Đề KT chương IV ( ĐA + MT) mới

3 154 0
Đề KT chương IV ( ĐA + MT) mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giảng: 8A:./. 8B: / Tiết 67: kiểm tra ch ơng iV I/ Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chơng trình môn Toán 8 lớp 8A,B sau khi học sinh học xong chơng IV, cụ thể: * Kiến thức: Nhận biết đợc bất đẳng thức, bất phơng trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phơng trình tơng đơng, phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Kỹ năng: - Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh, chứng minh hai số - Kiểm tra xem một số đã cho có là nghiệm của bất phơng trình đã cho hay không. - Biết giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài II/ Hình thức kiểm tra: - Đề kết hợp TNKQ và TL - Kiểm tra trên lớp III/ Ma trận đề kiểm tra : Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Liên hệ giữa thứ tự và phep cộng, phép nhân Sử dụng tính chất của bđt về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh, chứng minh hai số Sử dụng tính chất của bđt về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , phép nhân Số câu Số điểm % 1 0,5đ 1 1,5 đ 1 0,5 đ 3 2,5đ 25% 2.Bất phơng trình một ẩn Nhận biết đ- ợc số có phải là nghiệm của bpt hay không Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số và ngợc lại Số câu Số điểm % 1 0,25 đ 1 1,0 đ 2 1,25đ 12,5% 3. Bất phơng trình bậc nhất một ẩn Nhận biết đ- ợc bpt bậc nhất một ẩn Nêu và áp dụng đợc hai quy tắc biến đổi bất phơng trình Biết chuyển vế hoặc nhân hai vế của bất phơng trình với một số để đợc bpt tơng đơng. biết biểu diễn tập nghiệm trên trục số Số câu Số điểm % 1 0,25 đ 1 2,0 đ 1 2,0 đ 3 4,25đ 42,5% 4.Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Biết đợc một số đã cho có phải là nghiệm của phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối hay không Biết cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối một cách đơn giản Số câu Số điểm % 1 0,5 đ 1 1,5 đ 2 2đ 20% Tổng số câu Tổng sô điểm Tỉ lệ % 4 3đ 30% 2 2,5 đ 25% 4 4,5đ 45% 10 10đ 100% III. Đề bài I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: Câu 1: Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phơng trình nào trong các bất phơng trình sau A. 2 3 9x + < B. 4 2 5x x > + C. 5 3 12x x > D. 4 5x x > + Câu 2: Trong các bất phơng trình sau bất phơng trình nào là bất phơng trình bậc nhất một ẩn A. 3 3 0x < B. 0 3 0x C. 2 2 0x x+ D. 2 0 3 0x + < Câu 3: Nghiệm của phơng trình 2 6x x= là A. { } 2S = B. { } 1;2S = C. { } 2;1S = D. { } S = Câu 4: Cho a b trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng A. 5 5a b B. 3 3a b C. 2 1 2 1a b D. 4 4a b Câu 5: Đặt dấu thích hợp vào ô vuông a, ( ) 2009 .4,4 ( ) 2008 .4, 4 b, 2009,9.3,6 ( ) 2008,9 .3,6 Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp A Nối B 1, 2, 3, 4, 1 + 2 + 3 + 4 + a, 1x > b, 3x c, 5x d, 1x < e, 1x f, 5x < II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7: Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình? Lấy ví dụ minh họa? Câu 8: Cho a b< chứng minh 2 3 2 5a b < + Câu 9: Giải các bất phơng trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a, 4 3 5x x > b, 2 3 4 4 3 x x+ Câu 10: Giải phơng trình 3 8x x= + IV. H ớng dẫn chấm + thang điểm Câu Bài gải Điểm Câu 1 I/ Trắc nghiệm khách quan: ý C 0,25 Câu 2 ý A 0,25 Câu 3 ý D 0,5 Câu 4 ý B 0,5 Câu 5 < và > 0,5 Câu 6 1 + b ; 2 + a ; 3 + c ; 4 + d 1 Câu 7 II. Tự luận : ( 7 đ) Đ/n: Sgk (T. 44) Ví dụ: . 2 Câu 8 Cộng -3 vào hai vế của bất phơng trình 2 2a b < ta đợc: 2 3 2 3a b < (1) Cộng 2b vào hai vế của bất phơng trình 3 5 < ta đợc: 2 3 2 5b b < + (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có 2 3 2 5a b < + 1,5 Câu 9 a, 4 3 5 4 3 5 5x x x x x> > > Vậy tập nghiệm của bất phơng trình: { } 5x R x > b, 2 3 4 2 3 4 4 3 4 3 x x x x+ + 3(2 3) 4(4 ) 6 9 16 4 10 7 0,7 x x x x x x + + Vậy tập nghiệm của bất phơng trình: { } 0,7x R x 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 . thích hợp vào ô vuông a, ( ) 2009 .4,4 ( ) 2008 .4, 4 b, 2009,9.3,6 ( ) 2008,9 .3,6 Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp A Nối B 1, 2, 3, 4, 1 + 2 + 3 + 4 + a, 1x > b, 3x . > 0,5 Câu 6 1 + b ; 2 + a ; 3 + c ; 4 + d 1 Câu 7 II. Tự luận : ( 7 đ) Đ/n: Sgk (T. 44) Ví dụ: . 2 Câu 8 Cộng -3 vào hai vế của bất phơng trình 2 2a b < ta đợc: 2 3 2 3a b < (1 ) Cộng. bất phơng trình: { } 5x R x > b, 2 3 4 2 3 4 4 3 4 3 x x x x+ + 3(2 3) 4(4 ) 6 9 16 4 10 7 0,7 x x x x x x + + Vậy tập nghiệm của bất phơng trình: { } 0,7x R x 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 03/06/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan