Giá tiển 1 KVh điện năng tổn thất 0.05 Giá tiển 1 KVAr thiết bị bù 5 KVAR2. Sơ đồ bố trí nguồn và phụ tải ( xem hình )C. Nhiệm vụ thiết kế:1Cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định dung lượng bù công suất kháng.2 Đề ra phương án nối dây của mạng điện và chọn các phương án thỏa kỹ thuật.3So Sánh Kinh tế chọn phương án hợp lý.4 Xác định dung lượng , công suất MBA của trạm phân phối , sơ đồ nối dây của các trạm.5 xác định dung lượng bù kinh tế giảm tổn thất điện năng.6. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định và phân phối thiết bị bù cưỡng bức.7 Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.8 Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của máy biến áp. 9 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế.10 Bản vẽ A3: các phương án , sơ đồ nguyên lý mạng điện thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.CHƯƠNG ICÂN BẲNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN1. Cân bằng công suất tác dụng :Mục đích của việc cân bằng công suất tác dụng nhằm ổn định tần số trong hệ thống và được biểu diễn bằng biểu thức sau: F = m pt + md + td + dt Với: : tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện . : tổng phụ tải tác dụng cực đại . : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện : tổng công suất dự trữ : tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và trạm biến áp. m : hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0.8) Tổng phụ tải: ∑Ppt : Ppt1 + Ppt2 + Ppt3 + Ppt4 + Ppt5 ∑Ppt : 24 + 23 + 34 + 22 + 34 = 137 (MW)Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp: ( trong phạm vi đồ án ta chọn 10%) Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện tự dùng của nhà máy không đáng kể và bỏ qua công suất dự trữ của trạm biến áp của nhà máy điện. Vậy cân bằng công suất tác dụng có thể tính theo biểu thức sau : F = m pt + md 2. Cân bằng công suất phản kháng Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống điện và được biểu diễn bằng biểu thức: Với : : tổng công suất phản kháng phát ra của máy phát điện. : tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời. : tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng. : tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với mạng 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra . : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống.
GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Trường ĐH Bình Dương Khoa Điện-Điện Tử THIẾT KẾ MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN Sinh viên: Bùi Văn Tuấn Sinh viên: Lâm Bá Trãi Sinh viên: Nguyễn Tố Như Sinh viên: Phạm Chí Linh Lớp: 14TCD16 Người hướng dẫn: ThS. Lê Quốc Uy A. Đề tài: thiết kế mạng điện 110KV B. Đề tài số: 13 C. Số liệu ban đầu: 1. Nguồn và phụ tải: Nguồn điện: - Đủ cung cấp cho phụ tải, Cos ϕ =0.80 - Điện áp thanh cái cao áp: 1.05 Uđm lúc phụ tải cực đại 1.03 Uđm lúc phụ tải cực tiểu 1.05 Uđm lúc sự cố. Phụ tải 1 2 3 4 5 Pmax(MW) 24 23 34 22 34 Pmin(%Pmax) 40 40 40 40 40 cos ϕ 0.80 0.75 0.7 0.8 0.65 Tmax 4800 4800 4800 4800 4800 Yêu cầu KLT LT LT LT KLT U thứ cấp 22KV Yêu cầu điều chỉnh điên áp thứ cấp 3%± - Giá tiển 1 KVh điện năng tổn thất 0.05 $ - Giá tiển 1 KVAr thiết bị bù 5 $/KVAR 2. Sơ đồ bố trí nguồn và phụ tải ( xem hình ) C. Nhiệm vụ thiết kế: 1/Cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định dung lượng bù công suất kháng. 2/ Đề ra phương án nối dây của mạng điện và chọn các phương án thỏa kỹ thuật. SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 1 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV 3/So Sánh Kinh tế chọn phương án hợp lý. 4/ Xác định dung lượng , công suất MBA của trạm phân phối , sơ đồ nối dây của các trạm. 5/ xác định dung lượng bù kinh tế giảm tổn thất điện năng. 6. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định và phân phối thiết bị bù cưỡng bức. 7/ Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố. 8/ Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của máy biến áp. 9/ Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế. 10/ Bản vẽ A3: các phương án , sơ đồ nguyên lý mạng điện thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 2 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV CHƯƠNG I CÂN BẲNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1. Cân bằng công suất tác dụng : Mục đích của việc cân bằng công suất tác dụng nhằm ổn định tần số trong hệ thống và được biểu diễn bằng biểu thức sau: ∑ P F = m ∑ p pt + ∑ ∆p md + ∑ p td + ∑ p dt Với: F P∑ : tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện . pt P∑ : tổng phụ tải tác dụng cực đại . td P∑ : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện dt P∑ : tổng công suất dự trữ md P∑ : tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và trạm biến áp. m : hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0.8) Tổng phụ tải: ∑P pt : P pt1 + P pt2 + P pt3 + P pt4 + P pt5 ∑P pt : 24 + 23 + 34 + 22 + 34 = 137 (MW) Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp: ptmd PmP ∑=∆∑ *%10 ( trong phạm vi đồ án ta chọn 10%) ( ) 0.1*0.8*137 10,96 md P MW∑∆ = = Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện tự dùng của nhà máy không đáng kể và bỏ qua công suất dự trữ của trạm biến áp của nhà máy điện. Vậy cân bằng công suất tác dụng có thể tính theo biểu thức sau : ∑ P F = m ∑ p pt + ∑ ∆p md ( ) (0.8*137) 10,96 120,56 F P MW∑ = + = 2. Cân bằng công suất phản kháng Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống điện và được biểu diễn bằng biểu thức: SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 3 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV dttdcLBptbuF QQQQQQmQQ ∆∑+∆∑+∆∑−∆∑+∆∑+∑=+∑ ∑ Với : F Q∑ : tổng công suất phản kháng phát ra của máy phát điện. ( ) * 120,56*0.75 90,42 F F F Q P tg MVar φ ∑ = ∑ = = pt Qm ∑ : tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời. )]*( )*[( 5511 ptptptptpt tgPtgPmQm ϕϕ ++=∑ 0.8[(24*0,75) (23*0.89) (34*1,02) (22*0.75) (34*1,17)] pt m Q∑ = + + + + ( ) 103,5 MVar= B Q∆∑ : tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng. ( ) 2 2 2 2 10%* 10%* 0.1* 137 103,5 17,17 B pt pt pt Q S P Q MVar∑∆ = ∑ = ∑ + ∑ = + = L Q∆∑ : tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với mạng 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra . td Q ∆∑ : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống. tdtdtd tgPQ ϕ *∑=∆∑ Q dt : công suất phản kháng dự trữ của hệ thống. Q dt = 10% ∑ Q pt = 0.1*103,5=10,35 (MVar) Do trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện nên có thể bỏ qua Q td BptbuF QQmQQ ∆∑+∑=+∑ ∑ dt Q∆∑+ Lượng công suất kháng cần bù ( ) 103,5 17,17 10,35 90,42 40,6 bu pt B dt F Q m Q Q Q Q MVar ∑ = ∑ + ∑∆ +∑∆ − ∑ = + + − = Do Q bu dương có nghĩa là hệ thống cần đặt thêm thiết bị bù đề cân bằng công suất kháng Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ j được tính như sau : ( ) ' * jjjbuj tgtgPQ −= Sao cho : ∑ =∑ bubuj QQ Để dễ tính toán ta có thể tạm cho một lượng Q buj ở một số phụ tải ở xa và cos ϕ thấp hay phụ tải có công suát tiêu thụ lớn hơn sao cho ∑ =∑ bubuj QQ Sau đó tính S ’ j và cos ϕ sau khi bù với : SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 4 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV ( ) 2 2' bujJ QQPS −+= ' ' cos j j j S P = ϕ Phụ tải 1: tgϕ’ = 0.48 Q bu1 = P 1 (tgϕ 1 – tgϕ’ 1 ) = 24*(0.75 - 0,48) = 6,48 (MVar) Phụ tải 2: tgϕ’ = 0.48 Q bu2 = P 2 (tgϕ 2 – tgϕ’ 2 ) = 23*(0.89 - 0.48)= 9,43(MVar) Phụ tải 3: tgϕ’ = 0.48 Q bu3 = P 3 (tgϕ 3 – tgϕ ’ 3 ) = 34*(1,02 - 0.48)= 18,36 (MVar) Phụ tải 4: tgϕ’ = 0.48 Q bu4 = P 4 (tgϕ 4 – tgϕ’ 4 ) = 22*(0.75 - 0.48)= 23,46 (MVar) Phụ tải 5: tgϕ’ = 0.48 Q bu5 = P 5 (tgϕ 5 – tgϕ’ 5 ) = 34*(1,17 - 0.48)= 23,46 (MVar) tính S’ j và cos ϕ’ j sau khi bù: S’ 1 = = 2 2 24 (18-6,48)+ = 26,62(MVA) cosϕ’ 1 = 1 1 S' P = 24 26,62 = 0.9 S’ 2 = 2 2 23 (20,47 9,43)+ − = 25,51 (MVA) cosϕ’ 2 = 23 25,51 = 0.9 S’ 3 = ( ) 2 2 34 34,68 18,36+ − = 37,71 (MVA) cosϕ’ 3 = 34 37,71 =0.9 S’ 4 = 2 2 22 (16,5 5,94)+ − = 24,40 (MVA) cosϕ’ 4 = 22 24,40 = 0.9 S’ 5 = 2 2 34 (39,78 23,46)+ − = 37,71 MVA) cosϕ’ 5 = 34 37,71 = 0.9 SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 5 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV BẢNG SỐ LIỆU SAU KHI BÙ SƠ BỘ STT P max COS ϕ Tg ϕ Q Q bu Q- Q bu S’ COS’ ϕ Tg’ ϕ 1 24 0.8 0.75 18 6,48 11,52 26,62 0,9 0.48 2 23 0.75 0.98 20,47 9,43 10,57 25,51 0.9 0.48 3 34 0.7 1,02 34,68 18,36 16,32 37,71 0.9 0.48 4 22 0.8 0.75 16,5 5,94 10,56 24,40 0.9 0.48 5 34 0.65 1,17 39,78 23,46 16,32 37,71 0.9 0.48 137 129,4 3 151,95 0.48 Suy ra: 18 20,47 34,68 16,5 39,78 129,43 bi Q MVAr= + + + + = ∑ Số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ được dùng trong phần so sánh phương pháp chọn dây và chọn công suất máy biến áp. Trong phần sau của đồ án, khi tính toán chính xác lại sự phân bố thiết bị bù mà một phụ tải không được bù nhưng lại được bù sơ bộ ban đầu thì phải kiểm tra lại tiết diện dây và công suất máy biến áp đã chọn. SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 6 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV CHƯƠNG 2 DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT Đưa ra các phương án về mặt nối dây của mạng điện một cách cụ thể và đúng kỹ thuật . Để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu nhất. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NGUỒN VÀ PHỤ TẢI CẦN THIẾT KẾ 3 2 4 N 1 5 | |:15km SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 7 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Cấp điện áp truyền tải phụ thuộc vào công suất và khoảng cách giữa các trạm. Ngoài ra còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác ngoài P và l , do đó công thức dưới đây chỉ là công thức gần đúng . LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN: Dựa vào công thức STILL để tìm điện áp tải điện U (kV) U = 4,34 Pl *16+ Trong đó : P : công suất truyền tải (MW) l : khoảng cách truyền tải (km) Tính cho các phụ tải ta được : Bảng điện áp: Từ số liệu trên ta chọn cấp điện áp : 110 (kV) ; U đm = 110 (kV) SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 8 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Phụ tải l (km) U pt (kV) N-1 54,08 90,83 N-2 54,08 89,16 N-3 67,08 107,28 N-4 45 86,47 N-5 67,08 107,27 1 5 4 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV I. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN : II. Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện A.Các pương án đi dây 1. Phương án I: 67,08 km S=34+J34,68 54,08 km 3 S=23+J20,47 2 45 km N S=22+J16,5 4 54,08 km S=24+J18 1 67,08 km 5 S=34+J39,78 SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 9 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 Trang 10 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 [...]... 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 32 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Trạm Số Sđm B Uđm ΔPN UN% ΔPFe biến lượng (kVA) (kV) (kW) (kW) 31,50 1 1 0 110 200 10.5 86 31,50 2 2 0 110 200 10.5 86 40,50 3 2 0 110 222 10.5 115 20,00 4 2 0 110 163 10.5 60 70,00 5 1 0 110 405 12,7 136 i0% RB (Ω) ZB (Ω) XB (Ω) ΔQFe (kVAr) 2,7 2,43 40,33 40,25 40.3 40.2 2.7 2.43 3 5 8,51 2.6 1,63 31,37... Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Tổn thất ∆P ( MW ) 0,81 0,835 0,85 0,84 0,21 1,93 STT Tên đường dây 1 N1 2 N2 3 N3 4 N4 5 N4-3 6 N5 Tổng tổn thất trong mạng điện: ∑ ∆P = 5,475 Chương 3: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ c = 0,05 $ kWh Tmax =4800 avh = 4% atc = 0,125 τ = (0,124 + 4800 2 ) 8760 = 3195, 78 104 I Phương án 1:Tra bang pl 3.1 và 3.2 Đường dây N1 N2 N3 N4 N5 CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA PHƯƠNG ÁN Chiều... S5 = 34 + j 39, 78 − j 10 110 2 = 34 + j38,58 (MVA) 2 - Tổn thất điện áp trên đoạn N5: 34.8,855 + 38,58.26, 698 ∆U 5 = = 12,10 (KV) 110 SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 19 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Phần trăm sụt áp: 12,10 ∆U 5 % = 100% = 11% 110 - Tổn thất công suất tác... suất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện tĩnh lấy bằng 0,005 SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 34 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV T : thời gian vận hành tụ điện, xét tụ vận hành suốt năm T = 8760h Z3 : chi phí do tổn thất điện năng do thanh phần công suất kháng tải trên đường... I5 = = = 274, 66 A U dm 3 3 .110 ⇒ Fkt 5 = 274, 66 = 249, 69mm 2 1,1 ⇒ chọn dây AC-240, dòng cho phép I cb 5 = 0,81.610 = 494,1A SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 13 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Đường dây lộ kép mạng 11 0kV , chọn trụ Π B110 − 4 (cột bê tông cốt thép)... _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV 232 + 16,842 12, 438 = 0,835 1102 232 + 16,842 ∆Q2 = *11, 227 = 0, 75 1102 - Công suất ở đầu tổng trở của đoạn đường dây2: ∆P2 = S = S 2 '' + ∆P2 + ∆Q2 = 23 + j16,84 + 0,853 + j 0, 753 = 23,835 + j17,593 - Công suất ở cuối tổng trở ( 9,056 + j 13,208 ) của đoạn đường dây 3: ′′ S3 = 34 + j 34, 68 − j3,904.10−4 .1102 = 34 + j 29,95 ( MVA ) - Tổn thất điện áp trên... 73 - Tổn thất điện áp trên mạch kín: 25,14 × 40 + 16, 73 ×26,630 11, ∆U N 43 = ∆U N 3 = = 6, 65MV 110 Phần trăm sụt áp: 6, 65 ∆U 3 % = × 100% = 6, 04% 110 - Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N4: SVTH: Bùi Văn Tuấn_ LỚP 14TCD16 SVTH: Lâm Bá Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 27 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV 30,862 + 27,...GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV 2 Phương án II: 3 S=34+J34,68 2 67,08km 54,08 km S=23+J20,47 S=61,85km 45km N 4 S=22+J16,5 1 54,08 km 67,08km S=24+J18 5 S=34+J39,78 45km 3 Phương án III : 3 67,08 km S=34+J34,68 54,08 km 4 S=22+16,5 67,08km S=34+J39,78 5 2 S=23+J20,47 54,08 km S=24+J18 SVTH:... Trãi _ LỚP 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 11 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV 4 Phương án IV: 3 67,08 km S=34+J34,68 45 km S=22+J16,5 54,08 km 4 N 2 67,08 km S=23+J20,47 S=34+J39,78 5 54,08 km S=24+J18 1 B.Tín toán 1 Phương án I: Lựa chọn tiết diện dây • Dây nhôm lõi thép: Tmax = 4800 ( h year ), Mật độ dòng kinh tế:... 14TCD16 SVTH: Nguyễn Tố Như_ LỚP 14TCD16 SVTH: Pham Chi Linh _ LỚP 14TCD16 Trang 29 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV N3 N4 N5 2 2 1 AC – 120 67,08 492 AC – 70 45 275 AC – 240 67,08 997 Tổng khối lượng 662,24052 tấn 198020,16 74250 200636,28 II Phương án 2 CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA PHƯƠNG ÁN Đường dây N1 N2 N3 N4 N43 N5 Số lộ Chiều dài km Dây dẫn Tiền đầu tư 1 km đường dây $ 1 AC –150 54,08 . GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV Trường ĐH Bình Dương Khoa Điện- Điện Tử THIẾT KẾ MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN Sinh viên: Bùi Văn Tuấn Sinh viên: Lâm Bá Trãi Sinh. 14TCD16 GVHD: ThS _Lê Quốc Uy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV 3/So Sánh Kinh tế chọn phương án hợp lý. 4/ Xác định dung lượng , công suất MBA của trạm phân phối , sơ đồ nối dây của các trạm. 5/. cố. 8/ Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của máy biến áp. 9/ Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế. 10/ Bản vẽ A3: các phương án , sơ đồ nguyên lý mạng điện thiết kế, các chỉ tiêu