Phần I: Đại cơng về dao động điều hoà 1.1vận tốc trong dđ dh có độ lớn cực đại khi a. li độ có độ lớn cực đại b.gia tốc cực đại c. li độ bằng 0 d.li độ băng A 1.2 trong dđđh vận tốc biến đổi a.cùng pha với li độ b. ngợc pha với li độ c.sớm pha 2/ d.trễ pha 2/ 1.3 trong dđ đh gia tốc biến đổi a. cùng pha với li độ b. ngợc pha với li độ c.sớm pha 2/ d.trễ pha 2/ 1.4 Một chất điểm dđ đh trên quy đạo MN = 30cm, biên độ dao động của vật là: a. 30cm b.15cm c. 15cm d. 7,5cm 1.5 một vật dđ đh với pt: x =Acos( + t ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x =A.pha ban đầu của dđ là: a . 0 b. 4/ c. 2/ d. 1.6 Trong cỏc phng trinh sau, phng trinh n o khong bi t th cho dao ng iu hoa? a. x = 5 cos (t + 1) b .x = 3t sin (100 t + /6 ) c. x = 2 sin(2 t + /6) (cm) d. x = 3 sin 5 t + 3 cos5 t(cm) 1.7 Chọn phát biểu đúng: Năng lợng dao động của một vật dao động điều hòa; a.Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T b.Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. c .Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. d.Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. 1.8: Chọn phat biểu sai khi nói về năng lợng của hệ dao động điều hòa; a.Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động b. Trong qtrình dđ có sự chuyển hóa giữa đ. năng và t.năng và công của lực ma sát. c.Cơ năng toàn phần đợc xác định bằng biểu thức E = 1/2m 2 A 2. d. Trong suốt qt dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn 1.9: Chọn kết luận đúng. Năng lợng dao động của một vật dao động điều hòa. a.Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. b. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. c.Giảm 25/9 lần khi tần số dđ tăng 3 lần và biên độ dđ giảm 3 lần. d.Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. 1.10: Khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa, phat biểu nào sau đây là sai? a.Tổng năng lợng là đại lợng tỉ lệ với bình phơng của biên độ b.Tổng năng lợng là đại lợng biến thiên theo li độ c.Động năng và thế năng là những đại lợng biến thiên điều hòa d.Trong qt dđ khi đ. năng tăng thì t. năng giảm và ngợc lại 1.11 dao động điều hoà có phơng trình x=Asin( t + ).vận tốc cực đại là v max = 8 (cm/s) và gia tốc cực đại a (max) = 16 2 (cm/s 2 ), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm D. không phải kết quả trên. 1.12. Dao động điều hoà có phơng trình x =8cos(10 t + /3)(cm) thì gốc thời gian : A. Lúc dao động ở li độ x 0 =4(cm) B. Là tuỳ chọn. C. Lúc dao động ở li độ x 0 =4(cm) và hớng chuyển động theo chiều âm. D. Lúc bắt đầu dao 1.13 Một vật dao động điều hoà phải mất t=0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết đợc : A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz) C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là /2 1.14 Một vật dao động điều hoà có phơng trình x= 10cos( 2 -2 t) cm. Nhận định nào không đúng ? a.Gốc thời gian lúc vật ở li độ x=10 b.Biên độ A=10cm c.Chu kì T=1(s) d.Pha ban đầu = 2 . 1 1.15 Một vật dao động điều hòa với phơng trình x = 5 cos 4 t(cm). Li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao đông đợc 5s nhận giá trị nào sau đây? A. x = 5cm; v = 20cm/s B. x = 5cm; v= 0 C. x = 20cm; v= 5cm/s D. x = 0; v =5cm/s 1.16 Mt vt M dao ng iu hũa cú phng trỡnh ta theo thi gian l x = 5 cos (10t + 2) m. Tỡm vn tc vo thi im t. A. 5sin (10t + 2) m/s B. 5cos(10t + 2) m/s C. -10sin(10t + 2) m/s D. -50sin(10t + 2) m/s phầnII : Con lăc lò xo 1.1 Con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lợng m, một lò xo có khối lợng không đáng kể và có độ cứng k = 100N/m. Thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 1s, li độ và vận tốc của vật lần lợt là x = 0.3m và v = 4m/s. tính biên độ dao động của vật? A. 0.5m B. 0.4m C. 0.3m D. 0.6 2.2: một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lợng m = 0.5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0.5 N/cm dang dao động điều hòa.Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s. tính biên độ dao động của vật A. 20 3 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm 2.3: một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lợng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s 2 . Lấy 2 10. Độ cứng lò xo là: A. 625N/m B. 160N/m C. 16N/m 6.25N/m 2.4: Treo một vật có khối lợng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dới đến cách vị trí cân bằng x = 5cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là: A. 0.05m/s 2 B. 0.1 m/s 2 C. 2.45 m/s 2 D. 4.9 m/s 2 2.5: Một co lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng m = 0.2 kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng. A. v = 3m/s B. v = 1.8m/s C. v = 0.3m/s D. v = 0.18m/s 2.6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là? A. 4 B. 3 C. 2 D.1/3 2.6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 4 2 cm. Tại thời điểm động năng bằng thế năng, con lắc có li độ là? A. x = 4cm B. x = 2cm C. x = 2 2 cm D. x = 3 2 cm 2.8: Một con lắc lò xo gồm vật m = 400g, và lò xo có độ cứng k = 100N/m. K o vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 15 5 cm/s. Năng lợng dao động của vật là? A. 0.245J B. 2.45J C. 24.5J D. 245J 2.9: Li độ của một con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T = 0.4s thì động năng và thế năng của nò biến thiên điều hòa với chu kì là? A. 0.8s B. 0.6s C. 0.4s D. 0.2s 2.10: một con lắc lò xo năm ngang dao động đh với biên độ A = 0.1m, chu kì T = 0.5s. Khối l ợng quả lắc m = 0.25kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc có giá trị là: A. 0.4N B. 4N C. 10N 40N 2.11: Một quả cầu có khối lợng m = 0.1kg,đợc treo vào đầu dới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định, cho g = 10m/s 2 . chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là: A. 31cm B. 29cm C. 20 cm D.18 cm 2.12. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, cho vật dao động điều hòa theo phơng thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị: A. 3,5N B. 2 N C. 1,5N D. 0,5N 2.13. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, cho vật dao động điều hòa theo phơng thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị: A. 3 N B. 2 N C. 1N D. 0 N 2 2.14. Một con lắc lò xo gồm quả cầu có m = 100g, treo vào lò xo có k = 20 N/m kéo quả cầu thẳng đứng xuống dới vị trí cân bằng một đoạn 2 3 cm rồi thả cho quả cầu trở về vị trí cân bằng với vận tốc có độ lớn 0,2 2 m/s. Chọn t = 0 lúc thả quả cầu, ox hớng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. g = 10m/s 2. Phơng trình dao động của quả cầu có dạng: A. x = 4cos(10 2 t + /4) cm B. x = 4cos(10 2 t + 2/3) cm C. x = 4cos(10 2 t -/6) cm D. x = 4cos(10 2 t + /6) cm 2.15. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng gồm m = 0,4 kg, lò xo có độ cứng k = 10N/m. Từ VTCB truyền cho vật nặng một vận tốc ban đầu là 1,5m/s thoe phơng thẳng đứng hớng lên. Chọn O = VTCB, chiều dơng cùng chiều với vận tốc ban đầu t = 0 lúc vật bắt đầu chuyển động. Phơng trình dao động là: A. x = 0,3cos(5t - /2) m B. x = 0,3cos(5t) m C. x = 0,15cos(5t - /2) m D. x = 0,15cos(5t) m 2.16: Treo quả cầu có khối lợng m 1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T 1 = 0,3s. Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lợng m 2 thì hệ dao động với chu kì T 2 . Treo quả cầu có khối lợng m = m 1 +m 2 và lò xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0.5s. Giá trị của chu kì T 2 là? A. 0,2s B. 0,4s C. 0,58s D. 0.7s 2.17: Khi gắn một vật nặng m = 4kg vào một lò xo có khối lợng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lợng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T 2 = 0,5s. Khối lợng m 2 bằng bao nhiêu? a. 16kg b. 1kg c. 2kg d. 8kg 2.18: Lần lợt treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo có đông cứng k = 40N/m, và kích thích cho chúng dao động. Trong cùng một thời gian nhất định m 1 thực hiện 20 dao động và m 2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2s. Khối lợng m 1 và m 2 bằng bao nhiêu? A. m 1 = 0,5kg, m 2 = 2kg B.m 1 = 0,5kg, m 2 = 1kg C. m 1 = 1kg, m 2 =1kg D. m 1 = 1kg, m 2 =2kg 2.19: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lợng m= 0,1kg, lò xo có động cứng k = 40N/m. Khi thay m bằng m =0,16kg thì chu kì của con lắc tăng: A. 0,0038s B. 0,0083s C. 0,038s D. 0,083s 2.20: Một con lắc lò xo có khối lợng vật nặng m , độ cứng k. Nếu tang độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lợng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật: A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần 2.21. Một vật dao động điều hoà phải mất t=0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết đợc : A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz) C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là /2 2.22. Vật có khối lợng 0.4 kg treo vào lò xo có K = 80(N/m). Dao động theo phơng thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Gia tốc cực đại của vật là : A. 5 (m/s 2 ) B. 10 (m/s 2 ) C. 20 (m/s 2 ) D. -20(m/s 2 ) 2.23. Vật khối lợng m= 100(g) treo vào lò xo K = 40(N/m).Kéo vật xuống dới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hớng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là : A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 2 2 (cm) D. Không phải các kết quả trên. 2.24. con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K = 40N/m dao động điều hoà theo phơng ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm).ở li độ x=2(cm) nó có động năng là : A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J). D. Một kết quả khác. 2.25. Hai lũ xo R 1 , R 2 , cú cựng di. Mt vt nng M khi lng m = 200g khi treo vo lũ xo R 1 thỡ dao ng vi chu k T 1 = 0,3s, khi treo vo lũ xo R 2 thỡ dao ng vi chu k T 2 = 0,4s. Ni hai lũ xo ú vi nhau thnh mt lũ xo di gp ụi ri treo vt nng M vo thỡ M s giao ng vi chu k bao nhiờu? A. T = 0,7s B. T = 0,6s C. T = 0,5s D. T = 0,35s 2.26 Hai lũ xo R 1 , R 2 , cú cựng di. Mt vt nng M khi lng m = 200g khi treo vo lũ xo R 1 thỡ dao ng vi chu k T 1 = 0,3s, khi treo vo lũ xo R 2 thỡ dao ng vi chu k T 2 = 0,4s. Ni hai lũ xo vi nhau c hai u c mt lũ xo cựng di, ri treo vt nng M vo thỡ chu k dao ng ca vt bng bao nhiờu? A. T = 0,12s B. T = 0,24s C. T = 0,36s D. T = 0,48s 3 2.27 Mt vt cú khi lng m = 1kg c treo vo u mt lũ xo cú cng k = 10 N/m, dao ng vi di ti a so vi v trớ cõn bng l 2m. Tỡm vn tc cc i ca vt. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3 m/s D. 10 m/s 2.28 Khi mt vt dao ng iu hũa doc theo trc x theo phng trỡnh x = 5 cos (2t)m, hóy xỏc nh vo thi im no thỡ W d ca vt cc i. A. t = 0 B. t = /4 C. t = /2 D. t = 2.29 Mt lũ xo khi cha treo vt gỡ vo thỡ cú chhiu di bng 10 cm; Sau khi treo mt vt cú khi lng m = 1 kg, lũ xo di 20 cm. Khi lng lũ xo xem nh khụng ỏng k, g = 9,8 m/s 2 . Tỡm cng k ca lũ xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98 N/m 2.30 Treo mt vt cú khi lng 1 kg vo mt lũ xo cú cng k = 98 N/m. kộo vt ra khi v trớ cõn bng, v phớa di, n v trớ x = 5 cm ri th ra. Tỡm gia tc cc i ca dao ng iu hũa ca vt. A. 4,90 m/s 2 B. 2,45 m/s 2 C. 0,49 m/s 2 D. 0,10 m/s 2 2.31: Một co lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng m = 0.2 kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng. A. v = 3m/s B. v = 1.8m/s C. v = 0.3m/s D. v = 0.18m/s 2.32: Treo một vật có khối lợng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dới đến cách vị trí cân bằng x = 5cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là: A. 0.05m/s 2 B. 0.1 m/s 2 C. 2.45 m/s 2 D. 4.9 m/s 2 Phần III: Con lắc đơn 3.1 Con lắc đơn đợc coi là dao động điều hoà nếu : A. Dây treo rất dài so với kích thớc vật. B. Góc lệch cực đại nhỏ hơn 10 0 . C. Bỏ qua ma sát và cản trở của môi trờng. D. Các ý trên. 3.2 Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, câu nào sau đây la sai đối với chu ki: a.phụ thuộc chiều dài con lắc b. phụ thuộc gia tốc trọng trờng nơI con lắc dđ c. phụ thuộc biên độ dao động d.không phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng 3.3. Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là g, biên độ góc là 0 . Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là thì biểu thức tính vận tốc có dạng: A. v 2 = gl.cos( 0 ) B. v 2 = 2gl.cos( 0 ) C. v 2 = gl.[cos() cos( 0 )] D. v 2 = 2gl.[cos( ) cos 0 ] 3.4 con lắc đơn dao động tại nơi có g, m 0 , khi vật ngang qua vị trí có thì lực căng là T. Xác định T A. T = mg[cos - cos 0 ] B. T = 3mg[cos - cos 0 ] C. T = mg[cos 0 - cos ] D. T = mg[3cos - 2cos 0 ] 3.5. Mt con lc n gm mt dõy treo di 1,2m, mang mt vt nng khi lng m = 0,2 kg, dao ng ni gia t trng lc g = 10 m/s 2 . Tớnh chu k dao ng ca con lc khi biờn nh. A. 0,7s B. 1,5s C. 2,1s D. 2,5s 3.6 Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1m, dao động tại nơi gia tốc trọng trờng g = 2 = 10m/s 2 . chu kì dao động nhỏ của con lắc là? A. 20s B.10s C.2s D. 1s 3.7: Hai con lắc đơn có chiều dài l 1, l 2 có chu kì dao động nhơ tơng ứng là T 1 =0,3s, T 2 = 0,4s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 là: A. 0.7s B. 0,5s C. 0.265s D. 0.35s 3.8. Con lắc đơn có độ dài l 1 , chu kỳ T 1 = 5s, con lắc có chiều dài l 2 dao động với chi kỳ T 2 = 4s. Chu kỳ của con có độ dài l = l 1 - l 2 . A. T = 3s B. T = 9 s C. T = 5s T = 6 s 3.9 Hai con lc n cú chu k T 1 = 2,0s v T 2 = 3,0s. Tớnh chu k con lc n cú di bng tng di bng tng chiu di hai con lc núi trờn. A. T = 2,5s B. T = 3,6s C. T = 4,0s D. T = 5,0s 4 3.10. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T 0 = 2s, đa đồng hồ lên độ cao h = 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu,biết R = 6400km A. chậm 67,5s B. Nhanh33,75s C.Chậm 33,75s D. Nhanh 67,5s 3.11 Mt con lc ng h chy ỳng trờn mt t, cú chu k T = 2s. a ng h lờn nh mt ngn nỳi cao 800m thỡ trong mi ngy nú chy nhanh hn hay chm hn bao nhiờu? Cho bit bỏn kớnh Trỏi t R = 6400km, v con lc c ch to sao cho nhit khụng nh hng n chu k. A. Nhanh 10,8s B. Chm 10,8s C. Nhanh5,4s D. Chm 5,4s 3.12: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và bán kính trái đất là 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu: A.Chậm 5,4s B. Nhanh 2,7s C. Nhanh 5,4s Chậm 2,7s 3.13. Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t 1 = 10 0 C, nếu nhiệt độ tăng đến t 2 = 20 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài = 2.10 - 5 K -1 A. Chậm 17,28s B. nhanh 17,28s C. Chậm 8,64s D. Nhanh 8,64s. 3.14: Một đồng hồ chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc = 2.10 -5 k -1 . Khi nhịêt độ ở đó 20 0 C thì sau một ngày đêm đồng hồ sẽ chạy nh thế nào: A.Chậm 8,64s B. Nhanh 8,64s C. Chậm 4,32s D. Nhanh 4,32s 3.15: Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10 0 C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài = 2.10 -5 k -1 . Cùng ở vị trí này, đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ là: A. 20 0 C B. 15 0 C C. 5 0 C D. 0 0 C 3.16 Ngi ta a mt con lc n t mt t lờn mt ni cú cao 5km. Hi di ca nú phi thay i th no chu k dao ng khụng thay i. A. l' = 0,997l B. l' = 0,998l C. l' = 0,999l D. l' = 1,001l 3.17 Mt con lc n cú chu k T = 2,4s khi trờn mt t. Hi chu k con lc s bng bao nhiờu khi em lờn mt trng, bit rng khi lng trỏi t ln hn khi lng mt trng 81 ln, v bỏn kớnh trỏi t ln hn bỏn kớnh mt trng 3,7 ln. Xem nh nh hng ca nhit khụng ỏng k. A. T' = 2,0s B. T' = 2,4s C. T' = 4,8s D. T' = 5,8s 3.18 Mt con lc n cú di bng 1. Trong khong thi gian t nú thc hin 12 dao ng. Khi gim di ca nú bt 16cm, trong cựng khong thi gian t nh trờn, con lc thc hin 20 dao ng. Cho bit g = 9,8 m/s 2 . Tớnh di ban u ca con lc. bớt chiều dài của A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 25cm 3.19 Một con lắc có chu kỳ T = 2s, ngời ta giảm con lắc đi 19 cm thì chu kỳ T = 1,8 s. Xác định gia tốc g tại điểm treo con lắc. Lấy 2 = 10. A. 10 m/s 2 B. 9,84 m/s 2 C. 9,81 m/s 2 D. 9,8 m/s 2 3.20: Một con lắc đơn có chu kì dao động T =2s. khi ngời ta giảm bớt 9cm. chu kì dao động của con lắc là T = 1,907s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc? Lấy 2 = 10 A. 10m/s 2 B.9,84m/s 2 C. 9,81m/s 2 D. 9,80m/s 2 3.21: Một con lắc đơn có chiêug dài l = 1m đợc kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 5 0 so với phơng thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là: A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,278m/s D 15,8m/s 3.22: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. tù vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1m/s theo phơng ngang. Lấy g = 2 = 10m/s 2 . Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là: A. 6N B.4N C.3N D. 2,4N 3.23: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s 2 . Biên độ góc của dao động là 6 0 .Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3 0 có độ lớn là: A. 28,7cm/s B. 27,8cm/s C. 0,25m/s D. 22,2cm/s 3.24: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa ở nơi có g = 2 = 10m/s 2 . Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng với vận tốc 0,5m/s. sau 2,5s vậ tốc của con lứac có độ lớn là: A. 0 B. 0,125m/s C. 0,25m/s D. 0,5m/s 3.25: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 0,1kg chiều dài l =40cm. K o con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 30 0 rồi buông tay. Lấy g =10m/s 2 . Lực căng dây khi đi qua vị trí cao nhất là: A. 2 /3N B. 3 /2 N C. 0,2N D. 0,5N 5 3.26 Mt con lc n chu k T = 2s khi treo vo mt thang mỏy ng yờn. Tớnh chu k T' ca con lc khi thang mỏy i lờn nhanh dn u vi gia tc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2. A. 2,10s B. 2,02s C. 2,01s D. 1,99s 3.27 Mt con lc n cú chu k T = 2s khi t trong chõn khụng. Qu lc lm bng mt hp kim khi lng riờng D = 8,67g/cm 3 . Tớnh chu k T' ca con lc khi t con lc trong khụng khớ; sc cn ca khụng khớ xem nh khụng ỏng k, qu lc chu tỏc dng ca sc y Archimốde, khi lng riờng ca khụng khớ l d = 1,3g/lớt. A. T' = 2,00024s B. T' = 2,00015s C. T' = 1,99993s D. T' = 1,99985s 3.28 Mt con lc n cú chu k T = 1s trong vựng khụng cú in trng, qu lc cú khi lng m = 10g bng kim loi mang in tớch q = 10 -5 C. Con lc c em treo trong in trng u gia hai bn kim loi phng song song mang in tớch trỏi du , t thng ng, hiu in th gia hai bn bng 400V. Kớch thc cỏc bn kim loi rt ln so vi khong cỏch d = 10cm ga chỳng. Gi l gúc hp bi con lc vi mt phng thng ng khi con lc v trớ cõn bng. hóy xỏc nh : A. = 26 0 34' B. = 21 0 48' C. = 16 0 42' D. = 11 0 19' 3.29 Mt con lc n cú chu k T = 1s trong vựng khụng cú in trng, qu lc cú khi lng m = 10g bng kim loi mang in tớch q = 10 -5 C. Con lc c em treo trong in trng u gia hai bn kim loi phng song song mang in tớch trỏi du , t thng ng, hiu in th gia hai bn bng 400V. Kớch thc cỏc bn kim loi rt ln so vi khong cỏch d = 10cm ga chỳng. Tỡm chu kỡ co lc khi dao ng trong in trng gia hai bn kim loi. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s 3.30 Mt con lc n chu k T = 2s khi treo vo mt thang mỏy ng yờn. Tớnh chu k T' ca con lc khi thang mỏy i lờn nhanh dn u vi gia tc 0,1m/s 2 . Cho g = 10m/s 2 . A. 2,02s B. 2,01s C. 1,99s D. 1,87s 3.31 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1,5 s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kỳ của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s 2 là bao nhiêu? Cho g = 9,80m/s 2 . A. 4,7s B. 1,78s C. 1,58s D. 1,43s 3.32 Mt con lc n cú chu k T = 1s trong vựng khụng cú in trng, qu lc cú khi lng m = 10g bng kim loi mang in tớch q = 10 -5 C. Con lc c em treo trong in trng u gia hai bn kim loi phng song song mang in tớch trỏi du , t thng ng, hiu in th gia hai bn bng 400V. Kớch thc cỏc bn kim loi rt ln so vi khong cỏch d = 10cm ga chỳng. Tỡm chu kỡ co lc khi dao ng trong in trng gia hai bn kim loi. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s 3.33: Một con lứac đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lợng m =1kg, dao động với biên độ góc 0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trờng g =10m/s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,05J B.0,07J C.0,5J D. 0,1J 3.34: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m =0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ s 0 =5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = 2 = 10m/s 2 . Cơ năng của con lắc là: A. 5.10 -5 J B. 25.10 -5 J C. 25.10 -4 J D. 25.10 -3 J 3.35: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc = 6 0 . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là: A. 1,5 0 B. 2 0 C. 2,5 0 D. 3 0 3.36: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng nột góc =60 0 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Năng lợng dao động của vật là: A. 0,27J B.0,13J C. 0,5J D.1J 6 Phần IV: Tổng hợp dao động điều hoà,dao đông tắt dần, dao động cỡng bức 4.1 xét 2 dđ đh cùng phơng, cùng tần số : x 1 = A 1 cos( 1 +t ) ; x 2 =A 2 cos( 2 +t ) , kết luận nào sau đây là đúng nhất: a. 2 dđ cung pha khi: 2 12 k== b. 2 dđ ngợc pha khi : )12( 12 +== k c. 2dđ vuông pha khi : 2/)12( 12 +== k d. cả a, b ,c đề đúng 4.2 xét 2 dđ đh cùng phơng, cùng tần số : x 1 = A 1 cos( 1 +t ) ; x 2 =A 2 cos( 2 +t ) , kết luận nào sau đây là đúng nhất về biên độ tổng hợp: a. A=A 2 +A 1 nếu 2 12 k== b. A= \ A 2 - A 1 \nếu k== 12 c. A 1 + A 2 > A >/ A 1 - A 2 /với mọi 12 , d. cả a, b, c đều đúng 4.3 chỉ ra câu sai khi nói về tổng hợp 2 dđ cung phơng nhng ngợc pha a.biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất b.dđ tổng hợp sẽ cùng pga với 1 trong 2 dđ thành phần c. dđ tổng hợp sẽ ngợc phai với 1 trong 2 dđ thành phần d. biên độ dđ tổng hợp lon nhất 4.4 vật thực hiện đồng thời 2 dđ đh cùng phơng , cùng tần số theo các PT : x 1 = A 1 cos (t + ) cm và x 2 =A 2 cos (t) cm thì biên độ dđ tổng hợp nhỏ nhầt khi: a. = 0 b. = c. = /2 d. = - /2 4.5 hai dđ đh cùng phơng có dạng : x 1 = 3 cos(t+ /6) cm và x 2 =3 cos (t+ /3) cm thi biên độ và pha ban đầu của dđ tổng hợp là: a. 6 cm và b. 5 cm và /4 c. 5,2 cm và /3 d.5,8cm và /4 4.6 dđ tổng hợp của 2 dđ cung phơng có dạng: x 1 =4 2 cos(t + )2/ cm; x 2 = 4cos(t )cm là: a. x = 4 3 cos(t + /3) cm b.x = 4 cos (t)cm c. x = 4 cos ( t + ) cm d. x= 8 cos (t - )3/ 4.7.chọn đáp án đúng nhất về dao động tắt dần a. biên độ giảm dần do ma sát b.chu kì tỉ lệ với thời gian c.ma sát cực đại d.biên độ thay đổi theo thời gian 4.8 chọn phát biểu đung nhất khi nói vê dđ duy trì a. là dđ tắt dần mà ngời ta đã làm mất lực cản của môI trờng b.là dđ tất dần mà ngời ta tác dụng lựcbiến đổi tuần hoàn theo thời gian c.là dđ tắt dần mà ngời ta tác dụng lực cùng chiều dđ bù lại năng lợng mất trong mỗi chu kì d. là dđ tắt ma ngời ta kích thích lại sau khi đẫ dừng hẳn 4.9 nhận xét nào sau đây là không đúng: a.dđ tắt dần càng nhanh nếu lực cản môin trờng càng lớn b. dđ duy trì có chu kì dao đông bằng chu ki riêng của con lắc c.dao động cỡng bực có tần số bằng tần số của lực cỡng bức d.biên độ dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức 4.10 biên độ dao động cỡng bức không phụ thuộc vào: a. pha ban đâù của ngoại lực t/d vào vật b.biên độ của lực t/d lên vật c.tần số ngoại lực t/d lên vật d.hệ số ma sát lực cản t/d lên vật 4.11 một con lắc dđ tắt dần, sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%,sau mỗi chu kì năng lợng dđ của con lắc giảm: a. 6% b. 3% c. 9% d. 94% 4.12 vật nặng m=250g đợc mắc vào lò xo k = 100N/m dđ tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm. lấy g= 10m/s 2 ,hệ số ma sát là 0,1 thì số dđ và quãng đờng mà vật đi đợc a. 10 dđ , 2m b. 10 dđ , 20m c. 100 dđ , 20m d. 100 dđ , 2m 4.13 con lắc đơn chiều dài l= 0,5m, m= 100g dao động ở nơI có g= 9,8m/s 2 với biên độ góc ban đầu 0,14688 rad. Cho biết trong quá trình dđ con lắc chịu t/d của lực cản 0.002 N, số dao động và qunãg đờng mà vật đI đợc: a.2,64 m, 18 dđ b. 2,08m, 12 dđ c. 4,08m, 18 dđ d. 4,08m, 12 dđ 4.14 một ngời xách xô nớc đI trên đơng , mỗi bớc đI dài 50cm.chu kì dđ riêng của nớc trong xô là 1s. khi nơc trong xô bắn mạnh nhất thì tốc độ chuyển động của ngời đó là: 7 a. 0,5 m/s b. 50m/s c.5m/s d.0,05m/s 8 . 10(cm) thì biết đợc : A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz) C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là /2 1.14 Một vật dao động điều hoà có phơng trình x= 10cos( 2 -2 t). thức E = 1/2m 2 A 2. d. Trong suốt qt dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn 1.9: Chọn kết luận đúng. Năng lợng dao động của một vật dao động điều hòa. a.Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần. kích thích cho chúng dao động. Trong cùng một thời gian nhất định m 1 thực hiện 20 dao động và m 2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2s.