Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh Phòng giáo dụC Và ĐàO TạO ĐÔNG HƯNG TRờng thcs hoa hồng bạch Giáo trình giảng dạy Địa lí thái bình Phần dịa lí địa phơng địa lí 9 Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 1 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh Su tầm và Biên soạn : vũ ngọc nam Năm 2011 A- các điều kiện tự nhiên -xã hội I- vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 1. Vị trí và lãnh thổ Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển ,nằm ở phía nam vùng châu thổ sông Hồng và là một trong những "vựa lúa" của đồng bằng Bắc Bộ. Thái Bình vốn là một vùng đất cổ - đất "đất Sơn Nam tự thủa mở non sông", phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ, phía tây và nam Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 2 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh giáp Nam Định, Hà Nam, phía bắc giáp Hng Yên, Hải Dơng và Hải Phòng. Thái Bình nằm ở toạ độ từ 20 0 17' B đến 20 0 44' B ,từ 106 0 06' Đ đến 106 0 39'Đ. Từ tây sang đông dài 54 Km và từ bắc xuống nam dài 49Km.Thái Bình là một tỉnh ở vùng đồng bằng Bắc Bộ có 4 xung quanh là biển và các hệ thống sông bao bọc .Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc giao thông đờng thuỷ, thuỷ sản .Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống cầu đờng gặp nhiều khó khăn .Từ Thái Bình sang NamĐịnh phải vợt qua phà Tân Đệ ( nay là cầu Tân Đệ) Sang Hải Phòng qua Cầu Nghìn Cầu phao sông Hoá . Sang Hng Yên phải vợt qua phà Triều Dơng ( nay là cầu Triều Dơng) Diện tích tự nhiên của Thái Bình là 1542,24Km 2 chiếm 0,5% diện tích đất đai cả nớc . Dân số của Thái Bình ( tính đến2002) ớc tính khoảng 1.827.000 ngời .Trong đó dân số nông thôn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%, hầu hết là ngời Kinh, trong đó có trên 6,6 vạn ngời theo đạo Thiên chúa .Mật độ dân số ở đây là:1183 ngời /Km 2 ( cả nớc trung bình là 246 ngời /Km 2 ) vào loại lớn nhất cả nớc . Bình quân nhân khẩu là 3,83 ngời /hộ .Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số là 1,02%.Thái Bình đứng thứ 52 về diện tích và thứ 10 về dân số trong 64 tỉnh và thành phố của cả nớc . Thái Bình nằm trong phạm vi ảnh hởng của của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ,có đ- ờng biển và hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lu kinh tế.Thành phố Thái Bình cách thành phố Hải phòng 70Km và cách Thủ đô Hà Nội 110Km .Đó là thị trờng tiêu thụ lớn, là trung tâm đầu t hỗ trợ kĩ thuật,kinh nghiệm quản lí,chuyển giao công nghệ và thông tin cho Thái Bình. Cảng biển Diêm Điền nằm cách cảng Hải Phòng 40 Km( đờng chim bay) tạo điều kiện rất thuận lợi cho Thái Bình phát triển kinh tế biển với các tỉnh có biển.Vị trí địa lí nh trên tạo điều kiện thuận lợi cho Thái Bình phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lu kinh tế- xã hội với các tỉnh trong cả nớc và với quốc tế. 2 Sự phân chia hành chính Tỉnh Thái Bình đợc thành lập ngày 21-3-1890. Địa bàn tỉnh khi đó gồm phủ Thái Bình ,phủ Kiến Xơng( đợc tách ra từ tỉnhNam Định) và huyện Thần khê (đợc tách ra từ tỉnh Hng Yên và nhập vào phủ Thái Bình ). Thái Bình ngày nay gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh( thành phố Thái Bình ) với 7 phờng ( Đề Thám, Bồ Xuyên, Kì Bá, Quang Trung, Phúc Khánh, Trần Lãm, Lê Hồng Phong) và 5 xã ( Hoàng Diệu, Phú Xuân, Đông Hoà, Tiền Phong, Vũ Chính, Vũ Phúc).Tỉnh Thái Bình có 7 huyện ( Quỳnh Phụ, Hng Hà, Thái Thụy, Đông Hng, Kiến Xơng, Tiền Hải, Vũ Th) với 8 thị trấn ( Thanh Nê ; Diêm Điền ; Tiền Hải, Nguyễn , Hng Nhân, Duyên Hà, Quỳng Côi , Vũ Th) .Với 284 xã của 7 huyện và thành phố ( tính cả 7 phờng của thành phố ). Tính đến năm 1968 thì huyện Thái Thụy đợc sát nhập bởi 2 huyện Thụy Anh và Thái Ninh. Huyện Đông Hng đợc sát nhập bởi Đông Quan và Tiên Hng.Huyện Vũ Th đợc sát nhập bởi 2 huyện Vũ Tiên và Th Trì. Huyện Quỳnh Phụ đợc sát nhập bởi 2 huyện Qùynh Côi và Phụ Dực. Huyện Hng Hà đợc sát nhập bởi 2 huyện Hng Nhân và Duyên Hà. II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1, Địa hình Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 3 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh Thái Bình là một tỉnh không có núi, rừng.Địa hình nhìn chung bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam, nhng ở từ ngời khu vực lại có nơi đất trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung, độ cao so với mặt biển là từ 1 đến 2 mét.Vùng có độ cao trên 2 mét chiếm diện tích nhỏ. Đất đai của Thái Bình là đất bồi tụ màu mỡ và là điều kiện thuận lợi để phát triển cả trồng trọt lẫn chăn nuôi. Địa hình đồng bằng ở Thái Bình có 3 kiểu: đồng bằng tích tụ cao, đồng bằng tích tụ thấp và đồng bằng duyên hải. - Đồng bằng tích tụ cao Kiến Xơng, Vũ Th chủ yếu trải qua giữa đồng bằng và Trà Lí và mới đợc hình thành.Đất thấp, phần lớn có độ cao < 1m, xen kẽ với các dải cồn cao 1-2m.Do đó nếu không có đê ( đê biển và đê sông ) thì hàng ngày vẫn bị ngập khi triều cờng. - Đồng bằng tích tụ thấp Quỳnh Côi là kiểu đồng bằng tích tụ phù sa mới ,thấp,phát triển ở những nơi ít đợc bồi đắp phù sa do bản thân con sông chảy qua có ít phù sa, hoặc ở vào những nơi tiếp giáp giữa hai lu vực nên nớc sông đến đó đã giảm lợng phù sa. - Đồng bằng duyên hải Tiền Hải,Thái Thụy là vùng châu thổ sông Hồng rõ rệt .Đất mặn chiếm đa số diện tích, sau đến đất cát trên các dải cồn và cuối cùng là đất phèn.Đất đai chủ yếu đợc sử dụng làm ruộng hai vụ, ven biển có đồng cói và rừng ngập mặn.Đã xuất hiện ruộng muối,nhng không nhiều (Thái Thụy). Đặc biệt là sau khi phát hiện nguồn khí đốt, bộ mặt Tiền Hải đã có nhiều thay đổi. Các bãi cát và cồn cát ven biển chủ yếu phân bố ở rìa phía đông,đông nam hoặc đông bắc.Các cồn nổi là Cồn Đen, cồn Thủ, cồn Vành. Để cố định các cồn cát ( không cho cát bay, cát di động vào phía trong, lấy cạn cát đầm nuôi thuỷ hải sản), lấy gỗ làm vật liệu xây dựng, lấy củi làm nhiên liệu, đồng thời tạo cảnh quan tơi đẹp cho vùng biển, nông dân đã trồng các rừng cây phòng hộ. Đất Thái Bình đợc hình thành gằn liền với quá trình bồi tụ, lấn ra biển. Làng Kì Bá ở ven Thành phố Thái Bình ngày nay, vào thế kỉ thứ X còn là cửa biển nên còn có tên gọi là " Kì Bồ Hải Khẩu". Trên những bãi lầy ven biển đợc phù sa bồi đắp dần, ngời nông dân lao động Thái Bình từ thế hệ này qua thế hệ khác đã kiên trì quai đê lấn biển ,đắp đê ngăn nớc, xây cống bỏ kè, san ghềnh lấp trũng, khai hoang vỡ hoá mà dựng nên cả một vùng Thái Bình nh ngày nay Nhờ quá trình quai đê lấn biển mà diện tích Thái Bình đợc mở rộng ra rất nhiều .Giai đoạn từ 1828-1985 diện tích tăng nhờ quai đê lấn biển là 7787 ha. Riêng từ năm 1960-1990 đợc thêm 4068 ha. Đê biển, đê sông là một trong những nét đặc sắc của Thái Bình cũng nh của đồng bằng Sông Hồng .Những con đê biển sừng sững ở Tiền Hải, Thái Thụy cùng với hệ thống các rừng ngập mặn ven biển đã giúp ích ngăn chặn những đợt sóng dữ của biển .Đê sông Hồng , Đê sông Trà Lí, sông Luộc, sông Hoá đã bao phen ghìm chân những dòng nớc hung dữ từ thợng nguồn đổ xuống góp phần giữ gìn sự bình yên của xóm làng phía trong các con đê. 2) Khí hậu Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 4 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh * Khí hậu Thái Bình về cơ bản là nhiệt đới ẩm gió mùa.Bức xạ của mặt trời rất lớn tạo nên nền T 0 cao T 0 trung bình năm luôn từ 23-24 0 C .Số giờ nắng trong năm từ 1600-1800 giờ.L- ợng ma từ 1400-1800mm .Tuy nằm trong vùng khí hậu gió mùa nhng do ở vị trí ven biển nên khí hậu Thái Bình có những nét sắc thái riêng.Về mùa đông vẫn chịu ảnh hởng của các khối không khí lạnh phơng bắc làm cho T 0 hạ thấp có nơi < 8 0 C .Hiện tợng ma phùn xảy ra khá phổ biến về mùa đông.Tuy nhiên trong những ngày mùa đông khi độ bốc hơi kém, độ ẩm thấp, 60% thì xảy ra hiện tợng gió đông mang hơi ẩm đến làm T 0 nhích lên 1-2 0 C và độ ẩm tăng đột biến lên trên 85% xảy ra hiện tợng"nồm". Muà đông ở Thái Bình thờng ấm hơn những tỉnh nằm sâu trong đất liền do có ảnh hởng của khối khí NPc đi qua biển mang thêm hơi nớc. Những ngày giá lạnh của mùa đông thờng không kéo dài liên tục mà xen kẽ có những ngày ấm áp. Mùa đông đến sớm, trung tuần tháng 11 đã có những đợt Frông lạnh tràn về gây ra hiện tợng hiệu ứng ma Frông trớc lỡi lạnh của GMĐB. Cái giá lạnh kéo dài đến hết tháng 3. Lợng ma trung bình các tháng mùa đông thấp. Mùa hè tuy nóng nhng cũng có những ngày mát dịu và thờng đợc hởng không khí mát mẻ của gió biển vào buổi chiều. T 0 bắt đầu tăng từ tháng 4 và cao điểm nhất vào tháng 7 có những năm T 0 cao nhất lên tới 37-38 0 C cá biệt 39 0 C( tháng 7 năm 2003).Đôi khi tháng 7 vùng ven biển chịu ảnh hởng của gió tây nam gây nên thời tiết oi bức.T 0 cao độ bốc hơi lớn nhng ít ma. Gió mùa đông nam thịnh hành cả mùa hạ gây ma lớn ở vùng ven biển với khoảng 70-80% lợng ma cả năm. Từ tháng 5 xuất hiện các cơn áp thấp nhiệt đới và bão gây gió mạnh từ cấp 7 đến cấp 12 làm cho ma rất lớn. Các cơn bão thờng kết thúc khoảng cuối tháng 9.Trung bình vùng Thái Bình chịu 1-2 cơn bão /năm. Điều kiện khí hậu nóng ẩm, ma nhiều có rất nhiều điều kiện thuận lơị cho sản xuất và cho đời sống. Lợng ma lớn, độ ẩm cao làm cho cây trồng Thái Bình đa dạng quanh năm. Sản xuất nhiều vụ/năm. Ngoài ra Thái Bình còn có thêm 1 mùa đông lạnh với sản phẩm cây hoa màu cận nhiệt đới. Tuy nhiên cũng điều kiện khí hậu đó gây ra cho sản xuất và đời sống con ngời rất nhiều khó khăn nh thời tiết nóng ẩm, ma nhiều là điều kiện để các loại nấm mốc phát triển gây khó khăn rất lớn cho việc sử dụng và bảo quản máy móc. Những đợt sơng muỗi, ngày nồm làm cho việc bảo quản, dự trữ thực phẩm rất dễ h hỏng.Các đợt GMĐB làm cho việc sản xuất, đời sống con ngời bị xáo trộn, sự tàn phá của các cơn bão làm cho năng suất, chất l- ợng của sản xuất nông nghiệp bị giảm sút. Tình trạng sâu bệnh xảy ra phổ biến, Các đợt gió đông nam mạnh từ cấp 5 -8 tạo ra các con sóng lớn tàn phá các con đê, ảnh hởng lớn đến việc sản xuất ở các khu vực chăn nuôi thuỷ hải sản ở các huyện ven biển. Các yếu tố chủ yếu của khí hậu đợc thể hiện qua số liệu ở các bảng thống kê dới đây. B1: Nhiệt độ trung bình tháng của Thái Bình ( 0C) Tháng I II II IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm T 0 16,1 16,8 19,5 23,2 27,0 28,6 29,2 28,3 27,0 24,1 21,1 17,7 23,2 B2: Lợng ma, độ ẩm, số ngày ma trung bình trong các tháng của Thái Bình Tháng Lợng ma(mm) độ ẩm Số ngày ma Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 5 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh (%) I 27,5 85 10,0 II 31,0 89 12,9 III 45,8 91 16,2 IV 87,2 90 11,8 V 167,8 85 11,5 VI 206,1 83 13,1 VII 233,8 82 12,1 VIII 342,4 86 15,5 IX 343,8 86 15,1 X 216,6 85 11,7 XI 80,1 82 8,1 XII 83,0 83 6,3 Cả năm 1804,7 86 144,3 3 Thuỷ văn Thái Bình là tỉnh bốn bề có sông nớc bao quanh. Phía đông là biển,phía đông bắc là sông Hoá,phía tây bắc là sông Luộc , phía tây là sông Hồng. ở giữa tỉnh có sông Trà Lí (67Km) chảy qua và chia tỉnh thành hai phần; Phía bắc gồm 4 huyện (Đông Hng, Quỳnh Phụ, Hng Hà,Thái Thụy) Phía nam gồm 4 huyện( Thị xã, Kiến Xơng,Vũ Th, Tiền Hải). Những con sông này đợc nối với nhau bởi hệ thống sông đào,kênh mơng dày đặc, cộng với ảnh hởng của thuỷ triều đã tạo cho Thái Bình một nguồn nớc vô cùng phong phú để tới cho cây trồng và hàng năm về mùa lũ cung cấp một lợng lớn phù sa cho đồng ruộng. Các con sông trên đều đổ ra biển bằng các cửa: Thái Bình, Diêm Điền,Trà Lí, Ba Lạt. Do chảy trên đồng bằng châu thổ nên sông ngòi ở Thái Bình có độ dốc nhỏ, trung bình từ 0.02 - 0.05m/Km. Các sông ở đây uốn khúc mạnh, hệ số uốn khúc ở đây là 1,4. Độ rộng của lòng sông có nơi lên tới 3 Km (cửa sông Hồng). Mạng lới thủy văn ở đồng bằng không dày lắm, mật độ trung bình là 0,7 đến 1,0 Km / Km 2 . Chế độ dòng chảy của sông Thái Bình chịu ảnh hởng chế độ dòng chảy của sông Hồng.Dòng chảy trong năm chia thành hai mùa rõ rệt .Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 chiếm khoảng 75% lợng nớc trong năm .Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 5 khoảng < 25% l- ợng nớc năm. Ngoài hệ thống sông ngòi thì Thái Bình còn có một nguồn nớc thiên nhiên khá phong phú ;đó là nớc khoáng đợc khai thác ở độ sâu (- 450m so với mực nớc biển) với trữ lợng lớn thuộc huyện Tiền Hải.ở đây đã xây dựng nhà máy nớc khoáng đóng chai ViTal. Ngoài việc khai thác để góp phần xây dựng kinh tế, nguồn nớc khoáng này có thể trở thành nơi nghỉ dỡng, chữa bệnh, thu hút khách du lịch ở trong và ngoài nớc . 4 ) Đất đai Thái Bình có các nhóm đất sau: đất mặn, đất cát ven biển, đất chua phèn, đất phù sa và đất bạc màu, xói mòn. a) Đất mặn: Đất mặn phân bố ở vùng của sông,ven biển và những chỗ thấp trũng ở trong và ngoài đê.