Tác phẩm tốt nghiệp của sinh viên Khoa Viết văn - Báo chí Nguyễn Văn Vương

30 337 0
Tác phẩm tốt nghiệp của sinh viên Khoa Viết văn - Báo chí Nguyễn Văn Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VIẾT VĂN – VIẾT BÁO *** Nguyễn Văn Vương TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (KHÓA 11, NĂM 2008 – 2012) Người hướng dẫn : Ngơ Văn Gía HÀ NỘI – 2012 Lời cảm ơn Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ hay: “Sư tử bắt thỏ phải dùng hết sức” Thực bắt thỏ cần cầy, cáo bắt cần đến sư tử, mà sư tử lại phải dùng hết sức? Ý muốn nói làm việc phải làm hết sức, phải thật nghiêm túc Tôi thấy câu ngạn ngữ có ý nghĩa, đặc biệt tơi- Một người học nghiên cứu lí luận, phê bình văn học Tôi thật may mắn vào học trường viết văn Nguyễn Du, khoa Viết văn- Báo chí trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngôi trường giúp trở thành người nghiên cứu, điều mà mơ ước ấp ủ từ cịn học phổ thơng Ngày ấy, năm 1998, “Chân dung đối thoại” Trần Đăng Khoa đời làm xôn xao dư luận Tôi đọc mơ ước sau trở thành nhà nghiên cứu, chuyên lí luận- phê bình văn học, có tác phẩm hay thế? Trong suốt trình học trường viết văn Nguyễn Du, học nhiều điều bổ ích Tơi xin chân thành cảm ơn PGS- TS Ngô Văn Giá ( trưởng khoa viết văn) đặc biệt nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên - người hướng dẫn tơi hồn thành tác phẩm tốt nghiệp Khơng biết có phải duyên số điều may mắn tơi gặp nhà phê bình Phạm Xn Ngun Tơi cịn nhớ in lần gặp thầy, buổi chiều ngày 15- 11- 2007 trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên giới thiệu sách “Bảo Bối Thượng Hải” nhà văn Vệ Tuệ Sau này, q trình học, tơi thầy giảng cho nhiều điều hay lẽ phải phê bình văn học Đồng thời, xin chân thành cảm ơn PGS- TS Trần Đức Ngôn- người phản biện tác phẩm Được học thầy hướng dẫn, điều may mắn với Tôi xin cảm ơn nhà phê bình Phạm Xn Ngun, PGS- TS Trần Đức Ngơn, PGSTS Ngô Văn Giá lời cảm ơn chân thành Đọc “Hội Thề” nhà văn Nguyễn Quang Thân Nguyễn Quang Thân người nghiệp: Nguyễn Quang Thân (sinh năm 1936) nhà văn đại Việt Nam, chun truyện ngắn tiểu thuyết, ơng cịn nhà viết kịch Các bút danh khác Song Ân, Hồng Nga Ông sinh ngày 15 tháng 04 năm 1936 Sơn Lễ, Hương Sơn, Hà Tĩnh Ông sinh sống Hải Phòng thời gian dài,sống Hà Nội từ năm 1996 Ông gia đình chuyển vào sống TP Hồ chí Minh từ tháng năm 2008 Truyện ngắn: Nước về, sáng tác năm 1957: Hương đất, 1964; Cô gái Triều Dương, 1967, Ba người bạn, 1970; Những người chinh phục, 1977; Nếp gấp, 1978; Những chùm biển, 1979; Người không chuyến tàu, 1989; Vũ điệu bô, 1991; Hoa cho đời, 1996; Giao thừa trắng, 1996; Giữa điều bình dị (Amongst and in the simple things) Tập truyện ngắn song ngữ ANH VIỆT Nguyễn Quang Thân First News Văn Hóa Sài Gịn xuất 2007 Tiểu thuyết: -Lựa chọn, 1977 ( NXB Phụ Nữ) -Một thời hoa mẫu đơn, 1988 ( Nhà Xuất Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn) -Ngoài khơi miền đất hứa, 1990 ( NXB Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn) Bản dịch tiếng Pháp: "Au Large De La Terre Promise" Kim Bayard NXB Philippe Picquier ( Pháp ) xuất năm 1997 -Con ngựa Mãn Châu 1991 ( NXM Hội Nhà Văn ) -Chú bé có tài mở khóa, 1983 NXB Kim Đồng, Hà Nội Hội thề, 2009 NXB Phụ Nữ Hà Nội Kịch bản: Cây bạch đàn vô danh, 1993 Hội thề, 2005 Giải thưởng: - Giải thức văn học cho thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam năm 1985 cho tác phẩm Chú bé có tài mở khóa - Giải nhì truyện ngắn báo Văn nghệ năm 1992 cho tác phẩm Vũ điệu bô - Giải A thi sáng tác kịch phim truyện lịch sử Thăng Long nhằm tìm kịch cho dự án phim kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long với tác phẩm Hội thề - Giải A thi tiểu thuyết Hội Nhà Văn VN 2006 - 2009 với tiểu thuyết HỘI THỀ Đọc “Hội Thề” Những năm gần văn học Việt Nam đương đại Việt Nam, tiểu thuyết ngày nở rộ Các thử nghiệm kiếm tìm hình thức cho tiểu thuyết phong phú tiếp tục Dạng tiểu thuyết ngắn bắt đầu định hình Những tác phẩm mượn chất lịch sử để tạo “gương mặt giả định” với tiểu thuyết : Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Sông Côn Mùa Lũ Nguyễn Mộng Giác, Giàn Thiêu Võ Thị Hảo, Bão Táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải góp phần mở rộng quan niệm tiểu thuyết lịch sử Và gần (năm 2008) tiểu thuyết Hội Thề Nguyễn Quang Thân gây tiếng vang lớn Nhưng nhìn chung tác phẩm trên, đặc biệt Hội Thề Nguyễn Quang Thân chưa thực thuyết phục bạn đọc khó tính Như biết, lời nói đầu tiểu thuyết Cánh Rừng Mong Đợi, nữ văn sĩ Hà Lan Hella Hadesse viết : “Một tiểu thuyết đánh giá hay hay không, phải phản chiếu giới bên tác giả thời điểm định đời họ” Cuốn tiểu thuyết Hội Thề nhà văn mắt bạn đọc vào năm 2008 (Nxb Phụ Nữ) cho thấy nhà văn biết chọn chủ đề từ viết nên tiểu thuyết lịch sử hay Ở Việt Nam nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử khơng nhiều nhà văn viết thể loại phải người am hiểu lịch sử, chí phải có kiến thức sâu rộng lịch sử, có viết tiểu thuyết lịch sử tạo kiệt tác bất hủ, làm vẻ vang cho đất nước, người đương thời hậu ngưỡng mộ, tôn vinh Những người tái tạo làm phong phú lịch sử văn ấy, người tái tạo làm phong phú lịch sử văn phải có tầm khái quát lịch sử định phải có phương pháp đặc dụng hữu hiệu riêng Ở điểm Nguyễn Quang Thân thành cơng Sau tiểu thuyết Hội Thề đời có số bút khen tác phẩm sau: “Quan điểm giành chiến thắng mà không gây đổ máu Nguyễn Trãi Lê Lợi, thủ lĩnh tối cao khởi nghĩa Lam Sơn ủng hộ thực thi Nguyễn Quang Thân không tước bỏ ông vua khai mở triều Hậu Lê nét thô lậu thổ hào người Mường - Thanh Hóa, bên cạnh ông nhấn mạnh phẩm chất đế vương Lê Lợi ” -Nhà phê bình Nguyễn Hồi Nam-(Thời báo kinh tế Sài Gịn) Nhà văn Ngơ Thị Kim Cúc (báo Thanh niên, ngày 20- 12- 2010) viết: Hội Thề nhiệm sắc sử, lời ngợi ca mối quan hệ quân- thần, đề cao tầm nhân văn trí tuệ người Nam Với khát vọng sống n bình bên cạnh nước lớn ln ni mộng xâm lấn Nhân danh đức Hiếu Sinh Đại Việt Bình Ngơ Sách, Lê Lợi cho Vương Thơng phép cầu hịa, để có Thăng Long phi chiến địa: “Chỉ có giấc mơ mà thiên hạ mơ biến thành thật Đánh giặc không đừng bớt tổn thất sinh linh điều chúa công ta mong mỏi” Nguyễn Trãi nói mối quan hệ với Thị Lộ Thư Phúc có lẽ chân dung đậm nét văn tài đầy may mắn mà đầy bất hạnh Đọc lời nhận xét trên, thấy Hội Thề ca ngợi, tung hơ hết lời Nhưng lời nhận xét có đáng ca ngợi không? Hay nhận xét số người mà thôi? Thực tế, đọc Hội Thề có chút kiến thức lịch sử dễ dàng nhận ra: Đây tiểu thuyết đọc được, coi tác phẩm hay được? (Vậy mà Hội nhà văn Việt Nam trao giải cho tiểu thuyết này) Về mặt lịch sử: Một vài chi tiết “nhầm lẫn” đáng tiếc Hội Thề 1.Hai hàng rùa chân bia Tiến sĩ ? Mở đầu tác phẩm nhà văn trích dẫn câu thơ Bên Kia Sông Đuống Hoàng Cầm để làm câu đề từ: “Mấy trăm năm thấp thống mộng bình n” Và cuối tác phẩm, nhà văn lập lại “Hai hàng rùa chân bia tiến sĩ, từ ba trăm năm thấp thoáng mộng bình n, ung dung ngắm nhìn dân chúng Đơng Quan giẫm đạp lên trước điện nơi thờ Khổng Tử” Hỏng, hỏng hẳn! Dân chúng mà đông đúc, chen chúc nêm nghe đọc Bình Ngơ Đại Cáo cịn được, dân chúng Đơng Quan nhà văn tả “giẫm đạp lên nhau” hóa cảnh hỗn loạn khơng phải cảnh bình Chúng ta thử tưởng tượng ví dụ sân vận động xảy cố, cảnh hỗn loạn dân chúng giẫm đạp lên người chết nhiều Vậy cách dùng từ nhà văn khơng xác Hơn sai nhà văn đoạn kết tri thức am hiểu lịch sử nhà văn bị hạn chế Điều thể qua đoạn văn nhà văn miêu tả “Hai hàng rùa chân bia tiến sĩ ” Cảnh mà nhà văn miêu tả cảnh mà Nguyễn Trãi đóng “làm nho sinh gầy gò mặc áo lương hai lớp, khăn xếp kéo gần mắt, đứng dựa vào gốc muỗm vườn Văn Miếu, cách xa đám đông nêm chặt sân điện sân nhà Thái Học phía sau” May mà Nguyễn Trãi đứng cách xa đám đông lại bị dân chúng Đông Quan giẫm đạp mà chết Đặc biệt nhà văn Nguyễn Quang Thân miêu tả đoạn “Hai hàng rùa chân bia Tiến sĩ” Trên thực tế bia Tiến sĩ dựng năm 1484 thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) trải qua thăng trầm lịch sử, Văn Miếu Quốc Tử Giám có 82 bia Tiến sĩ Nhưng tất lại có 84 rùa đội bia tiến sĩ Theo nhà khoa học vào năm 1976, họ tìm thấy lịng hồ Văn Miếu rùa đá có chiều dài 1,15m bị chặt đầu Vào năm 1990, lại tìm thêm rùa đá dài 1,36m đầu bị chặt Hai rùa đá lưng bị khoét rãnh để đặt bia Rõ ràng rùa đá đội bia tiến sĩ (nhưng bia khơng cịn nữa, khó đốn niên đại hai rùa đá trên) Chính việc khai quật hai rùa đá bị chặt đầu Văn Miếu cho thấy văn bia Tiến sĩ Văn Miếu thực nhiều 82 bia lại đặt lưng rùa Văn Miếu Thực tra cứu thư tịch cổ, số năm có khoa thi, số năm tổ chức khắc bia số bia rùa nhiều (117 bia tiến sĩ) Trải qua năm tháng, bia rùa tản mát khắp nơi Hai rùa đá bị chặt đầu vớt hồ Văn Miếu nâng tổng số rùa đá lên đến 84 Ngày nay, đến Văn Miếu, khách tham quan thấy rùa đá để cạnh cổng vào khu nhà bia đội mưa nắng khơng có mái che 82 rùa đá khác Theo Lịch Sử Việt Nam đến năm 1884 Giáo sư Nguyễn Phan Quang- Tiến sĩ Võ Xuân Đàn- Nxb Tổng hợp HCM năm 2000 trang 239 có ghi việc dựng bia Tiến sĩ sau: Năm 1484, Thánh Tông sai dựng bia đá, khắc tên người đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1481, khoa dựng bia ( gồm bia), nội dung bia tán tụng công lao nghiệp nhà vua, liệt kê quê quán người trúng tuyển Theo sách Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam( Nguyễn Quang Ngọc chủ biên) Nxb Giáo dục 2003, trang 125- 126 có ghi: Các đời vua thời Lê Sơ cho sửa sang, tu bổ Văn Miếu- Quốc Tử Giám Đợt trùng tu mở rộng lớn năm 1483 đời vua Lê Thánh Tông Nhà vua cho dựng Văn Miếu cơng trình Đại Thành Môn, nhà Giải vũ Đông Tây, điện Canh phục, kho Tể khí, nhà bia Tiến sĩ ( 1484 cho dựng 10 bia tiến sĩ kể từ khoa thi 1442) Đối với Quốc Tử Giám cho dựng nhà Minh luân, giảng đường Đông Tây, nhà nghỉ cho Giám sinh Rất nhiều sách khác ghi chép lịch sử Việt Nam, ghi chép Văn Miếu- Quốc Tử Giám khẳng định Văn Miếu xây dựng năm 1484 đời vua Lê Thánh Tông Ở Văn Miếu nay: 82 bia Tiến sĩ dựng hai bên phải trái giếng Thiền Quang, bên 41 dựng thành hàng ngang, mặt bia quay giếng, vườn bia xây tịa đình vng, mặt bỏ trống, cao, có bệ cửa đền trơng thẳng xuống giếng Đây tịa đình thờ bia Xưa hàng năm xuân thu, nhị kì Văn Miếu làm lễ tế, làm lễ vật cúng bái vị tiên nho nước ta mà q tính cao danh cịn khắc bia đá Trong bia đá sưu tập ngày hôm sớm dựng vào năm 1484, khắc tên vị Tiến sĩ đỗ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Bảo Đại năm thứ 3(1442) Tấm cuối dựng vào năm 1780, khắc tên tiến sĩ đỗ năm Kỷ Hợi, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 40 ( 1779) đời vua Lê Hiển Tông ( 1740- 1786) Người trực tiếp soạn bia khoa Nhâm Tuất 1442 Thân Nhân Trung (1419- 1499), đỗ Tiến sĩ năm 1469 Năm 1484, theo lệnh vua Lê Thánh Tông, dựng bia Tiến sĩ, mở đầu cho việc soạn bia, Thân Nhân Trung viết “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết” Vấn đề bia Tiến sĩ dựng vào năm 1484 Vậy mà năm 1428, sau đánh thắng quân Minh, Lê Lợi cho đọc Bình Ngơ Đại Cáo, tức phải 56 năm sau bia Tiến sĩ dựng Lúc Nguyễn Trãi thành người thiên cổ, hay nói ra, vào năm 1428 bia Tiến sĩ chưa dựng Vậy mà nhà văn tả : Hai hàng rùa chân bia Tiến sĩ Về điều có lẽ nhà văn phải nên tìm hiểu kĩ lại viết Văn viết đuối nên có sai lầm Vậy câu đề từ lặp đoạn kết làm cho tác phẩm 2.Lời nói Nguyễn Trãi Hồ Quý Ly thiếu sở Về mặt lịch sử, nhà văn Nguyễn Quang Thân cịn có nhiều sai sót đề cập tới vấn đề này, ví dụ như: Trãi bảo: “Hồ Q Ly cịn làm vua năm năm xây thành, chết khơng có đất chơn đáng”( trang 259) Trong lịch sử Việt Nam, Hồ Quý Ly làm vua có năm, sau nhường ngơi cho Hồ Hán Thương lên làm Thái Thượng Hoàng Vậy mà nhà văn mượn lời Nguyễn Trãi mà nói : “Hồ Quý Ly làm vua năm ” Hơn lại lời Nguyễn Trãi khiến cho phải suy nghĩ nhiều Nguyễn Trãi liệu lời không? Chắc không, mà nhà văn gắn với mồm Nguyễn Trãi Sau triều đại nhà Hồ sụp đổ( 1407), vua quan nhà Hồ bị bắt giải sang Trung Quốc Nguyễn Trãi làm quan cho nhà Hồ thân cha Nguyễn Trãi trung thành với nhà Hồ Nguyễn Trãi định theo cha Nguyễn Phi Khanh sang Trung Quốc người cha khuyên ông quay Đơng Quan sau vào Lam Sơn theo Lê Lợi Ở điểm này, thấy so sánh khác văn hóa phương Bắc văn hóa phương Nam vấn đề u nước thấy hồn tồn khác Bởi người Trung Quốc họ coi trọng gia đình Cịn người Việt Nam yêu nước hết sau gia đình(ví dụ trường hợp Nguyễn Trãi Ở Trung Quốc gia đình Ngũ Tử Tư thời Chiến Quốc đem qn nước Ngơ giày xéo nhân dân nước Sở quê ông ) Yêu nước đâu phải có Việt Nam? Vấn đề cho thấy nhìn cách người Nguyễn Trãi, chắn khơng nói triều nhà Hồ Bởi vấn đề trung quân, quốc lớn lắm; đặc biệt người Nguyễn Trãi Đúng nhà văn khơng tìm hiểu kĩ triều đại nhà Hồ Nguyễn Trãi Nếu dừng lại đấy, chấp nhận được, tác phẩm chất lượng Bởi tác phẩm bất hủ hay, đặc biệt tác phẩm lịch sử câu từ trên( cần câu thôi) làm hỏng tác phẩm mà tâm huyết tác giả bỏ vào sông bể Trong việc nghiên cứu, thực có cần câu nói từ đó, ví dụ nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xn có cơng trình: Đi tìm dấu tích cung điện Đan Dương- Sơn Lăng Hoàng đế Quang Trung (Nxb Thuận Hóa- 2007) dựa vào câu: “Cung điện Đan Dương Sơn Lăng Phụng chứa bảo y tiên hoàng ta” tập Hoàng Hoa đồ phả, câu ngun tác phẩm Cấm Hồi Ngơ Thì Nhậm, trọng thần vua Quang Trung tập thơ Đi sứ sang Trung Quốc(1793)- trích báo Thanh Niên ngày 3-3-2012 Chỉ cần dựa vào câu nhà nghiên cứu, nhà viết sử nghiên cứu tìm hiểu, viết sách Vậy câu nói mà nhà văn gán cho Nguyễn Trãi điều khó chấp nhận Sử dụng ngôn từ không chuẩn Sau kháng chiến chống quân Minh kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngơ Đại Cáo Thực việc Lê Lợi đánh thắng quân Minh, khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi lại gọi “Bình Ngơ” có nhiều người giải thích khác Chỉ có điều Hội Thề Nguyễn Quang Thân nhầm lẫn đáng tiếc, lấy “râu ông cắm cằm bà kia” độc giả chịu Ví dụ trang 162 có câu: Giữa lúc giới sĩ nước ta gồm kẻ có chút chữ nghĩa hay đỗ đạt đua tuyển mộ sang Ngô để nhà Minh “đào tạo” Sang Ngô để nhà Minh đào tạo có tác giả hiểu được? Khơng nhà văn Nguyễn Quang Thân cịn bị “ngộ” ngơn từ, lúc xị ngậu lên ( vấn đề người biên tập không nhận điều đáng trách) Trong tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Quang Thân 86 lần dùng từ “Ngơ”, ví dụ như: “quân Ngô”, “ giặc Ngô”, “tướng Ngô” đối lập với từ “Ngô” từ “Minh” Nhà văn tổng cộng nhắc đến 30 từ “Minh”, ví dụ như: “quân Minh”, “giặc Minh” Người Việt Nam thường có câu so sánh hay, ví dụ như: “giặc bên Ngô không bà cô bên chồng” Giặc bên Ngô thâm hiểm độc ác mà không bà cô bên chồng Điều chứng tỏ bà cô bên chồng kẻ nguy hiểm nhất! Bà bên chồng biết, người ví em gái chồng ta( người gái lấy chồng, chồng có gái) cịn giặc bên Ngơ giặc nào? Xin nói rõ giặc bên Ngơ giặc Ngơ Trung Quốc thời Tam Quốc (220-280) nhà Ngô thay nhà Hán đô hộ nước ta Vào năm 248, Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) khởi nghĩa Thanh Hóa, chống lại nhà Ngơ thất bại Nhà Ngô cai trị nước ta, với nhiều thủ đoạn bạo ngược, coi nhân dân ta cỏ rác Thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy có người ví giặc Minh lúc “qn Ngô”, “giặc Ngô” thời Tam Quốc Nhưng Hội Thề này, nhà văn Nguyễn Quang Thân làm lộn tùng phèo hết lên, lúc quân Ngơ, giặc Ngơ, lúc lại qn Minh, giặc Minh? Chính nhà văn khơng hiểu lại bắt người đọc phải theo mà nhà văn viết Thực tế Lê Lợi kháng chiến chống lại nhà Minh đô hộ Một sách viết giai đoạn tốt nên dùng từ cho chuẩn “quân Minh, giặc Minh” đảm bảo bạn đọc khó tính khó mà bắt bẻ Cịn khơng “trót” dùng từ “giặc Ngơ, qn Ngơ, tướng Ngơ” mà dùng, đằng lại không quán nghệ thuật sử dụng ngơn từ Chính mà hạn chế làm cho tác phẩm nhiều giá trị Không thế, cách sử dụng ngôn từ “loạn” trên, đỉnh điểm cách dùng từ nội dung đối thoại Nguyễn Trãi Tư Tề trang 192- 193: - Ta thấy chúa cơng hài lịng cơng tử Người có bảo ta, lần Tề giao trọng trách mà ta tỏ rõ tài điều binh khiển tướng Nhưng chuyện xảy làm cơng tử phật lòng? - Thưa sư phụ, tối qua ăn tối với vua cha, thần bị Người mắng nhiếc nhục nhã - Chúa cơng mắng chuyện gì? 10 “con đom đóm” Con đom đóm to lập lòe đêm, đom đóm dù có to đến đâu sản phẩm ao bèo Ngay lúc đó, Tiến sỹ khoa học Đỗ Văn Khang viết “ Có cách đọc Vàng lửa” đăng báo Văn Nghệ số 36- 37 ngày 03- 091988 Trong có đoạn kết có câu “ Có nên dựng tên cướp nước dạy cho lịch sử Việt Nam không?” thật “ Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” Theo TSKH Đỗ Văn Khang TS sử học Tạ Ngọc Liễn dẫn nhiều chi tiết thỏa đáng Tạ Ngọc Liễn có sơ hở coi “ Vàng Lửa” truyện lịch sử Đồng thời TSKH Đỗ Văn Khang phái bốc thơm có hai lầm lớn Thứ nhất: Dù viết “lịch sử sự” Dù có vào cửa sau để quan sát “cơng trình phụ” nhà mà người ta viết, chủ nhà anh hùng , biến chủ nhà thành tiểu nhân Đấy nguyên tắc Nói khác xuyên tạc lịch sử Chỗ TS Tạ Ngọc Liễn Thứ hai: Người viết truyện muốn cảnh tỉnh lịch sử chí nhân vật phải đứng cao thời đại, với nhìn văn minh văn hóa đủ tầm nói chuyện với dân Việt Hai lầm phái “bốc thơm” làm chia rẽ người định mượn Nguyễn Huy Thiệp để phủ định lịch sử Thực người đọc, người có “gu” thẩm mĩ riêng nên việc khen chê tác phẩm chuyện bình thường, người đọc người nghiên cứu lý luận văn học hồn tồn khác Phải làm việc thật nghiêm túc, phải giỏi để nhận xét hay dở khơng thể nói Trần Mạnh Hảo: “ Thích tơi khen, khơng thích tơi chê” Như khơng ổn, phải thích khen, khơng thích chê truyện ngắn Vàng lửa đời có hai phái: Phái khen phái chê Ai nói “ Làm nhà phê bình giống ni chim bồ câu nhà vậy”, ngẫm kĩ hay Người ta thường nói thừa thóc mà ni gà rừng “Hay chim bồ cu rừng” Chim cu rừng có ni 10 năm thả bay rừng ln, cịn chim bồ câu nhà thả bay lại bay Người làm phê bình nói khơng khéo bút sa chết, anh phê 16 bình khơng khéo kết cục anh nhận lại đủ Vậy nhà văn viết câu chuyện mà người ta phải quan tâm bàn bàn vào chia thành nhiều phái để nói tác phẩm truyện ngắn đáng để bàn Lấy nhân vật làm trung tâm việc tạo dựng kết cấu, truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp nhóm nhân vật hành động (tức nhân vật tạo dựng cốt truyện) điều kiện hoàn cảnh hành động có mối quan hệ tương hỗ, gắn kết bền chặt, song vai trò chức nhóm linh hoạt Từ góc độ khác nhân vật hành động truyện hay điều kiện hành động (có thể người tác động) tráo đổi, tạm thời đánh chức vốn có, bổ sung thêm chức Phân tích ba đoạn kết truyện ngắn Vàng lửa Nhà văn Sương Nguyệt Minh nói rằng: “Đối với truyện ngắn hay thường phải có kết thúc bất ngờ” Vậy mà truyện ngắn “ Vàng lửa” nhà văn Nguyễn Huy Thiệp cho ba đoạn kết Đoạn kết 1: Đồn tìm vàng cịn sót lại ba người Phăng bảo toàn nguyên vẹn số vàng đào mang Vua Gia Long vui mừng tìm mỏ vàng Nhà vua cho khoanh vùng thung lũng Quạ cho tiến hành khai thác mỏ Phăng cử trông coi việc Hai người châu Âu sót lại đồn tìm vàng mời tham gia họ từ chối Phăng trông coi việc khai thác mỏ vàng hai năm Vua Gia Long tin cẩn y thường ban cho y bổng lộc hậu hĩnh Một hơm, người ta đưa đến cho y ăn q nhà vua ban: chim hầm bát bảo nấu cơng phu Phăng an xong thấy bụng đau cồn cào dội, mắt trợn ngược, máu ộc đầy mồm miệng Y chết bàn ăn Trong sổ ghi chép cịn sót lại y, người ta đọc thấy dòng chữ sau: “Tất cố gắng người hướng điều thiện nhũng gắng đau đớn, nhọc lịng Điều thiện vàng sau phải vàng bảo đảm có giá trị thực Chúng ta sống vơ nghĩa, nghèo khó đau khổ lý thuyết chắp vá đầy ngụy biện; mơí bất hòa kỳ thị dân tộc đẳng cấp; kinh nghiệm sống mong manh vụn vặt Đến bao giờ, hỏi đến bao giờ, mặt đất xuất tiến bộ?” Phân tích 17 Như biết, người xưa nói “ Làm bạn với vua chơi với hổ”, xin trích dẫn vài ví dụ cụ thể sau: Thời Xuân Thu- Chiến Quốc: Khoảng năm 475 Tr.cn : Văn Chủng khơng nghe lời Phạm Lãi: “Vua Ngơ có nói: Giống thỏ bị hết chó săn tất bị mổ, địch quốc diệt mưu thần chẳng cịn, ngài khơng nhớ sao? Vua Việt ( túc Việt Vương Câu Tiễn) môi dài mỏ quạ người nhẫn tâm mà ghét kẻ có cơng, lúc hoạn nạn được, ngài khơng tất có tai vạ” cuối Văn Chủng bị chết thê thảm, tự kết thúc đời lừng lẫy kiếm “Trúc Lâu” oan nghiệt, cịn Phạm Lãi trở thành thương gia có tiếng sau hoàng đế Trung Hoa Lưu Bang (256Tr.cn- 193Tr.cn), Tống Thái Tổ (927- 976) có chén rượu giải binh quyền tiếng năm 960 hay Chu Nguyên Chương(1328- 1398) giết hại nhiều công thần mục đích: “ Thỏ chết chó săn bị giết” Ở Việt Nam, Nguyễn Trãimột công thần tiếng nhà Hậu Lê cuối phải nhận kết cục bi thảm Đối với nhà văn, anh am hiểu lại nhân vật có kết cục vậy? xem đoạn kết chưa thực thuyết phục người đọc khó tính Khơng , thơng qua sổ ghi chép cịn sót lại Phăng đoạn kết này, Nguyễn Huy Thiệp vơ tình lột trần chất Phăng Y tên “ Tây thực dân vô học, vơ văn hóa, viết tồn điều khơng có sở ” ( Có cách đọc Vàng Lửa- Đỗ Văn Khang) Cái kết câu hỏi, sau Phăng chết, khơng có sổ ghi chép y, đoạn kết cịn đọc được, thêm vào thành thêm dở Đoạn kết 2: Thốt khỏi biển lửa, đồn tìm vàng sót lại Phăng Y mang số vàng tìm đến dinh quan sở Phăng đưa thẻ tín có dấu triện vua Gia Long xin che chở Quan huyện vị túc nho già, biết nghề thuốc Phăng dưỡng bệnh huyện lỵ hẻo lánh Con gái quan huyện Vũ Thị trẻ góa chồng mang lịng u mến y Sau Phăng kinh đô, y vua Gia Long ban thưởng hậu hĩnh Nhà vua cho tiến hành khai thác mỏ vàng 18 Lúc châu Âu , Đế chế Napôlêông Bonapac sụp đổ Châu Âu chín chắn Họ bắt đầu hiểu vẻ đẹp vinh quang dân tộc cách mạng chiến tranh mang lại, nhà tư tưởng Hoàng đế mang lại, họ sống đỡ căng thẳng hơn, giản dị hơn, hợp tự nhiên Phăng xin vua Gia Long mang theo Vũ Thị số vàng lớn hồi hương Về Pháp, ông lập ngân hàng sống sung sướng đến già Ông thường kể lại cho cháu nghe kỷ niệm khứ, biến cố xứ An Nam xa xôi Theo ông, thời kỳ ông An Nam bắt đầu lịch sử quốc gia người Việt, biên giới phân định, chữ viết có gốc từ chữ La tinh phổ biến, người Việt dần thoát cầm tù đáng sợ văn minh Trung Hoa, có mối giao lưu chung với cộng đồng nhân loại Phân tích: Phăng khỏi biển lửa kì tích, lúc nguy nan cấp bách mà y mang theo số vàng đào được, vơ tình chất y tên thực dân tham lam vơ vét tàn bạo Y lại quyến rũ gái nhà lành Việc Phăng nước, y mang theo số vàng lớn chuyện bình thường, việc Phăng mang theo Vũ Thị, thích y dẫn việc phải xin phép vua Gia Long Nếu người gái y dẫn mà công chúa người gái hồng tộc có lẽ theo nghi lễ y cần phải xin phép vua Gia Long Đằng Vũ Thị người bình thường Lẽ Phăng nên xin phép cha Vũ Thị Nếu kết thúc đoạn Pháp, Phăng lập ngân hàng lớn sống sung sướng đến già đoạn kết xem mộ kết thúc có hậu Nhưng có lẽ nhà văn say sưa nên phạm sai lầm đáng trách: “Theo ông, ông An Nam bắt đầu thời kì lịch sử quốc gia người Việt ” Ơ hay! Thế lịch sử bốn nghìn năm dựng nước dân tộc ta vứt hết à? Điều thể đầu nhà văn thiếu suy nghĩ, thiếu nhận thức, phơng văn hóa, khơng biết lịng tự tơn dân tộc nhà văn Nguyễn Huy Thiệp để đâu? Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích sử nhà Việt Nam” 19 Về điểm nhiều người mà khơng học, khơng chịu khó tìm hiểu khơng biết lịch sử dân tộc Đứng góc độ nhà văn, lại mượn lời tên thực dân giảng giải lịch sử dân tộc vậy, đoạn kết coi đồ bỏ Đoạn kết mà không đạt truyện ngắn câu chuyện khơng thể xem hay Đoạn kết 3: Tất đồn tìm vàng bị giết chết Lính triều đình bao vây cơng họ chẳng có thổ dân hồi ký người Bồ Đào Nha vơ danh lầm tưởng Người ta tìm vàng giấu đồ đạc người châu Âu, lẫn quần áo sổ sách ghi chép Vua Gia Long cho xung công sau cử người hồng tộc đứng lo việc khai thác mỏ vàng Cuối đời, vua Gia long sống cung cấm, tìm cách tránh tiếp xúc với bên Nhà vua ghét nhắc lại mối quan hệ với người này, người nhà vua hàn vi, dù người Việt, người Trung Hoa hay người châu Âu khác Triều Nguyễn vua Gia Long lập triều đại tệ hại Chỉ xin lưu ý bạn đọc triều lại nhiều lăng Phân tích: Cái chết đồn người tìm vàng có thật chuyện bình thường nghĩ lại kết khơng có hấp dẫn hút người đọc, Nguyễn Huy Thiệp để kết chấp nhận Tại nhà văn lại dám khẳng định triều Nguyễn vua Gia Long lập lại triều đại tệ hại? Chỉ xin lưu ý bạn đọc kì triều lại nhiều lăng Như biết, triều Nguyễn ( 1802- 1945) triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam trải qua 143 năm tồn tại, triều Nguyễn với 13 vị vua ngự trị ngai vàng Ở thời điểm khác nhau, biến cố lịch sử, nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, bị biến thành thuộc địa Pháp, đất nước đau thương, nhân dân đói khổ, khơng thể khẳng định triều Nguyễn vua Gia Long lập triều đại tệ hại Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc, để đánh giá triều đại hay nhân vật thực khơng dễ dàng chút Nếu nghĩ viết thế, theo cách Nguyễn Huy Thiệp điều nguy hiểm Và cách viết người cầm bút văn anh định “cách chóng tàn” Đặc biệt cuối đoạn kết nhà văn 20 lưu ý với bạn đọc: Đây triều lại nhiều lăng Thực để lại lăng hay cung điện, thành quách triều đại mà chẳng có Và lăng triều đại nhà Nguyễn để lại đến có nhiều giá trị lịch sử dân tộc, điều đáng ghi nhận Thực thì: “ Điều qua đâu dễ nói lại- Cái dễ trả lời” Lịch sử trải qua, diễn thời gian không kể ngắn dài mơn khoa học Triều Nguyễn thực có cơng hay có tội, đóng góp cho lịch sử dân tộc đến ghi nhận Là nhà văn không nói xấu lịch sử, nói xấu dân tộc hay nói xấu thời đại Những đóng góp Nguyễn Huy Thiệp Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ hay: “Sư tử bắt thỏ phải dùng hết sức” Thực bắt thỏ đâu phải cần đến sư tử, cầy cáo bắt được, mà sư tử lại phải dùng Ý muốn nói làm việc cần phải hết sức, phải nghiêm túc Đặc biệt người cầm bút, không viết “nổ” “ẩu” ba đoạn kết Vàng lửa có truyện ngắn hay thực Nhìn chung với truyện ngắn nhiều truyện ngắn khác mà thời gian ngắn nói Nguyễn Đăng Mạnh: “Nguyễn Huy Thiệp, tên nhanh” Thực Nguyễn Huy Thiệp có bút pháp đa dạng, nhiều biến hóa nhà văn đóng góp định cho văn học Việt Nam đại 21 Tài liệu tham khảo: 1.Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 2.Bình văn đại- Đỗ Văn Khang, Nxb Lao Động 2010 Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập II( từ sau cách mạng tháng 81945), Nguyễn Văn Long chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Mưu lược giành chiến thắng Đặng Xn Xuyến, Nxb Văn hóa Thơng tin 1997 Lịch sử Việt Nam nguồn gốc đến năm 1884, GS Nguyễn Phan Quang- TS Võ Xuân Đàn, Nxb tổng hợp Tp HCM 2000 22 Đọc truyện ngắn “Phẩm Tiết” Nguyễn Huy Thiệp Văn học Việt Nam sau năm 1975 tồn phát triển điều kiện lịch sử xã hội khác biệt rõ rệt với thời kỳ chiến tranh, môi trường ý thức xã hội có nhiều biến đổi Những điều tác động chi phối mạnh mẽ xu hướng vận động đặc điểm phát triển văn học Việt Nam suốt chục năm qua Trong thời kỳ đổi mới, quan niệm người sở chi phối nguyên tắc chiếm lĩnh, cắt nghĩa đời sống nhà văn, nơi đánh dấu trình độ tư nghệ thuật thời đại, trào lưu tác giả Lúc giờ, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, làm chấn động dư luận ơng nhìn người thể tự nhiên Từ trước đến nay, văn học thường viết người ý thức xã hội phiến diện hạn chế khả thuyết phục văn học Rõ ràng, ý thức giữ vai trò vô quan trọng đời sống người phủ nhận sức mạnh tự nhiên Nhân cách người không kết lý trí, mà cịn tham gia vô thức, tiềm thức, tâm linh Nguyễn Huy Thiệp cực đoan nhấn mạnh vào phần tăm tối người có phát sắc sảo người năng, vô thức Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp làm xôn xao dư luận Trong viết “ Có cách đọc Vàng lửa” TSKH Đỗ Văn Khang viết “ Thoạt đầu Tướng Về Hưu, đến Vàng Lửa Phẩm Tiết, rậm rạm có đơi năm mà Nguyễn Huy Thiệp khơi tranh luận văn Phỏng gì? ( Đăng báo Văn Nghệ số 36- 37 ngày 03- 09- 1988) Chính tiếng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp lúc giờ, phái “bốc thơm” có khơng có người lợi dụng Nguyễn Huy Thiệp, tâng bốc nhà văn để ăn theo Vì mục đích phủ nhận văn học cách mạng, họ không ngần ngại tung hô Nguyễn Huy Thiệp thần tượng văn học thời đổi Họ bảo Nguyễn Huy Thiệp đạt tầm cỡ giới, so sánh với nhà văn tiếng Tư Mã Thiên (145Tr.cn- 87 Tr.cn), với đại văn hào Lỗ Tấn (18811936), sáng bầu trời văn học Việt Nam đương đại 23 Nhưng thực Nguyễn Huy Thiệp có xứng đáng để ca ngợi không? Khi số truyện ngắn nhà văn có nhiều điều để bàn, ví dụ như: Giọt Máu, Trương Chi, Vàng Lửa, Phẩm Tiết Về truyện ngắn Phẩm tiết Phẩm tiết tạo đối lập kép mà nhân vật nữ Vinh Hoa vừa nhân vật có chức bảo tồn, trì phẩm giá vừa điều kiện xác lập đối kháng Vinh Hoa biểu tượng đẹp, thiện, khiết, với lớp ý nghĩa nhân vật trở thành nhân vật khơng hành động, tiêu chí, phẩm chất nhằm xác lập đối lập khác Tuy nhiên đặt Vinh Hoa diễn tiến số phận người, đối tượng ngang hàng với lực lượng khác, nhân vật nữ nhân vật hành động, tạo biến cố phát triển cốt truyện Ở xác lập mơ hình tự theo kiểu thứ hai, tức khảo sát biến cố đời Vinh Hoa: Vinh Hoa- Quang Trung; Vinh Hoa- Gia Long; khác biệt cách cư xử với đẹp Quang Trung- Gia Long Thực Phẩm tiết, Vinh Hoa chủ yếu nhân vật mang chức lưu giữ, bảo tồn Số phận nhân vật ngẫu nhiên kỳ lạ Từ dân nữ bình thường mang theo tiền định huyền bước chân vào chốn cao sang, Vinh Hoa thoát khỏi tất ràng buộc, nàng không thuộc Đây môtip quen thuộc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nhân vật nữ biểu trưng đẹp, “tín sứ” thiện Đủ lĩnh phẩm chất làm việc mà khơng làm, tội chết người cha ranh giới buộc Vinh Hoa phải bước vào không gian khác Tuy nhiên môi trường này, hành động trân trọng vẻ đẹp tôn trọng ý muốn Vinh Hoa vua Quang Trung vô tình đồng lỗ với khác người nàng, tạo mơi trường phù hợp với tính cách phẩm chất nhân vật Mọi hành động Vinh Hoa không gặp cản trở Cái chết Quang Trung ranh giới khép lại không gian lưu giữ nuông chiều phẩm giá đẹp Từ vua Quang Trung mất, nội Tây Sơn rối ren Gia Long vào thành Thăng Long Vinh Hoa rơi vào tay viên tướng Gia Long cứu khỏi chốn thô tục, yêu chiều cung vua Hãy làm phép so sánh đơn giản giây phút gặp Vinh Hoa hai ông vua Cả hai biết đánh giá đẹp Tuy nhiên cách cư xử với đẹp lại hoàn tồn khác Vua Quang Trung “rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rượu quý cầm tay…”, cho rằng: “được Vinh Hoa báu vật, Vinh Hoa ba vạn người”; Còn Gia Long, vẻ đẹp Vinh Hoa 24 cảm nhận khơng khí đầy nhục cảm, báo hiệu hành động vua Gia Long muốn sở hữu nàng “như nuôi gà, vịt nhà” Trong không gian đối lập với giá trị thừa nhận lộ diện, hành động Gia Long vật cản, ranh giới buộc Vinh Hoa phải bước qua để bảo tồn phẩm tiết Như biết, truyện ngắn Phẩm Tiết Nguyễn Huy Thiệp có nhiều điều đáng bàn Ngay từ dịng đầu tiên, thơng thường nhiều người lấy lời đề từ nhà văn trích dẫn câu lấy Truyện Kiều Nguyễn Du như: “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng Chữ trinh cịn chút Chữ trinh có ba bảy đường ” Và từ kéo theo câu truyện nói “tưởng tượng” Nguyễn Huy Thiệp Việc tìm ngơi mộ cổ vùng lịng hồ khu vực thủy điện sơng Đà có lẽ theo nhà văn có q nhiều điều bí ẩn nhà văn viết: “Tơi băn khoăn quá, phải người mơ mộng nghiêm khắc hiểu biết ước lệ mơ hồ, có tính lịch sử hạn chế” Câu chuyện Phẩm Tiết kể người phụ nữ nằm mộ cổ Dưới mắt Nguyễn Huy Thiệp “cái xác ướp” có tên Ngô Thị Vinh Hoa ấy, sinh có tài “Tri thiên mệnh” ( biết mệnh trời) Khi lớn lên tài tri thiên mệnh làm cho người cha gái sợ “ Khải sợ” Bởi Vinh Hoa lớn lên nói câu thiêng câu Tỉ trời nắng chang chang, nàng buột miệng ngày trời mưa, nhiên ngày trời mưa thật Tỉ nhiên có người qua, nàng bảo mai ông chết, nhiên người khơng ốm đau bệnh tật hơm sau lăn chết Nhìn truyện Phẩm tiết góc độ lịch sử Ở trường hợp thực khơng phải ngồi đời khơng có, khả thường xuất nhà ngoại cảm, ví dụ Việt Nam vào năm 1990, Phan Thị Bích Hằng ( nhà ngoại cảm) bạn thân, bị chó dại ( chó ngộ) cắn, bạn chết, Phan Thị Bích Hằng st chết sau trở thành nhà ngoại cảm Lúc đầu chị đường gặp người đó, chị nói, ví dụ: “Mai ơng chết” nhiên người khơng ốm đau bệnh 25 tật gì, hơm sau lăn Sau trở thành nhà ngoại cảm, Phan Thị Bích Hằng đem tài trời phú để làm nhiều việc có ích cho xã hội, khơng Ngơ Thị Vinh Hoa có tài “tri thiên mệnh” Nguyễn Huy Thiệp miêu tả Phẩm Tiết Và có lẽ Nguyễn Huy Thiệp mắc sai lầm lớn xây dựng nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa, người biết nhiều điều quan trọng xảy ra, có lẽ “bụt chùa nhà khơng thiêng” Tên Sâm, vốn tên đểu cáng, xuất thân từ lái bn trâu, từ lâu có ý hại chủ Khi hội đến, tên lái trâu đưa chủ vào đường chết Vậy tài biết xem nhân tướng học, với tri thiên mệnh Ngơ Thị Vinh Hoa để đâu khiến cho cha Ngô Khải phải chết? Đúng sai lầm lớn Nguyễn Huy Thiệp Mặt khác đề cập người anh hùng áo vải, vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ), Nguyễn Huy Thiệp làm xấu hình ảnh vị anh hùng dân tộcvua Quang Trung Vua Quang Trung giận mắng Ngô Khải Nguyễn Huy Thiệp mô tả sau “ Thằng Khải kia, tài đấu, khinh ta chừng! Trời cho mày sống, cướp lộc thiên hạ, ăn miếng ngon khơng biết đậy mồm, cịn chê lợm May nhờ phúc tổ, có chìm, khơ, tháng ba ngày tám mang gặm tưởng xênh xang ư?” Chưa hết, Nguyễn Huy Thiệp cịn miêu tả Ngơ Thị Vinh Hoa vào cung cha chết, phải cách tự tiến thân vào cung Ngô Thị Vinh Hoa mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nghĩ Đúng nói người Việt: Lờn với chó chó liếm mặt- chơi với gà gà mổ mắt Nguyễn Huy Thiệp cho Ngơ Thị Vinh Hoa ăn nói vớ vẩn vua Quang Trung hỏi thị vận Tây Sơn đời? Vinh Hoa bảo: Sao không hỏi ngày? Đúng câu trả lời vớ vẩn Một người làm vua, thông thường không người ta hỏi câu Ví dụ, Tần Thủy Hoàng ( 259 Tr.cn210 S.cn) sau làm vua muốn truyền lại cho cháu đến muôn đời, Việt Nam trước đây, triều Hậu Lê trải qua 28 đời vua, biết triều Tây Sơn sau sụp đổ có nhiều nguyên nhân khác nhau, người mà dám nói vua Quang Trung “ Lờn với chó chó liếm mặt” khơng đầu mà khơng rơi xuống đất lạ Vua Quang Trung thiên tài quân sự, đánh đâu thắng đấy, bách chiến bách thắng, người có lĩnh, làm có chuyện để người khác coi thường Vua Càn Long ( 1711- 1799) phải kiêng nể Vậy mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp dựng lên Quang Trung biết ngồi im mà nghe Vinh Hoa phán 26 tầm bậy Một vua Quang Trung bị Nguyễn Huy Thiệp dựng lên kẻ nông nổi, lỗ mãng trước kẻ sĩ Bắc Hà thật lịch sử Việt Nam có khơng? Như biết, vua Quang Trung người với cách nhìn kẻ sĩ Bắc Hà đánh giá Quang Trung biết rõ Ngay hoàng hậu Ngọc Hân, vua Quang Trung mất, đọc “Ai tư vãn” Ngọc Hân biết Về chết Quang Trung, sử sách không chép tài Nguyễn Huy Thiệp chết bất ngờ vua Quang Trung, đến chưa tìm ngun nhân xác Trong sách “Hoàng đế Quang Trung” tác giả Đỗ Bang dừng lại mức độ nghiên cứu Vậy mà Nguyễn Huy Thiệp tả cảnh tỉ mỉ vua Quang Trung chết không nhắm mắt mà cuối phải nhờ “bàn tay thối” Vinh Hoa “Vinh Hoa phải lấy ngón tay út đặt lên hai mi mắt nhà vua mắt nhà vua nhắm lại Sau đó, chỗ ngón tay út Vinh Hoa đen chàm, rửa khơng sạch” Ở tình tiết này, nói TSKH Đỗ Văn Khang Nguyễn Huy Thiệp đạt tới mục đích cuối hạ bệ lịch sử dân tộc, lịch sử phải viết máu mồ hôi, vinh quang đau đớn có Kể lời khẳng định có lí Trong lịch sử Trung Hoa kể lịch sử Việt Nam không thiếu “hôn quân bạo chúa” chưa nghe từ ngữ có Nguyễn Huy Thiệp thay mặt quan chép sử ghi lại, viết lại như: Vua Gia Long (1762- 1820) gọi Toàn là: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng Mày mượn danh ta để ăn cướp với chơi gái à?” hay: “Thằng mặt xanh kề miệng lỗ mà dê ư? Ta cho cắt dái mày, ta cho mày ăn cứt” Thực lịch sử, người bị phạm tội đền tội cách “cung hình” tức bị hoạn Ví dụ trường hợp sử gia Tư Mã Thiên Hơn thông thường kẻ có tội, tất nhiên kẻ bị nghiêm trị luật pháp nghiêm làm có chuyện nhà vua nói “ta cho cắt dái mày” Nguyễn Huy Thiệp dùng “Con người làm việc chẳng qua mục đích mình” (Các Mác) Ngẫm kể Vậy mà mục đích kẻ nói vua Gia Long chửi tên tồn tên ăn cướp với chơi gái, mà có Vinh Hoa, y “khơng làm được” “mày khơng chịu” Ơi, may mắn cho nhân loại q, có lẽ giới khơng có 27 tòa án phải mở để xét xử tên “yêu râu xanh” chúng định hiếp, định chiếm đoạt người mà người ta khơng chịu dừng lại Vậy thời điểm này, Nguyễn Huy Thiệp non tay hay nhà văn muốn đề cao “chữ trinh tiết” điểm phái “bốc thơm” có người cịn cho hình tượng biểu cho “cái đẹp”, cho “tự do”, cho tính người “người” mà đến vua Quang Trung, hay vua Gia Long đụng tới Ngày xưa cung tần mĩ nữ cung thường có tới hàng ngàn người, thơng thường vào cung cung nữ mong muốn nhà vua “sủng hạnh”, lần nhà vua ban phát, chuyện gặp nhà vua đâu dễ có q nhiều cung tần mĩ nữ mà Chính có chuyện họa sĩ phải vẽ tranh người đẹp dâng lên cho vua nhìn xong chọn trường hợp nhà Tây Hán (206 Tr.cn- S.cn) họa sĩ Mao Diên Thọ vẽ cung nữ có Vương Chiêu Quân- tứ đại mỹ nhân Trung Quốc Chỉ khơng đút lót tiền cho Mao Diên Thọ nên bị y vẽ xấu xí Gặp vua điều may mắn, mà Vinh Hoa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có lẽ trường hợp đặc biệt Hơn vào cung cấm, thường cung nữ chọn từ trẻ, từ 10 tuổi có người tuyển chọn bé gái xinh xắn đưa vào cung nuôi nấng, dạy ứng xử cung, dạy đàn hát, nghi lễ chờ đến trưởng thành người may mắn có dịp gặp mặt vua Các cung nữ ăn bổng lộc nhà vua bị chết cung nữ cho quê sinh sống Nói chung họ bị quản lý, bảo vệ cẩn thận, khơng có chuyện nói nhà văn Nguyễn Huy Thiệp viết “Sau vua Gia Long nghe tiếng đàn, gục đầu xuống bàn ngủ thiếp đi, tỉnh dậy nhà vua không thấy Vinh Hoa đâu nữa” Đúng thật vớ vẩn Cung cấm có phải chợ đâu mà thích đến khơng thích Tơn Ngộ Không Tây Du Ký Ngô Thừa Ân (1500- 1581) có 72 phép thần thơng biến hóa giỏi cịn khơng khỏi bàn tay Phật tổ Như Lai cho núi đè lên Vậy mà đêm Vinh Hoa “biến” khỏi cung cấm, Nguyễn Huy Thiệp “tài” thật Chưa dừng lại đấy, Nguyễn Huy Thiệp miêu tả, sau có lẽ q thương nhớ người đẹp nhà vua cho người tìm nàng khắp nơi khơng tìm thấy Có lẽ lệnh vua ban xuống người ta vớt xác người phụ nữ quý tộc trôi sông vùng huyện lị Đà Bắc ( thuộc phủ Hưng Hóa) quan sở triều đình Vua Gia Long cho người 28 xem, nhận người chết giống hệt Ngô Thị Vinh Hoa Nhà vua cho làm ma hậu, bắt lập miếu thờ Ở điểm Nguyễn Huy Thiệp đuối đưa kết sau Vinh Hoa “biến” khỏi cung Một lần Nguyễn Huy Thiệp biến vua Gia Long thành kẻ khờ, có lẽ lệnh nhà vua làm khổ nhiều người bắt họ tìm nàng Có lẽ kẻ nghĩ cách tìm xác gắn cho Ngô Thị Vinh Hoa xong vua Gia Long tin khơng thấy người thấy xác Vậy mà truyện có nhiều người khen Nguyễn Huy Thiệp viết hay Đó “gu” thẩm mĩ người Chỉ biết qua truyện ngắn Kiếm Sắc, Vàng Lửa, Giọt Máu, Trương Chi Phẩm Tiết thấy lời TSKH Đỗ Văn Khang “văn Nguyễn Huy Thiệp ngày sa sút” Như biết năm 1997, kiện kì thủ cờ vua người Nga Garry Kimovich Kasparov (sinh 13- 04- 1963) ngày 11- 05- 1997 đánh ván cờ siêu kinh điển với siêu máy tính Deep Blue, sau 19 nước đi, bàn cờ xe, mã, tượng mà đại kỳ thủ người Nga xin thua Ơng giải thích rằng: “Ơng sai nước thứ 6, tiếp tục thua Ngay sau định luật tiếng đời định luật Muphy: “Cái sai hướng, sai hướng” Con người phải trả giá cho sai lầm có điều khơng trước sau Chính truyện ngắn Phẩm Tiết có lẽ Nguyễn Huy Thiệp sai hướng dựng lên nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa điều phần nhà văn phải trả giá cho việc viết lách việc “ Văn chương Nguyễn Huy Thiệp ngày sa sút nhận định Đỗ Văn Khang Abutaliv viết “Nếu anh bắn vào khứ súng lục tương lai bắn anh đại bác” Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp cố tình hạ bệ thần tượng lịch sử truyện ngắn lời nói Abutaliv, Nguyễn Huy Thiệp phải trả giá cho nghiệp văn Nhưng qua vài truyện ngắn mà đánh giá toàn văn nghiệp người cầm bút Những đóng góp Nguyễn Huy Thiệp 29 Nhìn chung tiến trình văn học Việt Nam, đặc biệt thời kì sau đổi đến nay, với bút pháp đa dạng khiến cho dư luận phải “bàn” có nhiều biến hóa Nguyễn Huy Thiệp phần đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại, đóng góp ơng đáng ghi nhận Tài liệu tham khảo: 1.Bình văn đại- Đỗ Văn Khang, Nxb Lao Động 2010 Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập II( từ sau cách mạng tháng 81945), Nguyễn Văn Long chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp- Phạm Xn Ngun, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 Kể chuyện chín chúa mười ba vua đời Nguyễn, Tơn Thất Bình, Nxb Đà Nẵng, 1997 Kể chuyện nhà vua đời Nguyễn, Nguyễn Viết Kế, Nxb Đà Nẵng 2001 30 ... có ý nghĩa, đặc biệt tơi- Một người học nghiên cứu lí luận, phê bình văn học Tơi thật may mắn vào học trường viết văn Nguyễn Du, khoa Viết văn- Báo chí trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngôi trường... thưởng: - Giải thức văn học cho thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam năm 1985 cho tác phẩm Chú bé có tài mở khóa - Giải nhì truyện ngắn báo Văn nghệ năm 1992 cho tác phẩm Vũ điệu bô - Giải A thi sáng tác. .. Tơi xin chân thành cảm ơn PGS- TS Ngô Văn Giá ( trưởng khoa viết văn) đặc biệt nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên - người hướng dẫn tơi hồn thành tác phẩm tốt nghiệp Khơng biết có phải duyên

Ngày đăng: 03/06/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn.

  • Đọc “Hội Thề”

  • Hai hàng rùa dưới chân bia Tiến sĩ ?

  • Lời nói của Nguyễn Trãi về Hồ Quý Ly là thiếu cơ sở

  • Sử dụng ngôn từ không chuẩn.

  • Vàng lửa” của Nguyễn Huy Thiệp

  • Tài liệu tham khảo:

  • Về truyện ngắn Vàng lửa.

  • Phân tích ba đoạn kết trong truyện ngắn Vàng lửa

  • Những đóng góp của Nguyễn Huy Thiệp.

  • Phẩm Tiết” của Nguyễn Huy Thiệp

  • Nhìn truyện Phẩm tiết dưới góc độ lịch sử.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan