SKKN co DUC

5 200 1
SKKN co DUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trẻ em đến trường được học đọc, học viết thật là sung sướng biết bao. Khi các bậc cha mẹ nhìn thấy con em mình đánh vần và gắng viết những nét chữ đầu tiên. Nếu như học vần tập đọc giúp trẻ đọc thôngthì tập viết giúp trẻ viết thạo. Đọc thông mở đ- ường cho viết thạo.Viết thạo giúp trẻ viết nhanh, viết rõ ràng, sáng sủa. Nhìn vào trangvở tập viết với những dòng chữ đều thẳng tắp lòng ta dấy lên một niềm tự hào. Ta như đựơc củng cố niềm tin vào tương lai của trẻ. Nhưng muốn rèn chữ viết cho trẻ phải gắng công khổ luyện, sự tận tìnhchăm sóc của thầy cô. Ngoài những ý nghĩa to lớn đợc nói trên môn tập viết với những quy tắc chặt chẽ trước những mẫu chữ đẹp còn là môn quan trọng bồi dưỡng cho trẻ phẩm chất như: Tính cẩn thận tỷ mỉ, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mĩ. Người ta thường nói: “ Nét chữ nết người”. Nhìn vào nét chữ phần nào cũng hiểu đựợc tính nết con người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết liền mạch góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối vối thầy cô. Đó là điều bấy nhiêu thế hệ thầy cô trăn trở góp nhiều công sức cải tiến phương pháp giảng dạy của mình cho phân môn Tiếng Việt. Tuy nhiên đối với bậc tiểu học, học ở lớp 1 là lớp đầu cấp chưa nắm được đặc trưng môn học là gì? Nên việc rèn chữ viết đẹp cho các em rất quan trọng, trong việc dạy tập viết ở tiểu học hiện naY. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy các em chữ viết còn xấu, tốc độ quá chậm, chữ viết chưa đúng cỡ chữ. Độ cao các con chữ, khoảng cách của chữ với các chữ, từ với từ chưa xác định cụ thể viết chưa liền mạch điều đó ảnh hởng không nhỏ đến chất lượng môn học Tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói chung. Trước tình hình thực tế như vậy, vấn đề đặt ra cho người giáo viên phải có biện pháp nào đó rèn cho học sinh viết đúng, viết đẹp. Đó là việc làm hết sức quan trọng đối với người Giáo Viên tiểu học hiện nay. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Tập viết là phân môn quan trọng ở bậc tiểu học nhất là đối với học sinh lớp Một. Tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái Tiếng Việt và cách sử dụng các bộ chữ cái đó. Trong học tập và giao tiếp góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đầu của dạy Tiếng Việt trong nhà trường là kỹ năng chữ viết. Dạy tập viết cụ thể là dạy cho học sinh khái niệm ban đầu về đờng nét, đường kẻ, dòng kẻ, hình dáng, tên gọi các nét cơ bản, độ cao các con chữ cấu tạo các chữ cái vị trí dấu thanh , dấu phụ các khái niệm liên kết chữ cái. Từ đó hình thành cho các em hình dáng độ cao, sự cân đối tính thẩm mĩ của chữ cái. Dạy cho học sinh kỹ năng và thao tác chữ viết từ đơn giản đến phức tạp bao gồm các kỹ năng nối nét, liên kết tạo chữ cái và liên kết các chữ cái tạo chữ ghi tiếng. Đồng thời giúp cho các em xác định khoảng cách và vị trí cỡ chữ trên kẻ ô ly và hình thành kỹ năng viết đúng mẫu rõ ràng và cao hơn là viết nhanh viết đẹp. Ngoài ra tư thế ngồi viết cáchcầm bút để vở, cách trình bày bài viết cũng là đặc thù của dạy Tập Viết mà giáo viên nào thường xuyên quan tâm. Bên cạnh đó