1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA 1 TIET KI 2(co ma tran)

4 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Tuần: 28,Tiết :27 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA MỘT TIẾT I/Mục tiêu : -Kiểm tra các kiến thức đã học và đã được ôn tập của HS trong chương cơ học và nhiệt học -Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề của HS II/ Chuẩn bò: Giấy kiểm tra Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thơnh hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, rắn, khí. 5 0,25 0 0 0 0 1 0,5 2 0,5 1 2 4,5 Băng kép 0 0 0 0 0 0 1 0,5 0 0 1 3 0,5 Nhiệt kế, nhiệt giai. 2 0,25 0 0 1 0,25 2 0,5 0 0 1 3 4,75 Tổng 1,75 0 0,25 2 1 5 III/ Đề: I. TRẮC NGHIỆM (3 đ): Khoanh tròn trước đáp án đúng Câu 1:Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt,phải mở bằng cách nào trong các cách sau đây: a. Hơ nóng nút. b. Hơ nóng cổ lọ. c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ . d. Hơ nóng đáy lọ. Câu 2:Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? a. Nhiệt kế rượu . b. Nhiệt kế thuỷ ngân. c. Nhiệt ký y tế . d. Cả 3 loại nhiệt kế trên đều không dùng được. Câu 3: Đơn vị đo nhiệt độ là 0 C thuộc nhiệt giai nào sau đây? a. Cenxiut . b. Kenvin . c. Farenhai. d. Một nhiệt giai khác. Câu 4:Hiện tượng nào xảy ra sau đây khi nung nóng một vật rắn? a. Khối lượng của vật tăng . c. Khối lượng của vật giảm . b. Thể tích của vật tăng . d. Thể tích của vật giảm. Câu 5:Trong các cách sắp xếp chất nở vì nhiệt theo thứ tự từ nhiều đến ít, cách sắp xếp nào sau đây là đúng? a. Rắn > lỏng > khí . c. Lỏng > rắn > khí . b. Rắn > khí > lỏng . d. Khí > lỏng > rắn . Câu 6:Tại sao khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? a.Để tiết kiệm đinh. b.Để tôn không bị thủng lỗ nhiều. c. Ñeå toân dễ dàng co giãn vì nhiệt . d.Vì một lí do khác. Câu 7:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? a. Khối lượng . b. Trọng lượng. c .Khối lượng riêng. d. Cả khối lượng,trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 8:Khi làm lạnh một khối nước từ 100 0 C xuống 20 0 C thì: a. Khối lượng của nước giảm,Khối lượng riêng của nước tăng. b. Khối lượng của nước không đổi,Khối lượng riêng của nước tăng. c. Khối lượng của nước không đổi,Khối lượng riêng của nước giảm. d. Khối lượng của nước tăng,Khối lượng riêng của nước không đổi. Câu 9:Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng: a. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống. b. Để làm đẹp. c. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân. Câu 10:Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? a. Vì không thể hàn hai thanh ray được. b. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. c. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có chỗ để dài ra . d. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. II. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1(2 đ):Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau: a.Chất rắn nở vì nhiệt ………………………. chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ……………………… chất khí. b.Trong nhiệt giai Cenxiut nhiệt độ của nước đá đang tan là ………………………… nhiệt độ của ………………………………. 100 0 C. c. Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan là ………………………… nhiệt độ của ………………………………. 0 F. d. Băng kép gồm 2 thanh ……………….có bản chất…………………………được tán chặt với nhau. Khi nung nóng hay làm lạnh, do 2 kim loại khác nhau thì…………………………. khác nhau nên băng kép bị…………………………. Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc………………………… Câu 2(3 đ): Hãy đổi các giá trị sau : a. 20 0 C = ? 0 F b. 50 0 C = ? 0 F c. 85 0 C = ? 0 F d. 37 0 C = ? 0 F đ. 200 0 C = ? 0 F e. 131 0 F = ? 0 C Câu 3(2 đ):Khi đun nước ta có nên đổ nước thật đầy ấm không?vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c b a b d c c b c c Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN: Câu 1: a) ít hơn ; ít hơn (0,5 đ) b) 0 độ C ; hơi nước đang sôi (0,5 đ) c) 32 độ F ; hơi nước đang sôi là 212 (0,5 đ) d) thanh kim loại ; khác nhau ; giãn nở vì nhiệt ; cong; rơle điện.(0,5 đ) câu 2 : Đúng mỗi ý 0,5 đ a. 20 o C = 0 o C + 20 o C = 32 o F + (20 * 1,8 o F) = 68 o F b. 50 o C = 0 o C + 50 o C= 32 o F + (50 * 1,8 o F) = 122 o F c. 85 o C = 0 o C + 85 o C= 32 o F + (85 * 1,8 o F) = 185 o F d. 37 o C = 0 o C + 37 o C = 32 o F + (37 * 1,8 o F)= 98,6 o F đ. 200 0 C = 392 0 F e. 131 0 F = 50 0 C Câu 3(2đ):Không vì khi bị đun nóng nước trong ấm nở ra và có thể tràn ra ngoài 4. Thu bài: 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem trước bài “ sự đông đặc và sự ngưng tụ”. RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN . :27 Ngày soạn: Ngày dạy: KI M TRA MỘT TIẾT I/Mục tiêu : -Ki m tra các ki n thức đã học và đã được ôn tập của HS trong chương cơ học và nhiệt học -Ki m tra khả năng vận dụng ki n thức để giải quyết. bò: Giấy ki m tra Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thơnh hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, rắn, khí. 5 0,25 0 0 0 0 1 0,5 2 0,5 1 2 4,5 Băng kép 0 0 0 0 0 0 1 0,5 0 0 1 3. 0 0 0 0 0 0 1 0,5 0 0 1 3 0,5 Nhiệt kế, nhiệt giai. 2 0,25 0 0 1 0,25 2 0,5 0 0 1 3 4,75 Tổng 1, 75 0 0,25 2 1 5 III/ Đề: I. TRẮC NGHIỆM (3 đ): Khoanh tròn trước đáp án đúng Câu 1: Một lọ thuỷ tinh

Ngày đăng: 03/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w