Đất đang ở trong trạng thái bùn nhão, hàm lợng muối tan và ion chất lợng cao.Chỉ có các loại thực vật ngập mặn (nh đớc, sú, vẹt, bần, ô rô, sậy, lác )phát triển đ ợc .Những nơi Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 6 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh này cần nhanh chóng trồng lại rừng ngập mặn, tạo môi trờng sinh thái cho cho các đầm nuôi tôm cua tăng chất cặn bã thực vật làm thức ăn cho các loại thuỷ sinh, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình lắng đọng phù sa đợc nhanh hơn. b) Đất cát ven biển Đất cát ven biển phân bố trên các cồn cát duyên hải cũ, thờng có địa hình cao hơn so với độ cao của bình quân của đồng bằng. Phần lớn các điểm dân c trong vùng đều tập trung trên địa hình cao của loại đất này. Xung quanh các điểm dân c là các vờn cây ăn quả, trồng hoa màu, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Loại đất trên ít có độ phì tự nhiên, đất nhẹ, tính giữ ẩm, giữ mùn kém nhng tơi xốp thoáng khí, dễ canh tác , dễ điều chỉnh độ phì, thích hợp với nhiều loại cây trồng. Điều đó làm tăng thêm tính đa dạng, phong phú của sản phẩm nông nghiệp . Trên loại đất trồng nhãn, vải, cam, chanh, cho thu nhập cao hơn so với các cây trồng khác. Riêng trồng hoè là có giá trị kinh tế cao nhất, vì cây hoè không chiếm đất, có thể trồng phân tán hai bên trục giao thông, dọc theo các kênh mơng thuỷ lợi, các sân trờng, cơ quan, bệnh viện, nhà nghỉ nh ở Tiền Hải, Thái Thụy đã làm c) Đất phèn. Đất phèn phân bố chủ yếu ở huyện Thái Thụy. Đất có thành phần cơ giới nặng, nhão dẻo khi ớt, cứng rắn và nứt nẻ khi khô và thờng xuất hiện một lớp màu vàng bám trên mặt đất hoặc trong khe đất. Đất phèn có độ phì tơng đối khá, hàm lợng chất hữu cơ cao, đất chua, hàm lợng sắt, nhôm di động cao. Những nơi phèn ít, tới tiêu thuận lợi, trồng lúa vẫn cho năng suất cao, nhng phải bố trí cơ cấu cây trồng và bón phân hợp lí, cần bón tăng phân lân và phân hữu cơ. Thủy lợi là phơng pháp hàng đầu để thau chua, rửa mặn.Trong canh tác cần luôn giữ cho đất luôn ngập nớc ở mức độ cần thiết . d) Đất phù sa Đây là loại đất chủ yếu để trồng lúa, có hệ thống thủy lợi, dẫn thủy nhập điền rất thuận lợi, do đó năng suất lúa nớc không ngừng tăng từ 5 tấn /ha lên trên 7 đến 8 tấn /ha nh hiện nay. Đất phù sa sông Hồng có tỷ lệ sét chiếm 20-25%,limông vào khoảng 50%. Đất này có thành phần cơ giới thịt trung bình, pH trung tính( 6,5-6,7) hoặc hơi chua, giàu cation kiềm thổ, hàm lợng hữu cơ trung bình( 1,3 - 2,0%).Hàm lợng N trung bình đạt 0,72% giàu lân, Ka li tổng số và dễ tiêu. Độ ẩm đất trung bình đạt trên dới 18% sức giữ nớc tối đa 32-35%. Đây là nhóm đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng. Đất phù sa hệ thống sông Thái Bình có màu xám.Thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình đến nặng, phản ứng của đất là chua yếu (pH 4,5-5) Các cation kiềm thổ ít hơn ở phù sa sông Hồng hàm lợng chất hữu cơ là 1,35%,đạm tổng số là 0,07- 0,12%, lân tổng số là 0,054-0,095% nhóm đất này có thể sử dụng để trồng nhiều loại cây khác nhau ,nhng nếu muốn tăng năng suất cao, cần đợc cải tạo và tăng cờng phân bón. e) Đất bạc màu và đất xói mòn Thành phần cơ giới là đất thịt nhẹ cát pha.Đất có phản ứng chua yếu (pH 5,0) hàm lợng đạm, lân, kali đều nghèo.Loại đất này nghèo chất dinh dỡng, không thích hợp để gieo cấy Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 7 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh lúa, nhng có thể phát triển đợc một số loại cây hoa màu, cây trồng cạn nh đậu, đỗ , lạc, vừng, rau và một số cây ăn củ 5. Tài nguyên biển Thái Bình có bờ biển dài 50Km với 4 cửa sông các bãi ngang rộng và hàng chục ngàn Km 2 vùng lãnh hải.Bãi biển bằng phẳng, hàng năm phù sa của các sông Hồng, sông Thái Bình, sông Trà Lí bồi đắp, lấn dần ra biển . Thái Bình có khoảng 1 vạn ha mặt nớc (ngọt và mặn, lợ) có khả năng nuôi trồng thuỷ sản. Biển Thái Bình nhiều cá và giàu các loại hải sản. Một số có giá trị cao nh: Cá chim nhụ ,hồng Vùng biển Thái Bình không chỉ có nguồn lợi lớn về thủy hải sản, muối, mà còn có điều kiện mở rộng diện tích trồng các loại cây công nghiệp, cây lấy gỗ, cây lấn biển (nhất là sú vẹt vừa có tác dụng chắn sóng, làm lắng đọng phù sa, vỏ vẹt lại là nguồn nguyên liệu để chiết xuất ta nanh và lấy bột, phục vụ cho yêu cầu của công nghiệp và chăn nuôi) 6. Khoáng sản Mỏ khí đốt ở Tiền Hải có trữ lợng 1263 triệu tấn. Diện tích vùng mỏ khoảng 5Km 2 Khí đốt phân bố trong các cát đá kết thô có cấu tạo dạng vòm. Sản lợng khai thác nhiều nhất là 37.933.000m 3 ( 1987) Khí đốt chủ yếu đợc sử dụng trong tuốc bin khí và phục vụ công nghiệp địa phơng( xí nghiệp xi măng trắng, sứ cách điện, sứ men, sứ thuỷ tinh ) Mỏ nớc khoáng Tiền Hải nằm ở độ sâu 450m có trữ lợng tĩnh 12 triệu m 3 . Gần đây qua thăm dò vùng đất xã Duyên Hải (Hng Hà) đã phát hiện mỏ nớc nóng 57 0 C ở độ sâu 50m và nớc nóng 72 0 C ở độ sâu 178m đang đầu t khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho nhân dân. Trong lòng đất Thái Bình có than nâu thuộc bể than nâu vùng Đồng Bằng Sông Hồng đợc đánh giá có trữ lợng rất lớn( hơn 30 tỉ tấn) nhng phân bố ở độ sâu 600 - 1000m, hiện cha đủ điều kiện cho phép khai thác. Các loại khoáng sản khác nhìn chung nghèo nàn III Dân c và lao động 1. Dân số và sự phân bố dân c Thái Bình là một tỉnh đông dân .Theo số liệu của tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1.4.1999, số dân của tỉnh ta là : 1.785.600 ngời .Về mặt này, Thái Bình đợc xếp vào hàng thứ 10/64 tỉnh và thành phố( trong khi đó, Thái Bình có diện tích lại đứng vào hàng thứ 52) và chiếm 2,34% số dân cả nớc . Mật độ dân số ở Thái Bình vào loại đông nhất cả nớc.So với mật độ dân số trung bình cả nớc, mật độ dân số trung bình của Thái Bình gấp 5,1 lần. Các huyện thị Diện tích Km 2 Dân số ( nghìn ng- ời) Mật độ dân số (ng/Km 2 ) Đơn vị hành chính Thị xã Thị trấn Phờng Xã Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 8 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh Toàn tỉnh TP Thái Bình Quỳnh Phụ Hng Hà Đông Hng Vũ Th Kiến Xơng Tiền Hải Thái Thụy 1.519,9 41,1 200,9 200,1 198,2 190,9 213,1 225.4 249,2 1815,3 138,7 243,5 246,2 250,9 226,7 237,4 204,2 267,3 1.194 3.350 1.212 1230 1266 1188 1114 906 1073 1 1 7 1 1 1 1 1 1 1 6 6 272 7 37 33 45 30 39 34 47 Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch dân số, mức tăng dân số của Thái Bình ngày càng giảm.Trong thời kì 1989-1999, tỉ suất tăng dân số trung bình là 0,37%. Đây là một trong vài tỉnh thành có tốc độ tăng dân số vào loại thấp nhất cả nớc. Hiện nay 86% dân số vẫn tập trung ở vùng nông nghiệp với ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Dân c sinh sống theo quần c làng xã. 2. Nguồn lao động Về kết cấu dân số theo giới, nam chiếm 47,8 %, còn nữ là 52,2% tổng số dân .Lao động đã qua đào tạo chiếm 23,5% đợc phân bố nh sau: Công nhân kĩ thuật và nghiệp vụ chiếm 13,5% Trung cấp chiếm 5,5% Cao đẳng ,Đại học chiếm 4,5% . Nguồn lao động trong độ tuổi: 1triệu 73 ngàn ngời .Trong đó lao động trong khu vực Nông - Lâm - Ng nghiệp chiếm 74,3% Công nghiệp và xây dựng chiếm 17%,khu vực dịch vụ - thơng mại chiếm 8,7%. Hàng năm Thái Bình có khoảng 19.000 học sinh tốt nghiệp PTTH,là lao động trẻ, có trình độ văn hoá. B : Phần kinh tế Đặc điểm kinh tế chung Là một tỉnh đồng bằng thuần nông bốn bề là sông nớc giao thông đi lại với các trung tâm kinh tế gặp khó khăn .Nguồn khoáng sản ít, dân c tập trung đông.Nơi đây trớc kia là địa danh nổi tiếng với nạn đói năm Ât Dậu 1945 .Bớc vào thời kì đổi mới 1986 Thái Bình đã gồng mình để thoát khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu nền kinh tế từng bớc đợc khôi phục. Hoạt động nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo định hớng cho các ngành khác hoạt động. Công nghiệp đã có bớc nhảy vọt đáng kể ,tỉ trọng công nghiệp trong GDP tăng mạnh đã hình thành trong tỉnh các khu công nghiệp tập trung .Các hoạt động dịch vụ ngày càng hoàn thiện và phát triển .Cơ sở hạ tầng hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn là đặc điểm nổi bật của Thái Bình. Kinh tế Biển là nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh. Thủy hải sản chiếm tỉ trọng cao trong nông nghiệp .Tơng lai Thái Bình trở thành khu kinh tế động lực nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 1- Nông nghiệp Với hơn 105.000 ha đất nông -lâm nghiệp chủ yếu trồng lúa.Thái Bình là vùng trồng lúa tập trung lớn của miền Bắc có đàn gia súc, gia cầm đông nhất nhì cả nớc, nuôi trồng thuỷ hải sản đang phát triển mạnh.Năm 2002 năng suất lúa ở Thái Bình đã đạt 12,6tấn/ha/năm, năm thứ 8 liên tiếp đạt sản lợng lơng thực trên 1 triệu tấn, có từ 30 đến 40 vạn tấn thóc hàng hoá,6 vạn tấn thịt lợn,5 vạn tấn thủy sản. Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 9 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng Bch - ụng Hng - Thỏi Bỡnh Với việc chuyển mạnh sang hớng sản xuất hàng hoá,nông nghiệp Thái Bình ngày càng tạo đời sống và thu nhập tốt hơn cho đại bộ phận dân chúng. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 39 nghìn tỷ đồng (năm 2002) tăng 4,5% so với năm 2001.Mặc dù đã chuyển hơn 2000ha diện tích cấy lúa sang nuôi trồng các loại cây- con nh- ng tổng sản lợng lơng thực vẫn đạt 1,1 triệu tấn trong đó riêng thóc là 1,08 triệu tấn ( tăng 88 nghìn tấn so với năm 2001).Điển hình là các cây trồng vụ đông, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy hải sản.Vụ đông ,với diện tích trên 30.000ha đã thực sự trở thành vụ sản xuất chính trong năm.Ngoài tập đoàn cây lơng thực nh khoai tây, ngô đông, khoai lang các địa ph ơng tiếp tục mở rộng diện tích cây có giá trị kinh tế cao : sa lat, da gang, da chuột, hành tỏi. Các cây công nghiệp tiếp tục duy trì sản lợng khá nh đỗ tơng 8-10 nghìn tấn, lạc 6-7 nghìn tấn Một số cây công nghiệp khác tiếp tục phục hồi, phát triển nh cây dâu, cói, đay.Ngoài các cây truyền thống Thái Bình còn phát triển cây Hoè với sản lợng nụ hoè từ 110-120 ngàn tấn /năm. Chăn nuôi tăng trởng mạnh cả về chất và lợng với các chơng trình nạc hoá đàn lợn,sind hoá đàn bò,siêu thịt ,siêu trứng hoá đàn gia cầm Với nỗ lực tăng tỉ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp ,năm 2002 đàn gia súc,gia cầm toàn tỉnh đã tăng cả về số lợng và chất lợng : Lợn 0,8 triệu con, gia cầm có 7,1 triệu con đàn trâu bò có 50 nghìn con.Đàn bò trong tỉnh đã đợc sind hoá hơn 30%.Đàn bò sữa bắt đầu tăng tốc đạt 5000con năm 2005. Thái Bình đã thành công với việc chuyển đổi 3.300ha sang nuôi trồng thủy sản ,kết hợp lúa - cá, trồng cây công nghiệp và chuyển đổi phơng thức canh tác .Diện tích làm lúa - cá( hoặc tôm càng xanh) cho giá trị 35-40 triệu đồng /ha ; chuyên nuôi tôm sú cho giá trị 60 -120 triệu đồng /ha. Các diện tích canh tác với công thức luân canh 3-5 vụ /năm cho giá trị 40-60 triệu đồng /ha. Toàn tỉnh có 180 trang trại và gia trại.Có những trang trại nuôi hàng trăm con lợn nái thu nhập hàng năm lên tới trăm triệu đồng.Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2002 đạt 3899 tỷ đồng,thu nhập bình quân từ 1ha đất canh tác là 32 triệu đồng. Với 52 Km chiều dài bờ biển 90 Km chiều dài đờng sông,5 cửa sông lớn đổ trực tiếp ra biển tạo cho Thái Bình một điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành thủy sản.Năm 2002 với tổng giá trị sản xuất đạt 341 tỷ đồng, ngành thủy sản đã khẳng định đợc sự trở lại của mình trong cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Bình . Năm 2001 2002 2005 2010 Cơ cấu trong ngành thủy sản Tổng Sản lợng ( tấn) Giá trị (tỷ đồng) 44007 306 47825 341 63100 470 80000 610 Nuôi trồng Sản lợng ( tấn) Giá trị (tỷ đồng) 22329 174 24262 195 35100 305 55464 / Đánh bắt Sản lợng ( tấn) Giá trị (tỷ đồng) 21678 132 23563 146 28000 166 24536 / Kim ngach xuất khẩu ( triệu USD) / / 15 25 Theo các số liệu các chuyên gia thì biển Thái Bình ngày nay đang cạn dần nguồn lợi thủy sản . Hàng năm ng dân Thái Bình đánh bắt khoảng 20 nghìn tấn thủy sản nớc mặn với đội thuyền thủ công hàng nghìn chiếc chủ yếu tập trung ở vùng biển huyện Thái Thụy và huyện Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 10 . Và ĐàO TạO ĐÔNG HƯNG TRờng thcs hoa hồng bạch Giáo trình giảng dạy Địa lí thái bình Phần dịa lí địa phơng địa lí 9 Giỏo ỏn a lý 9 Nm hc 2010 2011 Trang 1 Giỏo viờn : V Ngc Nam - THCS Hoa Hng. Địa bàn tỉnh khi đó gồm phủ Thái Bình ,phủ Kiến Xơng( đợc tách ra từ tỉnhNam Định) và huyện Thần khê (đợc tách ra từ tỉnh Hng Yên và nhập vào phủ Thái Bình ). Thái Bình ngày nay gồm 1 thành. Thái Bình phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lu kinh tế- xã hội với các tỉnh trong cả nớc và với quốc tế. 2 Sự phân chia hành chính Tỉnh Thái Bình đợc thành lập ngày 21-3-1890. Địa