Giáo án địa lý 7 - BÀI THI HỌC KÌ pps

6 424 0
Giáo án địa lý 7 - BÀI THI HỌC KÌ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THI HỌC KÌ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức khái quát và vững chắc về kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội. b. Kỹ năng: Viết, cách trình bày bài kiểm tra. c. Thái độ: Giao dục tính trung thực. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, đáp án và câu hỏi. b. Học sinh: Chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tự luận, trắc nghiệm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. 1’ 4. 2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: 42’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng. (5đ). 1. Đới ôn hoà chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió gì? ( 0,5 đ). a. Gió Mậu dịch. b. Gió Tây ôn đới. I. Trắc nghiệm: ( 5đ). 1. b đúng. ( 0,5 đ). c. Gió Đông cực. 2. Hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà là: ( 0,5 đ) a. Quảng canh, đồn điền. b. Đồn điền, trang trại. c Trang trại, hộ gia đình. 3. Công nghiệp đới ôn hoà phát triển nhất là ngành nào: ( 0,5 đ). a. Công nghiệp chế biến. b. Công nghiệp khai thác. c. Cả 2 ngành trên 4. Hoang mạc phân bố nhiều nhất ở đâu trên bề mặt Trái Đất? ( 0,5 đ). a. Phân bố dọc theo hai đường chí tuyến. b. Phân bố dọc theo hai đường vòng cực c. Phân bố chủ yếu ở lục địa Á – Âu 5. Đọng vật chủ yếu trong hoang mạc là: ( 0,5 đ). a. Loài ăn thịt. b. Loài ăn cỏ. 2. c đúng. ( 0,5 đ). 3. a đúng. ( 0,5 đ). 4. a. đúng. ( 0,5 đ). 5. c đúng. ( 0,5 đ). c. Loài bò sát, và côn trùng. 6. Để thích nghi với môi trường hoang mạc động vật cần: ( 0,5 đ). a. Tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và muối khoáng. b. Tự đi tìm nguồn nước. c. Di cư đến vùng khác. 7. Ở đới lạnh băng trôi xuất hiện vào mùa nào trong năm: ( 0,5 đ). a. Mùa đông. b. Mùa hạ. c. Mùa thu. 8. Động thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh: ( 0,5 đ). a. Di cư đến xứ nóng, ngủ đông. b. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày lông không thấm nước. c. a đúng. 9. Vùng núi có khí hậu phân hoá như thế nào: ( 0,5 đ). a. Từ đông sang tây. b. Từ Bắc xuóng Nam. 6. a đúng. ( 0,5 đ). 7. b đúng. ( 0,5 đ). 8. b đúng. ( 0,5 đ). 9. c đúng. ( 0,5 đ). c. Từ thấp lên cao. 10. Sự khai thác đất đai của vùng núi ở đới ôn hoà là gì? ( 0,5 đ). a. Khai phá từ nơi có nước lên cao. b. Từ trên cao xuống. c. Cả hai ý trên đều sai. II. Tự luận: 5đ. Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản nhất về khí hậu của môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường đới ôn hoà? (3đ) 10. b đúng. ( 0,5 đ). II. Tự luận: (5đ) Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản nhất về khí hậu của môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường đới ôn hoà? (3đ) * Đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà: (2đ) - Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh. - Gió tây ôn đới và khối khí từ địa dương mang theo không khí ẩm vào đất liền thời tiết biến động thất thường. - Thời tiết thất thường tác động tiêu cực Câu 2: Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi? Nhận xét sự phân bố thực vật giữa sườn đón gio, nắng với sừơn khuất gió, nắng? Tại sao có sự khác nhau như vậy? ( 2đ) đến sản xuất nông nghiệp và đời sóng nhân dân. * Sự khác nhau cơ bản nhất về khí hậu của môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường đới ôn hòa (1đ) - Khí hậu đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh. - Khí hậu môi trừơng hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, mưa rất ít hoặc không mưa. - Khí hậu môi trường đới lạnh có khí hậu vô cùng lạnh lẽo mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết. Câu 2: Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi? Nhận xét sự phân bố thực vật giữa sườn đón gio, nắng với sừơn khuất gió, nắng? Tại sao có sự khác nhau như vậy? ( 2đ) * Đặc điểm của môi trường vùng núi: (1đ) -Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao. - Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao * Phân bố thực vật giữa sườn đón gió và nắng với sừơn khuất gió, nắng: Thực vật ở sườn đón gió và nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng và gió. (0,5đ) * Vì: Sườn đón nắng nhiệt độ nhiều hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng. (0,5đ) 4. 4. Củng cố và luỵên tập: 1 - Nhắc nhở học sinh xem lại bài kiểm tra. - Thu bài. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ -Chuẩn bị bài mới: Kinh tế châu Phi. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Ngành trồng trọt của châu Phi như thế nào? 5. RÚT KINH NGHIỆM: . 4. Củng cố và luỵên tập: 1 - Nhắc nhở học sinh xem lại bài kiểm tra. - Thu bài. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ -Chuẩn bị bài mới: Kinh tế châu Phi. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong. a. Giáo viên: Giáo án, đáp án và câu hỏi. b. Học sinh: Chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tự luận, trắc nghiệm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. 1’ 4. 2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài. BÀI THI HỌC KÌ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức khái quát và vững chắc về kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội. b. Kỹ năng: Viết, cách trình bày bài kiểm

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan