Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán nhà nươc tại Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Lịch sử ở nhiều nớc trên thế giới đã cho thấy, Kiểm toán Nhà nớc ra đời rất sớm, đảm nhận chức năng quan trọng, không thể thiếu đợc của nhà nớc pháp quyền trong quá trình kiểm soát, quản lý việc sử dụng nguồn tài chính công.Tại Việt Nam, Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập theo Nghị Định số 70/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ nhằm giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nớc, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử kinh phí do Ngân sách Nhà nớc cấp; đánh giá sự tuân thủ pháp luật và hiệu quả hoạt động của các đơn vị đợc kiểm toán. Sau hơn 10 năm hoạt động, Kiểm toán Nhà nớc đã góp phần tăng cờng đáng kể công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính công. Đã cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nớc các thông tin về thực trạng thu - chi ngân sách và công tác điều hành Ngân sách Nhà nớc của các cấp, các ngành. Kiến nghị nhiều giải pháp nhằm xử lý các sai phạm phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán để giúp Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc có liên quan điều hành hiệu quả hoạt động quản lý của mình, góp phần tích cực ngăn chặn các tệ nạn tham ô, lãng phí, thất thoát công quỹ và tài sản quốc gia. Giúp cho Chính phủ, Quốc hội đa ra các quyết định kịp thời trong việc lập lại kỷ cơng đối với hoạt động tài chính nói riêng, trong quản lý nói chung. Tuy vậy, những kết quả đạt đợc của Kiểm toán Nhà nớc so với yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ và yêu cầu của nền kinh tế còn rất khiêm tốn. Nền kinh tế vẫn đang đứng trớc nhiều thử thách, tệ nạn tham ô, lãng phí, tài sản công vẫn còn diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Chính vì vậy, đòi hỏi Kiểm toán Nhà nớc phải tiếp tục nâng cao năng lực hoạt động của mình, phải đổi mới cả về cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm toán và nâng cao chất lợng đội ngũ Kiểm toán viên Có nh vậy mới đáp ứng đợc những đòi hỏi của tình hình mới. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 1 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thấy đợc tầm quan trọng trong việc nghiên cứu Bộ máy tổ chức và hoạt động cũng nh những mặt đã đạt đợc và cha đạt đợc của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam, em đã chọn đề tài: Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc tại Việt Nam làm đề án cho môn học chuyên nghành của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận đề tài bao gồm 3 phần chính: Phần I: Lý luận chung về Kiểm toán Nhà nớc Phần II: Tổ chức bộ máy và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc tại Việt Nam Phần III: Một số kiến nghị với hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Thạc sỹ Đinh Thế Hùng đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã có cố gắng trong quá trình thực hiện nhng do thời gian và kiến thức thực tế còn hạn chế nên chắc hẳn đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo để đề tài hoàn thiện hơn. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 2 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I: Lý luận chung về Kiểm toán Nhà nớc I. Lịch sử hình thành Kiểm toán Nhà n ớc trên thế giới 1. Tất yếu hình thành Kiểm toán Nhà nớc Sự hình thành, ra đời và phát triển của Kiểm toán Nhà nớc gắn liền với sự hình thành, ra đời và phát triển của tài chính công mà chủ yếu là Ngân sách Nhà nớc, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của việc kiểm tra, kiểm soát việc chi tiêu ngân sách và công quỹ quốc gia từ phía Nhà nớc. Các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới đã lần lợt đợc hình thành theo tinh thần của Tuyên bố Lima (Peru-10/1977): Việc sử dụng hợp lệ và hợp lý các nguồn kinh phí công là một trong những tiền đề cơ bản đối với việc sử dụng đúng đắn các nguồn tài chính công và hiệu lực của các quyết định do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Để đạt đợc mục đích nêu trên, nhất thiết mỗi quốc gia phải có một Cơ quan Kiểm toán tối cao mà tính độc lập của nó phải đợc xác lập bằng luật pháp. Sự tồn tại của một cơ quan nh vậy càng cần thiết hơn vì các hoạt động của Nhà nớc ngày càng mở rộng sang lĩnh vực xã hội và kinh tế; do vậy, sẽ vợt ra khỏi những giới hạn của nền tài chính công. 2. Vai trò của Kiểm toán Nhà nớc Kinh nghiệm nhiều năm của các nớc đã khẳng định rằng, sự hiện diện và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đã góp phần hữu hiệu vào việc thiết lập và giữ vững kỷ cơng, kỷ luật tài chính, chấp hành Luật Ngân sách Nhà nớc, phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, lạm dụng, tiêu xài phung phí tiền của Nhà nớc. Kiểm toán Nhà nớc thực sự đã trở thành bộ phận hợp thành không thể thiếu đ- ợc trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc. Vị trí, tác dụng của nó đã đợc xã hội công nhận và không một cơ quan chức năng nào khác thay thế đợc trong việc tăng cờng kiểm soát, thực hiện mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực tài chính của các cơ quan công quyền, các tổ chức, đơn vị có sử dụng Ngân sách Nhà nớc. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 3 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Sự hình thành Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay nhất là ở các nớc phát triển (Thí dụ: ở Cộng hòa Liên bang Đức đã có trên 280 năm, ở Pháp là 190 năm, ở Mỹ trên 150 năm, ấn Độ trên 100 năm). Kiểm toán Nhà nớc đợc khẳng định nh một chức năng, một công cụ quan trọng không thể thiếu đợc của hệ thống quyền lực nhà nớc hiện đại. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ở các nớc trớc đây quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung nay đang chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị tr- ờng đã rất quan tâm đến địa vị và vai trò của Kiểm toán Nhà nớc. Chẳng hạn nh ở Trung Quốc, Kiểm toán Nhà nớc đã đợc thành lập khoảng 20 năm nay, có địa vị pháp lý là cơ quan ngang Bộ, ở Cộng hoà Liên bang Nga, Kiểm toán Nhà nớc đã ra đời năm 1994, đợc giao những quyền hạn rất lớn, đợc đãi ngộ rất cao Tại Việt Nam, trong những năm áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung, việc xét duyệt các báo cáo tài chính do các Vụ tài vụ của các Bộ chủ quản, phòng tài chính của các Sở chủ quản tiến hành. Từ 11/7/1994, Kiểm toán Nhà nớc ở Việt Nam đợc chính thức thành lập theo Nghị định số 70/CP của Chính phủ. II. Khái niệm, chức năng, nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán Nhà n ớc 1. Khái niệm Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan thuộc cơ cấu bộ máy Nhà nớc, là công cụ kiểm tra tài chính của Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm toán việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính thuộc sở hữu Nhà nớc hoặc Nhà nớc là đại diện chủ sở hữu. ở thời kỳ trung đại, Kiểm toán Nhà nớc đã xuất hiện để đối soát tài sản của vua chúa. Qua quá trình phát triển cho đến nay, Kiểm toán Nhà nớc ở các nớc phát triển đều thực hiện chức năng kiểm toán các đơn vị ở khu vực công cộng. *Trong quan hệ với hệ thống bộ máy nhà nớc, Kiểm toán Nhà nớc là một phân hệ thực hiện chức năng kiểm toán. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 4 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Xét trong một hệ thống kiểm toán nói chung, Kiểm toán Nhà nớc lại là phân hệ thực hiện chức năng kiểm toán với một đối tợng cụ thể là tài sản nhà nớc, trong đó có Ngân sách Nhà nớc. *Xét trong quan hệ với kiểm toán viên nhà nớc, Kiểm toán Nhà nớc là một hệ thống tập hợp các kiểm toán viên này theo một trật tự xác định để thực hiện chức năng kiểm toán ngân sách và tài sản công. 2. Chức năng của Kiểm toán Nhà nớc 2.1. Chức năng kiểm tra, kiểm soát Kiểm toán Nhà nớc có chức năng xác nhận tính đúng đắn trung thực, hợp pháp của các số liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán về thu chi, sử dụng Ngân sách Nhà nớc và việc thi hành pháp luật về kinh tế, tài chính, ngân sách, kế toán của nhà nớc. Đây là chức năng vốn có và mang tính truyền thống. 2.2. Chức năng t vấn Kiểm toán Nhà nớc t vấn giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc xem xét quyết định các phơng án đầu t xây dựng các công trình trọng điểm Quốc gia. Tham gia với Quốc hội trong việc quyết định các chính sách về Tài chính Ngân sách, trong việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến Tài chính, Ngân sách. Thông qua công tác kiểm toán, Kiểm toán Nhà nớc nghiên cứu đề xuất các kiến nghị và giải pháp góp phần giữ vững kỉ cơng pháp luật, ngăn ngừa các hành vi vi phạm, sử dụng kém hiệu quả, lãng phí công quỹ, vốn và tài sản quốc gia. Kiểm toán Nhà nớc tham gia với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nớc trong việc quyết định các vấn đề quốc gia có liên quan đến Ngân sách Nhà nớc và tài sản công, quyết định các chính sách tài chính, ngân sách, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về các vấn đề tài chính, ngân sách. Ngoài ra, với t cách là cơ quan Kiểm toán tối cao của quốc gia, Kiểm toán Nhà nớc còn có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực mà nó đợc phụ trách. 3. Nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 5 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để thực hiện đợc các chức năng, Kiểm toán Nhà nớc phải tuân thủ những nguyên tắc hoạt động nhất định. Sau đây là 5 nguyên tắc căn bản của hoạt động Kiểm toán Nhà nớc: Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực và quy trình kiểm toán đã đợc Nhà nớc hoặc pháp luật thừa nhận. Bảo đảm tính độc lập, không một tổ chức, cá nhân nào đợc can thiệp trái pháp luật vào hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Bảo đảm tính trung thực, khách quan và giữ gìn bí mật Nhà nớc, bí mật của đơn vị đợc kiểm toán. Không gây cản trở hoạt động và can thiệp vào công việc điều hành của đơn vị đợc kiểm toán. Đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kiểm toán. III. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán Nhà n ớc 1. Nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc ở mỗi quốc gia khác nhau thì có các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể khác nhau, song có thể khái quát một số nhiệm vụ và quyền hạn chung nhất của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới nh sau: 1.1. Thực hiện kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc thờng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nớc tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nớc. Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nớc còn thực hiện kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nớc. Để thực hiện đợc nhiệm vụ này Kiểm toán Nhà nớc cần thực hiện: Lập kế hoạch kiểm toán hàng năm trình cơ quan có thẩm quyền duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm đã đợc phê duyệt và các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 6 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp lí của các tài liệu liên quan đến Ngân sách Nhà nớc. Kiểm tra các thông tin, tài liệu kế toán, tài chính của các tổ chức, đơn vị sử dụng kinh phí Nhà nớc; xem xét việc chấp hành các chế độ chính sách tài chính, ngân sách, kế toán của Nhà nớc. Tham gia gián tiếp hoặc trực tiếp vào việc sửa chữa, xử lí những sai phạm của các đơn vị đợc kiểm toán để chấn chỉnh công tác quản lí tài chính, ngân sách, chế độ kế toán. Quản lí hồ sơ kiểm toán, giữ gìn bí mật thông tin, tài liệu, số liệu kế toán và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán theo quy định của pháp luật. 1.2. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật Trớc hết, Kiểm toán Nhà nớc có nhiệm vụ soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh về Kiểm toán Nhà nớc, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực Kiểm toán Nhà nớc theo thẩm quyền. Kiểm toán Nhà nớc đóng góp ý kiến với cơ quan Nhà nớc trong việc xây dựng các văn bản pháp luật về ngân sách, tài chính, kế toán và kiểm toán. 1.3. Chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp Vụ Kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc chỉ đạo và hớng dẫn chuyên môn nghiệp Vụ Kiểm toán, quy trình, chuẩn mực và phơng pháp kiểm toán trong hệ thống Kiểm toán Nhà nớc. Kiểm toán Nhà nớc hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với tổ chức kiểm toán nội bộ thuộc các cơ quan nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc, các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội có sử dụng kinh phí của Nhà nớc. 2. Quyền hạn của Kiểm toán Nhà nớc Thứ nhất, yêu cầu đơn vị đợc kiểm toán cung cấp và giải trình về các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm toán. Thứ hai, phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc thu thập tài liệu, bằng chứng. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 7 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ ba, phối hợp với các tổ chức Kiểm toán độc lập, các tổ chức t vấn kiểm toán trong việc thực hiện hoạt động kiểm toán. Thứ t, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền trong việc: - Xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về Tài chính, Ngân sách, Kế toán của Nhà nớc. - Xử lý các tổ chức, cá nhân gây cản trở công việc kiểm toán hay cung cấp thông tin sai sự thật. - Chịu trách nhiệm soạn thảo, sửa đổi, ban hành, bổ sung các văn bản pháp luật về quản lí kinh tế - tài chính, về kế toán - kiểm toán. Ngoài ra, cơ quan Kiểm toán Nhà nớc ở mỗi quốc gia có những nhiệm vụ và quyền hạn riêng theo quy định của pháp luật của quốc gia đó, thí dụ: * Toà Thẩm kế của Cộng hoà Pháp còn có quyền xét xử nh một quan toà đối với các cá nhân, đơn vị, tổ chức vi phạm pháp luật tài chính, ngân sách, kế toán. * ở Canada, Tổng Kế toán trởng không chỉ đánh giá tính chính xác của báo cáo tài chính của Chính phủ mà còn đợc phép báo cáo về việc điều hành của Chính phủ, kiểm toán báo cáo của hơn 100 ban ngành Chính phủ Liên bang, hơn 40 tập đoàn thuộc sở hữu của Chính phủ Liên bang, vấn đề nhân sự và trang bị của Chính phủ, vấn đề liên quan nhiều bộ phận nh nhập c và có quyền báo cáo về bất kì ngời, tổ chức nào có nhận kinh phí của Chính phủ. IV. M ô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà n ớc Bộ máy Kiểm toán Nhà nớc là một hệ thống tập hợp những cơ cấu hợp thành. Trong hàng loạt các mối liên hệ phức tạp với bộ máy nhà nớc, hệ thống kiểm toán và với kiểm toán viên Nhà nớc, đã hình thành nhiều mô hình tổ chức khác nhau của Kiểm toán Nhà nớc tuỳ theo phạm vi các mối liên hệ. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 8 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. Xét trong quan hệ với bộ máy nhà nớc ở mỗi quốc gia có quy định khác nhau về quan hệ trách nhiệm và vị trí của Kiểm toán Nhà nớc với các cơ quan quyền lực nhà nớc khác, về quan hệ trực thuộc của Kiểm toán Nhà nớc, có thể quy vào 3 mô hình sau: 1.1. Mô hình cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức độc lập Cơ quan Kiểm toán Tối cao (SAI) đợc tổ chức một cách độc lập với cơ quan Lập pháp và Hành pháp, đợc ứng dụng phổ biến ở hầu hết các nhóm nớc có nền kinh tế phát triển, Nhà nớc pháp quyền đợc xây dựng có nền nếp, hệ thống kiểm toán hoạt động lâu đời và phát triển cao. Nhờ đợc tổ chức nh vậy mà kiểm toán phát huy đợc đầy đủ tính độc lập trong hoạt động kiểm toán (Đức, Pháp). Điển hình của mô hình này là Kiểm toán Liên bang của Cộng hoà Liên bang Đức. 1.2. Mô hình tổ chức cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc cơ quan Hành pháp (Chính phủ) Mô hình này đợc thể hiện ở mỗi nớc một nét khác biệt: ở Trung Quốc, Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức thành cơ quan hành chính song có quyền kiểm soát các bộ phận của Chính phủ; ở Nhật Bản, Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức thành cơ quan chuyên môn bên cạnh nội các Chính phủ. Việc tổ chức cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc cơ quan hành pháp giúp Chính phủ kiểm soát điều hành nhanh nhạy quá trình thực hiện ngân sách và các hoạt động khác có liên quan đến việc vận hành nền tài chính quốc gia. Tuy vậy, khi thực hiện chức năng phản biện của Chính phủ, tính độc lập của Kiểm toán Nhà nớc chừng nào đó còn bị hạn chế. 1.3. Mô hình Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc cơ quan Lập pháp (Quốc Hội) Cơ quan Kiểm toán Tối cao (SAI) là một cơ cấu trực thuộc Quốc hội (hoặc Th- ợng viện, hoặc Hạ viện), là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của cơ quan quyền lực tối cao. Mô hình này tạo điều kiện tối đa để Kiểm toán Nhà nớc độc lập và có thể thực hiện chức năng phản biện của Chính phủ (cơ quan hành pháp trực tiếp vận đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 9 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hành nền tài chính quốc gia), giúp Quốc hội - đại diện cho quyền lực và ý chí của toàn dân, thực thi quyền kiểm soát các hoạt động tài chính của Chính phủ. Tuy nhiên mô hình này cũng khiến cho cơ quan Kiểm toán Nhà nớc không có cơ hội trực tiếp tiếp xúc thờng xuyên với sự điều hành của Chính phủ và do đó, làm chậm đi công tác kiểm toán (bao gồm kiểm toán trớc và kiểm toán trong khi vận hành nền tài chính công). Do đó, cần có Luật và các văn bản chế định chặt chẽ để đảm bảo cho hoạt động Kiểm toán Nhà nớc đợc thờng xuyên và không bị giới hạn nào. Điển hình của mô hình này là Kiểm toán Nhà nớc Anh và Mỹ. Nhìn chung, cơ quan Kiểm toán Nhà nớc ở hầu hết các nớc trên thế giới đợc đặt ở vị trí độc lập với cơ quan hành pháp. Khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, Kiểm toán Nhà nớc chỉ tuân thủ pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ tránh khỏi sự chi phối và tác động của các can thiệp từ bên ngoài. Ngoài ra, cơ quan Kiểm toán Nhà nớc còn đợc tổ chức trực thuộc ngời đứng đầu Nhà nớc - Tổng thống nh Kiểm toán Nhà nớc Hàn Quốc. Khi Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc Chính phủ hoặc Tổng thống thì ít nhiều có sự hạn chế tính độc lập và khách quan trong việc thực hiện chức năng của nó, vì ngời kiểm tra và ngời bị kiểm tra đều đặt dới sự kiểm soát của một chủ thể. 2. Xét về mối liên hệ nội bộ Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có thể phân loại theo mô hình quan hệ chiều dọc và mô hình liên hệ chiều ngang: Liên hệ ngang: Là mối liên hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán cùng cấp (Trung ơng hoặc địa phơng), liên hệ này có thể trực tuyến hoặc chức năng. Liên hệ dọc: Là liên hệ trong tổ chức Kiểm toán Nhà nớc, có 2 mô hình chính: Dạng I: Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có mạng lới ở tất cả các địa phơng. Mô hình này thích hợp với các nớc có quy mô lớn, các địa phơng phân bố phân tán, khối lợng tài sản công ở mỗi địa phơng lớn, tơng đối đồng đều và có quan hệ phức tạp. Tình hình đó đòi hỏi phải có tổ chức Kiểm toán Nhà n- ớc ngay tại địa phơng. đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 10 - [...]... Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc tại Việt Nam 1 Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc Vụ giám định toán Vụ giám định Kiểm kiểm tra chất kiểm tra chất lượng kiểm của 11/7/1994 lượng kiểm toán toán Vụ tổ Kiểm toán Kiểm Kiểm Văn Vụ Kiểm toán Vụ Văn Nhàtổnớc đợc Vụ chức, thành lập theo Nghị định s Kiểm ngày Kiểm tổ 70/CP toán toán các chương toán chức toán các chương pháp chức phòng pháp... cán bộ phủ và chế lệ tổ chức hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc cán bộ chế biệt biệt Mới đây, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc đợc tăng cờng, hoàn thiện thêm một bớc theo Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ Kiểm toán Nhà nớc ở Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ (hành pháp), là công cụ kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà nớc Kiểm toán Kiểm toán Kiểm toán tại Kiểm toán Kiểm. .. thuộc vào đặc điểm của đối tợng, phạm vi, khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nớc và hàng loạt quan hệ khác bên trong và bên ngoài hệ thống kiểm toán đinh thế hùng-kiêm toán 44 - 11 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II: Tổ chức bộ máy và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc tại Việt Nam I Hoàn cảnh ra đời Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 1... lệ tổ chức, hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc, về nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức và những vấn đề có liên quan khác khi mới thành lập Kiểm toán Nhà nớc Theo đó, Kiểm toán Nhà nớc tuy là một cơ quan mới nhng chỉ trong thời gian ngắn đã nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất, ổn định và kiện toàn bộ máy tổ chức, thực hiện tốt kế hoạch kiểm toán hàng năm Nhằm hoàn thiện hơn nữa Kiểm toán Nhà nớc ở Việt Nam, ... khoa học và bồi dư học và bồi dư ỡng cán bộ ỡng cán bộ - 16 - Tạp chí Tạp chí kiểm kiểm toán toán Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1 Bộ máy Kiểm toán Nhà nớc Hiện nay Kiểm toán Nhà nớc gồm 16 tổ chức giúp Tổng Kiểm toán thực hiện chức năng nhiệm vụ, và 3 tổ chức sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nớc, có 11 Kiểm toán Nhà nớc ở Trung ơng, 5 Kiểm toán Nhà nớc ở khu vực đóng... vụ công tác của Tạp chí và nhiệm vụ công tác của Kiểm toán Nhà nớc Các Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nớc khu vực có Kiểm toán trởng, Phó Kiểm toán trởng, cơ cấu tổ chức không quá 5 phòng Các Kiểm toán trởng (Vụ trởng) và các Phó Kiểm toán trởng (Phó Vụ trởng) do Tổng Kiểm toán bổ nhiệm, miễn nhiệm 1.4 Hội đồng kiểm toán Đợc thành lập khi cần thiết để t vấn cho Tổng Kiểm toán thẩm định... lập và không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc các nớc trong khu vực và trên thế giới cũng nh các quan hệ hợp tác trong khuôn khổ tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán Tối cao (INTOSAI), tổ chức các cơ quan Kiểm toán Tối cao Châu á (ASOSAI) và các tổ chức quốc tế khác Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam là thành viên thứ 174 của INTOSAI từ năm 1996 và là thành viên của. .. hiện đợc nhiệm vụ chiến lợc đề ra II Một vài kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động, tính hiệu quả trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc tại Việt Nam 1 Hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc cần đợc quy định trong Hiến pháp Đây đợc coi là giải pháp có ý nghĩa tiền đề và điều kiện cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Đứng trớc đòi hỏi về sự phát triển của Kiểm toán Nhà nớc trong thời kỳ mới thì với những... báo cáo kiểm toán quan trọng, phức tạp, hoặc tái thẩm định các báo cáo kiểm toán bị khiếu nại Việc thành lập, thành viên và quy chế làm việc của Hội đồng kiểm toán do Tổng Kiểm toán quyết định Khi kết thúc vụ, việc thẩm định, Tổng Kiểm toán giải thể Hội đồng kiểm toán 2 Hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Ngay từ khi mới thành lập, Kiểm toán Nhà nớc đã nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, ... 1/3/2004 của Tổng Kiểm toán; theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Tổ chức cán bộ là: Thứ nhất, trong công tác tổ chức bộ máy, Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì nghiên cứu xây dựng các đề án, chuẩn bị các văn bản qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nớc cùng các bộ phận trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc để trình cấp có thẩm quyền ban hành Thứ hai, trong công tác biên chế và tiền . về Kiểm toán Nhà nớc Phần II: Tổ chức bộ máy và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc tại Việt Nam Phần III: Một số kiến nghị với hoạt động của Kiểm toán Nhà. cứu Bộ máy tổ chức và hoạt động cũng nh những mặt đã đạt đợc và cha đạt đợc của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam, em đã chọn đề tài: Tìm hiểu bộ máy tổ chức và