giáo viên chương trình dạy tập 1 viết của bộ giáo dục ban hành năm học 2009-2010 để không những nâng cao chất lượng dạy Tập Viết mà còn phối hợp với các phân môn khác. - Lớp Một tập viết đúng tư thế, hợp vệ sinh viết đúng các cỡ chữ, vừa chữ nhỏ tập ghi dấu thanh đúng vị trí, làm quen với chứ hoa cỡ lớn, cỡ vừa theo mẫu quy đinh. Tập viết các chữ được học. ở lớp Một việc dạy tập viết phối hợp với dạy học vần, vì ở lớp Một đọc và viết là hai mặt của vấn đề. Học sinh vừa đọc vừa viết có như vậy học sinh mới dễ nhớ và nhớ lâu các chữ cái. Học sinh luyện tập viết dưới hai hình thức chủ yếu là luyện chữ viết trong tiết học âm chữ ghi âm,vầnvà tập viết hoa các yêu câu trong giờ tập viết. Khi dạy tập viết học sinh được quan sát trực tiếp chữ mẫu của giáo viên và nghe cô phân tích cách viết, điểm đặt bút ở đầu trên dòng kẻ và kết thúc chữ ở đâu kỹ thuật rê bút, kỹ thuật lia bút để các con chữ liền mạch từ đó hình thành biểu tượng chữ viết. Sau đó học sinh được luyện tập nhiều lần, được sửa chữa rồi mới viết vào vở. Do vậy việc hoạt động của giáo viên và hoc sinh có đạt được kết quả cao hay không còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất như lớp học, bảng đen, bàn ghế, ánh sáng phải đảm bảo hợp vệ sinh Để hình thành kỹ năng viết cho học sinh phải qua hai giai đoạn : Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành và xây dựng biểu tượng chữ viết giúp cho các em hiểu và ghi nhớ được hình dáng, kích thước qua đọc, viết từng chữ cái. Cái hiều này giúp học sinh viết chữ một cách tự giác. Giai đoạn 2 : Đây là giai đoạn củng cố hoàn thiện biểu tượng về chữ viết thông qua các bài luyện tập chữ viết. Tóm lại : Dạy tập viết ở Tiểu học là truyền thụ cho học sinh kiến thức cơ bản về chữ viết, kỹ thuật viết trong các tiết tập viết học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản và cấu tạo bộ chữ của Tiếng Việt thể hiện bộ chữ cái trên bảng, vở. Đồng thời được hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ, chữ cái ngoài ra còn hình thành kỹ năng, viếtđúng, đẹp, đúng mẫu. III. CƠ SỞ THỰC TẾ. 1.Tình hình của lớp . Năm học 2009-2010 tôi nhận lớp 1D học sinh chủ yếu tập trung hai thôn: Nông Trư- ờng và Nghĩa Thuận. Nhìn chung các em chưa biết cách cầm bút đúng, cách ngồi viết sai, lệch. Từ đó, tôi đã bắt đầu suy nghĩ tìm hiểu thực tế tại sao các em chưa viết được viết chưa đẹp chưa đúng cỡ chữ khoảng cách các chữ còn chưa đều. Các em chưa viết đ- ược vào dòng kẻ, đờng kẻ. Đó là một vấn đề cấp bách đối với bản thân tôi. Sau đó tôi đã tìm ra biện pháp cụ thể khắc phục tình trạng này. *Có nhiều nguyên nhân chủ yếu sau : 1. Các gia đình còn chưa thực sự quan tâm đến việc học còn giao khoán cho giáo viên 2. Bản thân chưa phát huy tính tự học , tự rèn ở trường . 3. Các em còn ham chơi chưa nắm bắt được phương pháp học 4. Học sinh chưa nắm được đặc điểm cấu tạo điểm đặt bút, dừng bút của các nét cơ bản, các con chữ, chưa nắm được quy trình viết, viết còn ngược chữ 2 5. Cầm bút chưa đúng, ngồi viết chưa hợp vệ sinh và khoa học 6. Dụng cụ học tập chưa đảm bảo, bảng còn xấu chưa có dòng kẻ ô ly 2. Những biện pháp thực hiện. Từ nhứng tình hình thức tế của lớp, nguyên nhân và những cơ sở lý luận đã được đưa ra bản thân tôi đã cố gắng cải tiến áp dụng các biện pháp giảng dạy của mình với mục tiêu viết đẹp, viết đúng, viết đẹp hơn. Qua quá trình nghiên cứu tôi đã tìm ra biện pháp và vận dụng vào thực tế như sau : 1.Tập cho các em tô các nét cơ bản bằng bút chì ( Giai đoạn đầu của lớp ) 2.Cung cấp đầy đủ kiến thức về các nét cơ bản, nét vạch ngang (-), nét sổ (|), nét xiên phải (\),nét xiên trái (/), nét móc xuôi ( ), nét móc ngợc ( ), nét móc hai đầu( ), nét cong, hở phải ( ), nét cong hở trái ( ), nét cong kín, nét khuyết trên ( ), nét khuyến dới ( ), nét thắt. Cho học sinh nắm thật vững tên gọi, cách viết. Em nào viết chưa đúng chưa đẹp thì rèn ngay tại lớp đến khi nào viết đợc thì thôi. Qua đó các em dựa vào và ghép các nét cơ bản tạo thành các chữ cái một cách dễ dàng. 3. Giáo viên cần hướng dẫn lấy phần cấu tạo nét chẳng hạn : a gồm hai nét. Nét cong kín (o) và nét móc ngược ( ) 4. Giáo viên cần cho học sinh nắm vững độ cao các con chữ mà Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành ngày 14/6/2002 quy định : Mẫu chữ cái viết thường Các con chữ có độ cao một đơn vị : a, e, o, ô, ơ, ă, â, i, u, , c, m, n,v,x,(hai ô ly) . - Các chữ s,r, có độ cao 1,25 đơn vị. - Chữ thường có độ cao 1,5 đơn vị ( ba ô ly) - Chữ d, đ, q, p cao hai đơn vị ( bốn ô ly). - Chữ l, b, h, k độ cao 2,5 đơn vị ( năm ô ly ). - Các dấu thanh được viết trong phạm vi ( 0,5 đơn vị ). - Chiều cao của các chữ số là 2 đơn vị Chiều cao của các chữ hoa là 2,5 đơn vị. 5. Xác định khoảng cách âm với âm, vần với vần, tiếng với tiếng, từ với từ là thân con chữ o. 6. Học sinh nắm được cách đưa bút, lia bút, cách viết liền mạch 7. Xác định điểm đặt bút,dừng bút của từng con chữ. 8. ở lớp cần cho học sinh viết bảng nhiều lần, giúp cho các em viết nhanh hơn. 9. Học sinh có viết sai giáo viên cần sửa ngay tại lớp. 10. Về nhà giáo viên cần định hướng phần viết ở nhà để các em được rèn ở nhà dễ dàng h ơn. 11. Mặt khác học sinh thi đua viết giữa bạn này với bạn khác. 12. Giáo viên cần nhắc nhở, cầm tay em yếu viết chưa được giúp các em cố gắng rèn chữ viết. 13. Giáo viên cần thường xuyên kiểm tra bài viết ở nhà xem học sinh có tự giác đến mức độ nào để giúp đỡ và luyện thêm. 14. Kết hợp với phụ huynh học sinh thấy tầm quan trọng của chữ viết 15. Giáo viên cần nắm vững chất lượng học tập ngay từ đầu năm để sắp xếp chỗ 3 ngồi cho phù hợp. Em có chữ viết đẹp ngồi cạnh em viết chữ chưa đẹp tạo điều kiện để học tập 16. Giáo viên cần khắc sâu biểu tượng chữ cho các em bằng nhiều con đường, kết hợp với mắt nhìn tai nghe, tay luyện tập điều này giúp các em chủ động phân tích hình dáng kích thước mẫu chữ tìm ra sự giống khác nhau giữa các chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùng một nhóm. Chẳng hạn : Khi dạy chữ cái h giáo viên cần đặt câu hỏi chữ h cấu tạo bằng mấy nét là những nét nào học sinh trả lời nét khuyết trên ( ) và nét móc hai đầu ( ) có độ cao mấy đơn vị (2,5 đơn vị ). Chữ cái h giống chữ cái l ở nét khuyết trên ( ) Vai trò của giáo viên ở đây là tổ chức ,hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo chữ cái để học sinh nắm được chắc chắn sau đó tiến hành luyện viết rõ ràng. Khi học sinh luyện viết chữ giáo viên cần uốn nắn để các em cầm bút đúng cách ngồi viết đúng tư thế. Muốn học sinh lớp Một viết đúng, viết đẹp khi viết mẫu cần phải cho học sinh quan sát chữ viết. Điểm đặt bút, điểm dừng bút, kỹ thuật dê bút , lia bút nối các nét chữ, con chữ. Nắm được nội dung chương trình bài dạy để rèn thêm và yêu cầu rèn viết với tình hình thực tế của lớp Có đức tính kiên trì, sự nhiệt tình chu đáo của giáo viên là một trongnhững yếu tố thành công của giờ tập viết. III. KẾT QUẢ. Qua quá trình nghiên cứu và vận dụng thử nghiệm các biện pháp trên. Bước đầu kết quả vở sạch chữ đẹp của học sinh nh sau :. Loại A : 9/13 em bằng 38,7 %. Loại B : 13/57 em bằng 57 % Loại C : 1/23 em bằng 4.3 % So với kết quả vở sạch chữ đẹp của học sinh năm học trước thì tỉ lệ học sinh xếp loại A tăng, loại C giảm. Sử dụng tốt bộ đồ dùng dạy học nhất là bộ chữ mẫu kết hợp với chữ viết đúng mấu rõ ràng và đẹp của giáo viên từng bước cải tiền giảng dạy học sinh. Mạnh dạn áp dụng linh hoạt các phương pháp vào tình hình thực tế của lớp. IV. KẾT THÚC VẤN ĐỀ. Tóm lại muốn học sinh lớp Một viết được chữ ,đúng mấu, viết đúng cỡ chữ và kỹ năng viết đẹp đòi hỏi giáo viên phải kiên trì chăm chỉ hết lòng vì học sinh yêu nghề mến trẻ Cho học sinh thấy được tầm quan trọng của chữ viết kỹ năng viết chohọc sinh bằng nhiều hình thức Giáo viên phải vận dụng phương pháp quan sát và phương pháp thực hành là chủ yếu giáo viên vận dụng hình thức nêu gương em viết đẹp ở lớp. Từ đó xác định động cơ học tập đúng đắn tạo điều kiện cho học sinh được gặp bạn Giáo viên phải thường xuyên tuyên dương sự tiến bộ về chữ viết của học sinh trong từng bài. Từ đó học sinh tích cực học tập nhiều hơn nữa. Khi giáo viên trình bày chữ viết trên bảng phải viết đúng, chuẩn và đẹp rõ ràng. 4 Phát huy công tác chủ nhiệm lớp tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh viết chưa đẹp để có biện pháp thích hợp nâng cao chất lượng chữ viết của lớp. Giáo viên tạo điều kiện phối hợp giữa nhà, gia đình học sinh Trên đây là một số biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp Một là một giáo viên chủ nhiệm nếu như chúng ta thực hiện đảm bảo các nội dung chươngtrình và biện pháp đã nêu trên . Tôi tin rằng chúng ta sẽ đạt đợc kết quả như mong muốn. Để kế thừa vẻ đẹp chữ viết truyền thống, đào tạo những học sinh có đủ điều kiện trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nước. V. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA BGH VÀ CẤP TRÊN. 5 . xiên trái (/), nét móc xuôi ( ), nét móc ngợc ( ), nét móc hai đầu( ), nét cong, hở phải ( ), nét cong hở trái ( ), nét cong kín, nét khuyết trên ( ), nét khuyến dới ( ), nét thắt. Cho học sinh. nét. Nét cong kín (o) và nét móc ngược ( ) 4. Giáo viên cần cho học sinh nắm vững độ cao các con chữ mà Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành ngày 14/6/2002 quy định : Mẫu chữ cái viết thường Các con chữ. vần, tiếng với tiếng, từ với từ là thân con chữ o. 6. Học sinh nắm được cách đưa bút, lia bút, cách viết liền mạch 7. Xác định điểm đặt bút,dừng bút của từng con chữ. 8. ở lớp cần cho học sinh viết

Ngày đăng: 03/06/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan