GV : Hoàng Khắc Cờng Trờng THCS Thanh Phú Địalýđịa ph ơng tỉnh thái bình: I- vị trí diện tích và sự phân chia hành chính 1. Vị trí địa lí + TháiBình là một tỉnh đồng bằng ven biển ,nằm ở phía đông nam đồng bằng bắc bộ. + Diện tích tự nhiên của TháiBình là 1546,5Km 2 + Phía bắc giáp Hải Phòng và Hải Dơng, phía Tây Bắc giáp các tỉnh Hng Yên, Hà nam.Phía Nam giáp Nam Định Thuận lợi: TháiBình nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Hà Nội, Hải Phòng là thị trờng tiêu thụ lớn, là trung tâm đầu t hỗ trợ kĩ thuật,kinh nghiệm quản lí,chuyển giao công nghệ và thông tin cho TháiBình mở ra khả năng sản xuất hàng hoá giao lu ktế với các tỉnh bạn và quốc tế. Khó Khăn: sự cạnh tranh để thu hút đầu t nớc ngoài. 2 Sự phân chia hành chính Tỉnh TháiBình đợc thành lập ngày 21-03-1890. Đến cuối năm 2007 gồm 1 thành phố và 7 huyện ( Quỳnh Phụ, Hng Hà, Thái Thụy, Đông Hng, Kiến Xơng, Tiền Hải, Vũ Th) với 267 xã 10 phờng và 9 thi trấn. II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1, Địa hình TháiBình là một tỉnh điển hình của ĐB Châu thổ Sông Hồng.Địa hình nhìn chung bằng phẳng, thoải từ tây-tây bắc xuống nam-đông nam, nhng ở từng ngời khu vực lại có nơi đất trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung, độ cao so với mặt biển là từ 1 đến 2 mét. Đất đai của TháiBình là đất bồi tụ màu mỡ và là điều kiện thuận lợi để phát triển cả trồng trọt lẫn chăn nuôi. TháiBình có hơn 50km đờng bờ biển, bãi biển tơng đối bằng phẳng. 2) Khí hậu a. Khí hậu TháiBình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.Bức xạ của mặt trời rất lớn tạo nên nền T 0 cao T 0 trung bình năm luôn từ 23-24 0 C .Tổng nhiệt độ trong năm 8400-8500 0 C,giờ nắng trong năm từ 1600-1800 giờ.Lợng ma tb hàng năm từ 1700-2200mm. b. Diễn biến phức tạp của gió mùa gây nên sự biến động mạnh mẽ của thời tiết và khí hậu thái bình. + mùa đông: thời tiết lạnh, hanh khô; cuối mùa đông thờng có thời tiết ẩm mua phùn. + mùa hạ: do hoạt động của các dải hội tụ nhiệt đới nên thờng có mua lớn và giông bão bất thờng, gió đông nam thịnh hành đôi khi có gió tây nam nên thời tiết khô và nóng. . 3 Thuỷ văn a. Sông ngòi: Phía đông là biển,phía đông bắc là sông Hoá,phía tây bắc là sông Luộc , phía tây là sông Hồng. ở giữa tỉnh có sông Trà Lí (67Km) chảy qua và chia tỉnh thành hai phần; Phía bắc gồm 4 huyện (Đông Hng, Quỳnh Phụ, Hng Hà,Thái Thụy) Phía nam gồm 4 huyện( Thị xã, Kiến X- ơng,Vũ Th, Tiền Hải). Những con sông này đợc nối với nhau bởi hệ thống sông đào,kênh mơng dày đặc, cộng với ảnh h- ởng của thuỷ triều đã tạo cho TháiBình một nguồn nớc vô cùng phong phú để tới cho cây trồng và hàng năm về mùa lũ cung cấp một lợng lớn phù sa cho đồng ruộng. Các con sông trên đều đổ ra biển bằng các cửa: Thái Bình, Diêm Điền,Trà Lí, Ba Lạt. b. N ớc ngầm: có nguồn nớc ngầm phong phú gần mặt đất. c. Biển : TB nằm trong vùng biển vịnh Bắc bộ 4. Đất đai TháiBình có các nhóm đất sau: đất mặn, đất cát ven biển, đất chua phèn, đất phù sa và đất bạc màu, xói mòn. Đất phù sa là loại đất chủ yếu để trồng lúa. Các loại đất đợc tập hợp thành 2 nhóm chính: + Nhóm đất phù sa không mặn chiếm 67,28% diện tích đất nông nghiệp của tỉnh, thích hợp với trồng lúa các loại rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày + Nhóm đất phù sa mặn, chua mặn chiểm 32,72% thích hợp với các loại cây chịu mặn và nuôi trồn thuỷ sản. 5. Sinh vật : + Thảm thực vật tự nhiên đã đợc thay thế bằng các loại cây trồng phù hợp với từng loại đất. Chiếm u thế là cây lúa nớc, hoa màu lơng thực, các loại cây công nghiệp và thực phẩm. - Cây ăn quả và cây lấy gỗ đợc trồng ở những vùng đất cao. Địa lí địa phơng tỉnh TháiBình 1 GV : Hoàng Khắc Cờng Trờng THCS Thanh Phú - Rừng ngập mặn (sú,vẹt) chủ yếu là rừng mới trồng. + Động vật tự nhiên vật dới nớc còn tơng đối phong phú. Cần phải bảo vệ các loài đv có ích nh: mèo, rắn, ếch,nhái 6. Khoáng sản TB là tỉnh nghèo khoáng sản. Mỏ khí đốt ở Tiền Hải.Các mũi khoan thăm dò đã phát hiện các mỏ than ở Hng Hà, Đông Hng Kiến Xơng, Tiền Hải. Khí tự nhiên đợc phát hiện ở Tiền Hải, Thái Thuỵ, Kiến Xơng, Vũ Th. Các mỏ khí ở Tiền Hải đang đợc khai thác để phục vụ khu công nghiệp Tiền Hải. - Đất sét có ở nhiều nơi làm nguyên liệu cho SX vật liệu xây dựng (gạch,ngói). III Dân c và lao động 1. Sự gia tăng dân số. a. Gia tăng tự nhiên. TB có 1843241 ngời chiếm 2,2% dân số cả nớc(2006) - Tỉ suất sinh của TB giảm nhanh từ thập kỉ 80 của TK XX đến nay nhng còn chênh lệch khá lớn giữa các vùng trong tỉnh, tỉ xuất sinh toàn tỉnh là 14,8 phần nghìn. - Tỉ suất tử giảm nhanh ổn định ở mức trên dới 5 phần nghìn - Mức gia tăng tự nhiên thấp làm cho quy mô ggia đình giảm( bình quân toàn tỉnh 3,7 ngời/hộ năm 2006) b. Gia tăng cơ gới. Sức ép dân số lên đất đai ở một tỉnh thuần nông làm cho TB luôn có mức gia tăng cơ giới âm. Các hình thức di c chủ yếu là di c đi xây dựng vùng kinh tế mới và di c tự do đi tìm việc làm. c. Gia tăng dân số. Gia tăng dân số thực luôn thấp hơn mức gia tăng dân số tự nhiên. + Giai đoạn 1979-1989 tăng 245304 ngời( bình quân 1,62%) + Giai đoạn 1989-1999 tăng 153251 ngời( bình quân 0.9%) 2. Kết cấu dân số. Theo tổng điều tra dân số năm 1999 toàn tỉnh có 932522 nữ chiếm 52,22% tổng số dân. so với năm 1989 tỉ lệ nữ giảm 1,27% - Tỉ số giới tính(số nam trên 100 nữ) năm 1999 là 91,5. + Về phân theo độ tuổi. Càng lên các nhóm tuổi cao tỉ số giới tính cành thấp dần.nhóm tuổi 0-4 có tỉ số giới tính 105,9, nhóm tuổi trên 60 chỉ số giới tính là 65,1. + Năm 1999, có 93,62% số dân Tb từ 5 tuổi trở lên biết đọc biết viết.Nừu tính từ số dân từ 10 tuổi trở lên thì có 95,4%(cao hơn trung bình cả nớc) 3. Sự phân bố dân c. TB là một trong những tỉnh có mật độ dân số cao nhất cả nớc.Năm 2006 mật độ 1203ngời/km 2 TháiBình đợc xếp vào hàng thứ 4 ở ĐBSH sau Hà Nội,Bắc Ninh và Hng Yên.Tuy nhiên xét về sức chứa lãnh thổ, dân c TB quá đông dúc so với Hà Nội và các tỉnh trên. + Mật độ cao