Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
315 KB
Nội dung
TUẦN 32 Thứ 2 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu ý nghóa các từ ngữ trong bài. -Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ngày xửa, ngày xưa ở một vương quốc nọ buồn chán khinh khủng chỉ vì dân cư ở đó không ai biết cười ? Điều gì đã xảy ra ở vương quốc đó ? Nhà vua đã làm gì để vương quốc mình tràn ngập tiếng cười ? Bài đọc Vương quốc nụ cười hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều đó. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt. +Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào. +Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -HS1: Đọc đoán bài Con chuồn chuồn nước. * HS trả lời và lí giải vì sao ? -HS2: Đọc đoạn 2. * mặt hồ trải rộng mênh mông … cao vút. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần) -GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu ró, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. b). Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. -Cho HS đọc. c). GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo … c). Tìm hiểu bài: ª Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ª Đoạn 2: -Cho HS đọc. * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? ª Đoạn 3: -Cho HS đọc thầm. * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. d). Đọc diễn cảm: -HS quan sát tranh. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. * Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy … trên mái nhà”. * Vì cư dân ở đó không ai biết cười. * Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. -HS đọc thầm đoạn 2. * Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chòu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. -HS đọc thầm đoạn 3. * Viên thò vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. * Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thò vệ, đức vua. a). Cho HS đọc theo cách phân vai. b). GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. c). Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -Cả lớp luyện đọc. -Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng. -Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Tiến hành như bài tập 3, tiết 155. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ? -Chúng ta đã học các tính chất của chia, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Nhận xét bài làm của bạn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 40 Í x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b). x : 13 = 205 x = 205 Í 13 x = 2665 -2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời: a). x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. b). x là số bò chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bò chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia. -HS hoàn thành bài như sau: a Í b = b Í a (a Í b) Í c = a Í (b Í c) a Í 1 = 1 Í a = a a Í (b + c) = a Í b + a Í c a : 1 = a a : a = 1 (với a khác 0) 0 : a = 0 (với a khác 0) -Chúng ta phải tính giá trò biểu thức, sau đó so sánh các giá trò với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. phép tính, vì thế ngoài cách làm như trên, khi thực hiện so sánh các biểu thức với nhau các em nên áp dụng các tính chất đó kiểm tra các biểu thức, không nhất thiết phải tính giá trò của chúng. -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu. Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào VBT. -Lần lượt trả lời: 13500 = 135 Í 100 Áp dụng nhân nhẩm một số với 100. 26 Í 11 > 280 Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số với 11 thì 26 Í 11 = 286 257 > 8762 Í 0 Áp dụng nhân một số với 0 ; Số nào nhân với 0 cũng có kết quả là 0. 320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2 Áp dụng: Khi thực hiện chia một số cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho các thừa số của tích. 15 Í 8 Í 37 = 37 Í 15 Í 8 Áp dụng tính chất giao hoán: Khi ta đổi vò trí các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. -1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS khác đọc thầm đề bài trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 7500 Í 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. CHÍNH TẢ (Nghe – Viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI PHÂN BIỆT S/X , O/Ô/Ơ I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x (hoặc âm chính o/ô/ơ). II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ được nghe viết một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả phân biệt âm đầ hoặc âm chính. b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. -GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả. -Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu ró, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo. b). GV đọc chính tả. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ. -2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi -Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: -GV chọn câu a hoặc câu b. a). Điền vào chỗ trống. -Cho HS đọc yêu cầu của câu a. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức – xin – sự. b). Cách tiến hành tương tự như câu a. Lời giải đúng: oi – hòm – công – nói – nổi. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. -Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học. ra ngoài lề. -HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -HS làm bài vào VBT. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu: 1. Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho trước váo chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2. - HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. -1 Tờ giấy khổ rộng. -Một vài băng giấy. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu trước, các em đã được học về trạng ngữ chỉ nơi chốn. Trong tiết học hôm nay, các em được học thêm về trạng ngữ chỉ thời gian. Bài học sẽ giúp các em hiểu được tác dụng và đặc điểm của thời gian, nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại: 1). Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó 2). Trạng ngữ bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thò vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung cần ghi nhớ. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc. -1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã viết bài tập lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: +Buổi sáng hôm nay, … +Vừa mới ngày hôm qua, … +Thế mà, qua một đêm mưa rào, … b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: +Từ ngày còn ít tuổi, … +Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, … * Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b. a). Thêm trạng ngữ vào câu. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây). +Thêm trạng ngữ Đến ngày đến tháng vào trước cây lại nhờ gió …(thêm dấu phẩy và viết thường chữ cây). b). cách tiến hành như ở câu a. Lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Giữa lúc gió đang gào thét ấy vào trước cánh chim đại bàng. +Thêm trạng ngữ có lúc vào trước chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. -Cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: -Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên. -Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. -Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 156. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính giá trò của các biểu thức có chứa chữ. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). Với m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m Í n = 952 Í 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 b). Với m = 2006 ; n = 17 thì: m + n = 2006 + 17 = 2023 . phép nhân. 18 Í 24 : 9 = (18 : 9) Í 24 = 2 Í 24 = 48 Áp dụng tính chất chia một tích cho một số. 41 Í 2 Í 8 Í 5 = (41 Í 8) Í (2 Í 5) = 328 Í 10 = 3280 Áp dụng tính chất giao hoán và tính. kể vừa chỉ vào tranh) Ø Tranh 1 (Đoạn 1). GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất hút”. Ø Tranh 2 (Đoạn 2). Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể. Ø Đoạn. = 3 240 Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. 215 Í 86 + 215 Í 14 = 215 Í (86 + 14) = 215 Í 100 = 21500 Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. 53 Í 128 – 43 Í 128 = (53 – 43 ) Í