Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh Ngày soạn 07/03/2011 Bài Dạy Tiết 35 Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. 2.Kó năng : -Đọc bản đồ và lược đồ đòa hình Việt Nam. -Kó năng so sánh các đặc điểm của các khu vực đòa hình. -Tư duy: thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ/ bản đồ, tranh ảnh và bài viết về các khu vực địa hình ở Việt Nam -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò của giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Ảnh chụp đòa hình các khu vực đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng và bờ biển của Việt Nam . Phương án tổ chức lớp học: động não, cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi chun gia, suy nghĩ-cặp đơi- chia sẻ; trình bày 1 phút; đóng vai. 2.Chuẩn bò của học sinh: đọc Sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1’ 1.Ổn đònh tình hình lớp: kiểm diện 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: -H':Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của đòa hình Việt Nam.Và hãy xác đònh một số dạng đòa hình? Trả lời: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc đòa hình: -Đồi núi chiếm 3/4 diện tích.Chủ yếu là đồi núi thấp.Phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía tây. Puthaca, Tây Côn Lónh, Kiều Liêu Ti, Phan Xi Păng ở phía bắc. Pu hoạt, Pu xai lai leng ở phía tây. -Đồng bằng chiến 1/4 diện tích.Phân bố ở ven biển: ĐBSH, ĐBDHMT, ĐBSCL. -H':Em hãy cho biết đến giai đoạn tân kiến tạo cấu trúc đòa hình nước ta có những thay đổi lớn lao gì? Trả lời: Đòa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau: -Được trẻ lại hình thành: +Núi trẻ có độ cao lớn. +Nhiều thung lũng hẹp, sâu. +Cao nguyên ba-zan -Sự phân bậc của đòa hình: đồi núi → đồng bằng→ thềm lục đòa ⇒ thấp dần từ nội đòa ra biển. -Đòa hính nước ta có hai hướng chính là: TB-ĐN và vòng cung 3.Giảng bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài:Châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo , có kích thước rộng lớn và cấu tạo đòa hình phức tạp đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân hoá khí hậu. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề trên. b.Tiến trình bài dạy: TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ *HOẠT ĐỘNG 1: -H':Em hãy nhắc lại, đòa hình nước ta có sự phân bậc kế tiếp nhau thể hiện như thế nào? -Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, yêu cầu Hs quan sát kết hợp với *HOẠT ĐỘNG 1:cá nhân, nhóm -Đòa hình nước ta có sự phân bậc: đồi núi-đồng bằng-thềm lục đòa ⇒ thấp dần từ nội đòa ra biển. -Hs quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và H28.1 1.Khu vực đồi núi: Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H28.1sgk/103. -Gv giới thiệu toàn bộ khu vực đồi núi của Việt Nam. -Gv yêu cầu Hs tiến hành thảo luận với nội dung: Hãy so sánh vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc; Trường Sơn Bắc và trường Sơn Nam : Phạm vi phân bố Độ cao trung bình, đỉnh núi cao nhất vùng Hướng núi chính, nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng. Ảnh hưởng của đòa hình tới khí hậu, thời tiết. Nhóm 1+2: Vùng núi Tây Bắc -Gv yêu cầu Hs xác đònh một số dạng đòa hình theo hướng TB-ĐN. -Gv bổ sung: Hoàng Liên sơn như bức tường thành chắn gió mùa Đông Bắc và cảnh quan có sự phân hoá theo độ cao: < 700m rừng nhiệt đới chân núi 700-2600m rừng cận nhiệt trên núi > 2600m rừng ôn đới trên núi. -H':Em hãy cho biết vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam? Nhóm 3+4: Vùng núi Đông Bắc -Gv yêu cầu Hs xác đònh các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Nhóm 5+6: Vùng núi Trường -Hs tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm 1+2: -Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. -Là vùng núi cao, độ cao TB 1000- 1500m, đỉnh cao nhất là Phanxipăng: 3143m -Hướng chủ yếu là TB-ĐN: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao -Các đồng bằng giữa núi như: Mường Thanh, các sơn nguyên đá vôi -Thời tiết khô và ấm hơn vùng Đông Bắc -Vì trên dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng cao 3143m ⇒ cao nhất Việt Nam. Nhóm 3+4 : - Ở tả ngạn sông Hồng, từ dãy con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh. -Là vùng đồi núi thấp, độ cao TB: 1000 m cao nhất là đỉnh Tây Côn Lónh 2149m -Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về phía Đông Bắc qui tụ ở Tam Đảo: cánh cung Sông Gâm -Cánh cung núi mở rộng đón gió mùa Đông Bắc ⇒khí hậu lạnh nhất nước ta, vành đai nhiệt đới xuống thấp -Dạng đòa hình cacxtơ: hồ Ba Bể Nhóm 5+6: sử dụng bảng phụ 1 Sử dụng Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Sơn Bắc -Gv bổ sung: Gây hiệu ứng phơn: mưa lớn sườn Tây Trường Sơn, sườn Đông chòu thời tiết gió Tây khô nóng. Nhóm 7+8: Vùng núi Trường Sơn Nam -Gv yêu cầu Hs xác đònh các cao nguyên Kon Tum, Plâycu, Đắc Lắc, Di Linh. -H':Em hãy xác đònh vò trí vùng đòa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Vùng đồi trung du Bắc Bộ? -H':Em hãy cho biết chúng có đặc điểm đòa hình tiêu biểu như thế nào? -Từ phía nam sông Cả→ dãy Bạch Mã: 600km. -Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng. -Hướng TB-ĐN.Cao nhất là đỉnh Pulaileng:2711m, Rào Cỏ: 2235m -Hang động cacxtơ: Phong Nha. -Đòa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn. Nhóm 7+8: Từ nam Bạch Mã đến Đông Nam Bộ -Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vó, cao nhất là đỉnh Ngọc Linh:2598m, Chư Yang Sin:2405m -Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn, xếp tầng thành cánh cung có bề lồi hướng ra biển. -Cao nguyên Langbiang có thành phố Đà Lạt. -Đòa hình chắn gió mùa đông bắc của dãy Bạch Mã nên khí hậu một năm có hai mùa: mùa mưa và màu khô. -Hs xác đònh vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ. -Phần lớn là những thềm phù sa cổ có nơi cao tới 200m, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng bảng phụ 2 *Đòa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ: -Phần lớn là những thềm phù sa cổ. -Mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. 11’ *HOẠT ĐÔNG 2: -Gv yêu cầu Hs quan sát H29.2 và H29.3 kết hợp với nội dung sgk/105 và 106. -Gv yêu cầu Hs thảo luận với nội dung: So sánh hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cho biết chúng giống và khác nhau ở điểm nào? -Gv bổ sung. *HOẠT ĐÔNG 2:cá nhân, nhóm -Hs quan sát H29.2 và H29.3 sgk/105 và 106. -Hs tiến hành thảo luận. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả: *Giống nhau: là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp. *Khác nhau: diện tích ĐBSH:15.000km 2 có hệ thống đê điều, chia cắt đồng 2.Khu vực đồng bằng: a.Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: sử dụng bảng phụ 3 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -H':Em hãy cho biết đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào? -Gv bổ sung: Hình dạng một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì ở độ cao 15m, đáy là bờ biển Hải Phòng-Quảng Ninh. -H':Em hãy cho biết đồng bằng duyên hải trung bộ có diện tích bao nhiêu? Và có đặc điểm đòa hình như thế nào? -H':Em hãy cho biết nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Trung Bộ bò chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ? -H':Em hãy giải thích tại sao các đồng bằng Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu? bằng thành nhiều ô trũng. ĐBSCL:40.000km 2 , không có đê lớn, có hệ thống kênh rạch. -Đồng bằng sông Hồng có hình dạng một tam giác cân. -Đồng bằng duyên hải Trung Bộ : 15.000km 2 . Bò chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. -Do các nhánh núi, khối núi đâm ngang ra biển đã chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung. -Vì hình thể miền trung nhỏ hẹp, đòa hình lại dốc, trong điều kiện mưa mùa tập trung đã gây ra hiện tượng xói mòn, rữa trôi mãnh liệt làm cuốn trôi đất đai màu mỡ. b.Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: -Diện tích: 15.000km 2 . -Bò chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. -Đồng bằng nhỏ hẹp, kém phì nhiêu. 9’ *HOẠT ĐỘNG 3: -H':Em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển nước ta là bao nhiêu? -H':Em hãy cho biết đòa hình bờ biển nước ta có mấy dạng? -H':Em hãy xác đònh vò trí của vònh Hạ Long, vònh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên? -H':Em hãy cho biết, thềm lục đòa nước ta có đặc điểm gì? *HOẠT ĐỘNG 3:cá nhân - Đường bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái-Hà Tiên là 3260 km. -Có 2 dạng: Bờ biển bồi tụ: các đồng bằng Bờ biển mài mòn: mũi đá, bán đảo, vũng vònh sâu. - Hs xác đònh vò trí của vònh Hạ Long, vònh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên. -Mở rộng tại các vùng Bắc Bộ và Nam Bộ. Có độ sâu không quá 100m. 3.Đòa hình bờ biển và thềm lục đòa: a.Đòa hình bờ biển: -Đường bờ biển dài 3260 km, kéo dài từ Móng Cái- Hà Tiên. -Có 2 dạng: +Bờ biển bồi tụ: các đồng bằng +Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. b.Thềm lục đòa: -Mở rộng tại các vùng Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bắc Bộ và Nam Bộ. -Có độ sâu không quá 100m. 2’ *HOẠT ĐỘNG 4:củng cố -H’:Hãy cho biết đòa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào? -H’:Đòa hình cao nguyên bazan tập trung nhiều ở miền nào? *HOẠT ĐỘNG 4: -Dựa vào nội dung bài học Hs trả lời -Dựa vào nội dung bài học Hs trả lời 1' 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: -Trả lời câu hỏi sgk.Làm vở bài tập.Xem trước bài thực hành. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Bảng phụ 1 VÙNG NÚI TÂY BẮC VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC VỊ TRÍ -Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. -Ở tả ngạn sông Hồng, từ dãy con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh. ĐỘ CAO -Là vùng núi cao, độ cao TB 1000-1500m. -Đỉnh cao nhất là Phanxipăng: 3143m -Là vùng đồi núi thấp, độ cao TB:1000m cao nhất là đỉnh Tây Côn Lónh 2149m. HƯỚNG -Hướng chủ yếu là TB-ĐN: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao -Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về phía Đông Bắc qui tụ ở Tam Đảo: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều DẠNG ĐỊA HÌNH ĐẶC BIỆT -Các đồng bằng giữa núi như: Mường Thanh,Than Uyên, Nghóa Lộ. -Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu. -Dạng đòa hình cacxtơ: hồ Ba Bể ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU CẢNH QUAN -Hoàng Liên Sơn như bức tường thành chắn gió mùa Đông Bắc làm thời tiết khô và ấm hơn vùng Đông Bắc. -Cảnh quan có sự phân hoá theo chiều cao. -Cánh cung núi mở rộng đón gió mùa Đông Bắc ⇒khí hậu lạnh nhất nước ta, vành đai nhiệt đới xuống thấp Bảng phụ 2 VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN BẮC VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN NAM VỊ TRÍ -Từ phía nam sông Cả→ dãy Bạch Mã: 600km. -Từ nam Bạch Mã đến Đông Nam Bộ ĐỘ CAO -Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng. -Cao nhất là đỉnh Pulaileng:2711m, Rào Cỏ: 2235m. -Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vó, cao nhất là đỉnh Ngọc Linh:2598m, Chư Yang Sin:2405m HƯỚNG -TB-ĐN -Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn, xếp tầng thành cánh cung có bề lồi hướng ra biển DẠNG ĐỊA HÌNH ĐẶC BIỆT -Hang động cacxtơ: Phong Nha-Kẽ Bàng -Cao nguyên Langbiang có thành phố Đà Lạt. ẢNH HƯỞNG -Đòa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn: mưa -Đòa hình chắn gió mùa đông bắc của Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh ĐẾN KHÍ HẬU CẢNH QUAN lớn sườn tây Trường Sơn, sườn Đông chòu thời tiết gió tây khô, nóng. dãy Bạch Mã nên khí hậu một năm có hai mùa: mùa mưa và màu khô. Bảng phụ 3 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giống nhau Là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp Khác nhau -15.000km 2 . -Có hệ thống đê điều chia cắt đồng bằng thành từng ô trũng -40.000km 2 . -Có hệ thống kênh rạch chằng chòt, quá trình bồi đắp tự nhiên vẫn được tiếp diễn. Ngày soạn 07/03/2011 Bài Dạy Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh Tiết 36 Bài 30. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNHVIỆT NAM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs cần biết : -Nắm được sự phân bố đòa hình của nước ta. 2.Kó năng : -Rèn kó năng đọc bản đồ. -Xác đònh được các đơn vò đòa hình tự nhiên, đòa hình nhân tạo quan trọng trên bản đồ 3.Thái độ: -Thấy được vai trò của các dạng đòa hình. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò của giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Bản đồ giao thông Việt Nam. Phương án tổ chức lớp học: cá nhân, nhóm 2.Chuẩn bò của học sinh: Atlát Việt Nam và nghiên cứu bài sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1’ 1.Ổn đònh tình hình lớp: kiểm diện 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Hãy so sánh đặc điểm đòa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc? Trả lời : Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Đông Bắc -Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. -Ở tả ngạn sông Hồng, từ dãy con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh. -Là vùng núi cao, độ cao TB 1000-1500m. -Đỉnh cao nhất là Phanxipăng: 3143m -Là vùng đồi núi thấp, độ cao TB:1000m cao nhất là đỉnh Tây Côn Lónh 2149m. -Hướng chủ yếu là TB-ĐN:Hoàng Liên Sơn ,Pu Đen Đinh,Pu Sam Sao -Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về phía Đông Bắc qui tụ ở Tam Đảo: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều -Hãy so sánh đặc điểm đòa hình của hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long? Trả lời: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giống nhau Là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp Khác nhau -15.000km 2 . -Có hệ thống đê điều chia cắt đồng bằng thành từng ô trũng -40.000km 2 . -Có hệ thống kênh rạch chằng chòt, quá trình bồi đắp tự nhiên vẫn được tiếp diễn. 3.Giảng bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: Đòa hình nước ta rất phức tạp và phân hoá đa dạng cả theo chiều dọc và theo chiều ngang. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ hơn tính phức tạp và sự phân hoá đa dạng đó. b.Tiến trình bài dạy: TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 14’ *HOẠT ĐỘNG 1: -Gv yêu cầu Hs đọc câu 1 sgk/109. -Gv treo bản đồ tự nhiên yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H28.1 sgk/103 và H33.1/118 -Gv giới thiệu: Đòa hình phía bắc nước ta có hai hướng chính là hướng TB-ĐN và hướng vòng *HOẠT ĐỘNG 1:cá nhân -Hs đọc câu 1 sgk/109. -Hs quan sát bản đồ tự nhiên và H28.1 và H33.1. 1.Sự phân hoá đòa hình từ tây sang đông theo vó tuyến 22 0 B: Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cung.Vó tuyến 22 0 B đi qua phần mở rộng của lãnh thổ phía bắc nước ta chạy suốt từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt- Trung, vó tuyến này đi qua hầu hết các dãy núi và các dòng sông lớn của Bắc Bộ. -H':Dựa vào H28.1 và H.33.1, em hãy cho biết đi dọc vó tuyến 22 0 B từ tây sang đông, ta phải vượt qua các dãy núi nào? -Gv bổ sung: Penđinh nằm trên biên giới Việt-Lào, thuộc tỉnh Điện Biên được bắt đầu từ tỉnh Khoan La San cao 1853m nằm trên ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào. -Gv bổ sung: Dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài trên 300km từ biên giới Việt Trung-Hoà Bình, có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m→ nóc nhà của Đông Dương. -Gv bổ sung: Dãy con Voi là dãy núi hẹp, kéo dài, nằm kẹp giữa thung lũng sông Hồng và sông Chảy. -H':Em hãy cho biết, đi dọc theo vó tuyến 22 0 B từ tây sang đông ta phải vượt qua những con sông nào? -Gv bổ sung: Sông Đà chảy trên nước ta từ biên giới Việt Trung đến Trung Hà với nhiều dài 500km/ tổng chiều dai 910km.Đây là con sông tàng trữ lượng thuỷ năng lớn nhất nước ta. -Gv bổ sung: Sông Hồng là một trong hai dòng sông lớn nhất nước ta.Sông Hồng cùng các chi lưu và phụ lưu của nó đã góp phần bồi đắp nên đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ và trù phú bậc nhất. -Sông Chảy là một phụ lưu của sông Lô, nhà máy thuỷ điện Thác Bà là một trong những nhà máy được xây dựng sớm nhất trên đất nước ta. -Gv bổ sung: Sông Lô đoạn chảy trên nước ta dài 270km/450km. Sông Gâm cũng là một phụ lưu của sông Lô -Gv bổ sung: Sông Kì Cùng là con sông lớn nhất của tỉnh Lạng Sơn và khu vực miền núi Đông Bắc. -Pu đen đinh -Hoàng Liên Sơn -Dãy Con Voi -Cánh cung Sông Gâm -Cánh cung Ngân Sơn -Cánh cung Bắc Sơn -Sông Đà -Sông Hồng -Sông Chảy -Sông Lô -Sông Gâm -Sông Cầu -Sông Kì Cùng a.Các dãy núi: -Pu đen đinh -Hoàng Liên Sơn -Dãy Con Voi -Cánh cung Sông Gâm -Cánh cung Ngân Sơn -Cánh cung Bắc Sơn b.Các con sông: -Sông Đà -Sông Hồng -Sông Chảy -Sông Lô -Sông Gâm -Sông Cầu -Sông Kì Cùng 10’ *HOẠT ĐỘNG 2: *HOẠT ĐỘNG 2:cá nhân 2.Sự phân hoá Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv yêu cầu Hs đọc câu 2 sgk/109. -Gv yêu cầu Hs quan sát H30.1sgk/ 109. -H':Em hãy cho biết đi dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên nào? Và độ cao các cao nguyên? -H':Em có nhận xét gì về đòa hình và nham thạch của các cao nguyên này? -Gv bổ sung: Đòa hình sườn dốc, tạo nên nhiều thác lớn trên các dòng sông ví dụ: Thác Cam Li, Pren, Pông-Qua -Gv bổ sung: Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bò nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma vào thời kì tân kiến tạo. -Hs đọc câu 2 sgk/109. -Hs quan sát H30.1 sgk. -Dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ ta phải đi qua các cao nguyên: +Cao nguyên Kon Tum cao trên 1400m, đỉnh cao nhất là Ngọc Linh 2598m. +Cao nguyên Đắk Lắk dưới 1000m. Vùng hồ Lắk thấp nhất vùng ở độ cao 400m. +Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh. -Đòa hình : có độ cao khác nhau nên gọi là cao nguyên xếp tầng. -Nham thạch: dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. đòa hình theo chiều Bắc- Nam dọc theo kinh tuyến108 0 Đ: a.Các cao nguyên: -Cao nguyên Kon Tum -Cao nguyên Đắk Lắk -Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh. b.Đặc điểm đòa hình và nham thạch của các cao nguyên -Đòa hình: các cao nguyên xếp tầng, có sườn dốc. -Nham thạch: dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn xen kẽ với bazan trẻ là các đá cổ tiền Cambri. 10’ *HOẠT ĐỘNG 3: -Gv yêu cầu Hs đọc câu 3 sgk/109. -Gv treo bản đồ giao thông vận tải Việt Nam yêu cầu Hs quan sát. -Gv bổ sung: Quốc lộ 1A đi dọc chiều dài đất nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau trên 1700km. Đi dọc tuyến đường ta sẽ bắt gặp nhiều dạng đòa hình, nhất là các đèo và các dòng sông lớn. -H':Em hãy cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? -Gv bổ sung: Hầm đường bộ Hải Vân có qui mô lớn đầu tiên của đất nước ta, lớn nhất khu vực ĐNA và là một trong 30 hầm *HOẠT ĐỘNG 3:cá nhân -Hs đọc câu 3sgk/109. -Hs quan sát bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. -Dọc theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn→ Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng Sơn) Tam Điệp (Ninh Bình) Ngang (Hà Tónh) Hải Vân (Huế-Đà Nẵng) Cù Mông (Bình Đònh) 3.Nhận dạng đòa hình trên tuyến quốc lộ 1A: Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Đòa Lí 8(NH 2010-2011) Gv Nguyễn Thò Kim Anh TG Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung đường bộ lớn, hiện đại nhất thế giới. -H':Em hãy cho biết, dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn→ Cà Mau phải vượt qua các dòng sông lớn nào? -H':Em hãy cho biết các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông Bắc Nam như thế nào?Cho ví dụ? Cả (Phú Yên-Khánh Hoà) -Sông Kì Cùng, Thái Bình, Hồng, Cả, Mã, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai và Cửu Long. -Các đèo có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc vào Nam 3’ *HOẠT ĐỘNG 4:củng cố -H’:Em hãy cho biết, đi theo vó tuyến 22 0 B từ biên giới Việt -Lào đến biên giới Việt- Trung ta phải vượt qua các dãy núi nào? Các dòng sông lớn nào? *HOẠT ĐỘNG 4: 1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: -Làm vở bài tập -Xem trước bài 31. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: