1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T8

3 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 8 Ngày soạn: 6-09-2010 §5. DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA - DỰNG HÌNH THANG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập các bài toán dựng hình đã học 2. Kỹ năng: - Học sinh biết dùng thước và compa để dựng các hình cơ bản: đoạn thẳng, góc, trung điểm, 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng thước và compa để dựng hình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc. - Phương án tổ chức: Thực hành, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa, thước đo góc. - Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : sỉ số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: - Bài tập: (Bảng phụ) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Đường thẳng EF cắt AC tại I. a) Chứng minh rằng IA = IC. b) Cho EI = 3 cm, hãy tính CD. DK t r ả l ờ i: - Bài tập: a) Ta có EA = ED, và FB = FC nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD mà I ∈ EF do đó EI // CD. ACD∆ có EA = ED và EI // CD suy ra AI = IC. b) ACD∆ có EA = ED và IA = IC nên EI là đường trung bình của ACD∆ . Suy ra ( ) CD EI CD 2.EI mà EI = 3cm nên CD = 6 cm 2 = ⇒ = GV nhận xét và ghi điểm. 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Ở lớp 6 và 7 chúng ta đã biết dựng một số hình cơ bản nhờ vào các dụng cụ như: thước đo góc, thước thẳng, êke, compa. Như vậy khi vẽ hình chỉ có hai dụng cụ thước và compa, chúng được gọi là bài toán dựng hình. Để hiểu rõ điều này chúng ta nghiên cứu sang bài mới.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 4’ H Đ 1: Bài toán dựng hình. 1. Bài toán dựng hình: (SGK)  Gv giới thiệu: Ta xét các bài toán vẽ hình chỉ có hai dụng cụ là thước và compa: - Với thước, ta có thể: + Vẽ được một đường thẳng khi  HS nghe giáo viên giới thiệu và khắc sâu. Giáo án hình học 8 22 I F E A B D C Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. biết hai điểm của nó. + Vẽ được một đoạn thẳng khi biết hai đầu mút của nó. + Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm của tia. - Với compa, ta có thể vẽ được một đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó. 22’ H Đ 2: Các bài toán dựng hình đã biết. 2. Các bài toán dựng hình đã biết: a) Dựng một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. D A B C b) Dựng một góc bằng một góc cho trước. D B O I A C c) Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. D C A B d) Dựng tia phân giác của một góc cho trước. C A O B e) Qua một điểm cho trước, dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.  Chúng ta đã học 7 bài toán dựng hình ở lớp 6, 7. Hãy nhắc lại các bài toán dựng hình?  Hướng dẫn HS dựng lại các hình: - Dựng một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. - Dựng một góc bằng một góc cho trước. - Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Dựng tia phân giác của một góc cho trước. - Qua một điểm cho trước, dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.  HS phát biểu.  HS cùng giáo viên dựng lại một số hình. Giáo án hình học 8 23 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. - Qua một điểm nằm ngoài một đường cho trước, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Dựng tam giác biết ba cạnh, hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết một cạnh và hai góc kề.  Chốt lại cách dựng của 7 bài toán dựng hình cơ bản.  HS chú ý và khắc sâu. D C B A g) Qua một điểm nằm ngoài một đường cho trước, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. B A h) Dựng tam giác khi biết ba cạnh hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa hoặc biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. 8’ H Đ3 : Luyện tập, củng cố. 3. Luyện tập, củng cố: Bài tập: 65,0 ° 4 A C B a) Cách dựng: - Dựng đoạn thẳng BC = 4cm. - Dựng · 0 CBA 65= . - Dựng CA ⊥ Bx.  Cho HS thực hiện bài: Dựng ABC∆ vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4cm, µ 0 65B =  Gọi HS thực hiện.  Gọi HS nhận xét.  Nhận xét.  Làm các bài tập sau: 1) Dựng ABC∆ biết AB = 2cm, BC = 3cm, CD = 4cm. 2) Dựng ABC∆ biết AB = 2cm, · 0 ABC 60= , BC = 4cm. 3) Dựng ABC∆ biết µ 0 A 45= , AB = 5cm, µ 0 B 30=  HS chú ý.  HS thực hiện.  HS nhận xét.  HS chú ý.  HS về nhà thực hiện. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’) - Nắm vững cách dựng 7 bài toán dựng hình cơ bản. - Làm các bài tập đã cho. - Xem trước cách dựng hình thang. - Chuẩn bò: thước, compa. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Giáo án hình học 8 24 . toán dựng hình. Để hiểu rõ điều này chúng ta nghiên cứu sang bài mới.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 4’ H Đ 1: Bài toán dựng hình. 1. Bài toán. thiệu: Ta xét các bài toán vẽ hình chỉ có hai dụng cụ là thước và compa: - Với thước, ta có thể: + Vẽ được một đường thẳng khi  HS nghe giáo viên giới thiệu và khắc sâu. Giáo án hình học 8 22 I F E A B D C Trường. góc với một đường thẳng cho trước.  HS phát biểu.  HS cùng giáo viên dựng lại một số hình. Giáo án hình học 8 23 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. - Qua một điểm nằm ngoài một đường

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w