi với người đẹp.Nực cười hơn , hắn còn ban cho Puskin chứ thiếu niên thị tông , một chức mua vui chỉ giành cho những người trẽ tu i , Puskin bị xúc phạm nặng nề Mâu thuẫn giữa Puskin với Nga hoàng ngày càng gay gắt – Nhưng những lúc khó khăn nhất ,Puskin lại thấy niềm vui trong sán tác... đình ,phục vụ cho việc giải trí , Puskin phải trực tiếp đối mặc với kẻ thù của nhân dân - Thời gian này ông cho ra đời các bài thơ nỗi tiếng : Ariôn (1827) ,Cây Ansa (1828) ,Gửi tới Xibia (1829) - Trong thời gian này Puskin gặp người bạn đời của mình tiểu thư Natalia Nikôiaiepna Gôsarôva Tình yêu trong sáng mãnh liệt đã đem lại cho Puskin những niềm cảm hứng bất tận ,Puskin đã viết về Natalia : “… Nàng... thấy niềm vui trong sán tác nghệ thuật , thời gian này Puskin cho ra những bài thơ xuất sắc : Mùa thu , tôi trở lại thăm , đài kỹ niệm…… – 1930 tác phẩm văn xuôi đẩu tiên : “ tập truyện của ông Benkin” – Cũng trong thời gian này , Puskin viet trường ca kỵ sĩ đồng và hoàn thành tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônêghin – Trong gian đoạn sáng tác cuối cùng này ,Puskin chú ý nhiều về kịch và văn xuôi quyển tiểu thuyết... bạn đã cổ vủ tinh thần nhà thơ Tinh thần đó mãi mãi dư âm trong lòng nhà thơ , thôi thúc nha thơ sáng tác vì tự do và tiến bộ Sau này những bài thơ xuất sắc như Ariôn (1827) , CâyAnsa (1828) , Gửi tới Xibia (1829) củng bắt nguồn từ tinh thần bất tử đó 6.Thời kì sau khởi nghĩa tháng chạp 1825 - Biết không thể khép tội và trấn áp tinh thần Puskin , bởi vì lúc này triều đình Nga hoàng ngày càng bốc . con ngươi.” (Tự Do) Những bài thơ của Puskin đã hành động đến chế độ chuyên chế của Nga hoàng và Puskin đã bị đầy .tuy nhiên những vần thơ của Puskin đã được lưu truyền rộng rãi trong giới thanh. Tự Do ( 1817) , Những câu chuyện thần tho i Noel (1818),Gởi Sađaép (1818),Làng (1819)… Những bài thơ này tuy không được công khai nhưng nó nhanh chóng phổ biến trong nhân dân .Nhưng ngay trong. nhiên Puskin vẫn có đủ điều kiện để sống một tu i thơ êm đềm và thơ mộng. - Từ nhỏ Puskin đã tiếp xúc với không khí văn học và đặc biệt yêu thích nó . Cha của Puskin – Xecgây Livovits Puskin

Ngày đăng: 04/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w