nhất là TP TháiBình 3188ngời/km 2 + Mật độ thấp nhất là Tiền Hải 964ngời/km 2 + Các huyện khác có mật độ trên 100ngời/km 2 - Sự phân bố dân c có sự biến động theo thời gian và chịu tác động của cơ chế thị trờng(d/c) - Dân c TB phân bố chủ yếu ở vùng nông thôn.tỉ lệ dân thành thị thấp và biến đổi chậm năm 1999 chiếm 5,78%, năm 2006 tăng lên 7,37% nhng vẫn là tỉnh có tỉ lệ dân thành thị thấp - Những năm gần đây tỉ lệ dân đô thị gia tăng do sự mở mang công nghiệp thu hút lao động từ các vùng nông thôn. 3. Văn hoá, giáo dục, y tế. Việc đẩy mạnh chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đìnhvạ nâng cao nhận thức của ngời dân đã tác động mạnh đến mức sinh, làm giảm số trẻ em đợc sinh ra hàng năm. số học sinh đến trờng cao nhất là năm học 1997-1998(425000em).Các năm sau đó số học sinh giảm dần, đó là đk thuận lợi để nâng cao chất lợng giáo dục, trình độ văn hoá. Năm 1999, có 93,62% số dân Tb từ 5 tuổi trở lên biết đọc biết viết cao hơn so với năm 1989(90,1%).Nếu tính từ số dân từ 10 tuổi trở lên thì có 95,4%(cao hơn trung bình cả nớc), trong đó nam là 98,33%,nữ là 92,55%. Địa lí địa phơng tỉnh TháiBình 2 GV : Hoàng Khắc Cờng Trờng THCS Thanh Phú Nền y tế TB phát triển khá mạnh. Mạng lới y tế phân bố rộng khắp các tỉnh đến các xã, thôn. Việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời dân đợc tiến hành thờng xuyên. Iv. địalý kinh tế. 1. Đặc điểm chung. a. Về cơ bản, nền kinh tế TB còn nhỏ bé,mang nặng tính thuần nông. TB chiếm 2,22% dân số nhng chỉ đống góp 1,64% GDP của cả nớc(năm 2005). Năng suất lao động thấp , bình quân thu nhập năm 2005 của tỉnh 3,2 triệu đồng/ngời, trong khi đó bình quân cả n- ớc là 5,7 triệu đồng/ngời. - Lĩnh vực nông nghiệp chiếm 86% số nhân khẩu và 86% dân số hoạt động kinh tế của tỉnh. Thu nhập bình quân từ nông nghiệp thấp khoảng 2 triệu đồng/ngời/năm.lao động thuần nông dới 1 triệu đồng/ngời/năm. b. Cơ cấu ngành kinh tế đang có sự chuyển biến theo h ớng tích cực. - Tỉ trọng nông -lâm-ng nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng. - Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. - Dịch vụ phát triển trên cái nền chủ yếu là nông nghiệp c. Cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế đang từng b ớc đ ợc hình thành. 2. Các ngành kinh tế. a. Nông-lâm-ng nghiệp - Nông-lâm-ng nghiệp là ngành sản xuất chính của tỉnh. * Ngành trồng trọt là ngành chủ yếu trong nông nghiệp, phát triển khá đa dạng.Tỉ trọng ngành trồng trọt chiếm63,81% giá trị sản lợng nông nghiệp(2006).Điển hình là SX lơng thực với sp chính là cây lúa,ngoài ra có ngô,khoai lang - TB là tỉnh dẫn đầu cả nớc về năng suất lúa, là tỉnh duy nhất trong ĐBSH đạt 1 triệu tấn/năm. Hàng năm XK 30-40 vạn tấn thóc hàng hoá. - Cơ cấu cây trồng dang có sự chuyển dịch tích cực: ổn định S cây lơng thực tăng S các loại cây thực phẩm. - Cây công nghiệp: chủ yếu là cây công nghiệp ngắn ngày nh đậu tơng,lạc, thuốc lào,đay,cói, vừng , mía, dâu tằm. * Ngành chăn nuôi. Sự phát triển mạnh ngành sx lơng thực là đk thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển . Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sx nông nghiệp tăng từ 16,76% năm 1995 lên 20,51% năm 2000 và 32,99% năm 2006. - Hình thức chăn nuôi công nghiệp, tổ chức thành các trang trại ngày càng phát triển, đến hết năm 2006 toàn tỉnh có 2332 trang trại chăn nuôi gia súc,gia cầm, nuôi gần 68 mnghìn con lợn và 398 con trâu bò. + Đàn lợn đợc phát triển nạh nhất. Tổng dàn lợ năm 2006 đạt trên 1 triệu con với sản lợng thịt xuất chuồng 121573 tấn.Lợn phân bố ở mọi địa phơng trong tỉnh. + Chăn nuôi trâu, bò chuyển hớng từ lấy sức kéo là chính sang mục đích lấy thịt sữa. Chơng trình'' lai hoá đàn bò'' đang đợc đẩy mạnh. Năm 2006 tỉnh có gần 5 vạn con bò trong đó gần 30% là bò Lai Sind. + Đàn gia cầm đợc phát triển với hình thức chăn nuôi gia đình là chủ yếu, đã xuất hiên một số trang trại chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp.Năm 2006 số lợng gia cầm khoảng 7 triệu con. * Khai thác và nuôi trông thuỷ sản. Khai thác và nuôi trông thuỷ sản đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.Có 5km đờng bờ biển với 5 cửa sông lớn, bãi triều rộng có Đk phát triển cả nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt,mặn,lợ. - Năm 2006 tổng giá trị SX của ngành thuỷ sản đạt 515 tỉ đồng, gấp 2 lần năm 2000. b. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp * Công nghiệp. Tỉ trọng công nghiệp trong GDP giai đoạn 2000-2006 tăng bình quân 1,52%/năm. Tỉ trọng CN-xây dựng đạt 25,59% GDP của tỉnh(2006). - Ngành CN có cơ cấu thành phần đa dạng, nhng chiến u thế vẫn là công nghiệp ngoài quốc doanh. - Hoạt động CN trên địa bàn chủ yếu là CN địa phơng. Địa lí địa phơng tỉnh TháiBình 3 GV : Hoàng Khắc Cờng Trờng THCS Thanh Phú - Cơ cấu ngành CN chủ yếu là CN chế biến: SX hàng tiêu dùng, sx thực phẩm và đồ uống, sx vật liệu xây dựng. - CN có trình độ công nghệ thấp, năng suất lao động cha cao. * Tiểu thủ CN. Với phơng thức SX thủ công là chính. Một số nghề thủ công truyền thống quan trọng ở TháiBình hiện nạy: - Nghề dệt lụa , dệt đũi, dệt chiếu cói,dệt thảm cói ,thảm đay. - Nghề trồng dâu nuôi tằm. - Nghề thêu ren. - Nghề chạm bạc đúc đồng ,kim hoàn. - Nghề may tre đan . - Nghề cơ khí ,kim khí ,mộc ,xây dựng . - Nghề Chế biến lơng thực ,thực phẩm * Sự phát triển và phân bố công nghiệp. - CN tập trung chủ yếu ở TP TháiBình và khu công nghiệp Tiền Hải. - SX hàng tiêu dùng là nhóm ngành quan trọng bậc nhất của công nghiệp TB -Ngành chế biến LTTP chiếm 19,78% giá trị sản lợng CN. - SX vật liệu xây dựng là ngànhcó số doanh nghiệp đứng thứ 2 sau CN dệt. c. Các ngành dịch vụ. - Chiếm 1/3 giá trị GDP của tỉnh. + Giao thông vận tải: - TháiBình hiện có 4 con sông lớn là sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá và Trà Lý với tổng chiều dài là 252 Km có các cảng biển và 5 cửa sông lớn điển hình là cửa Diêm Điền có khả năng đón nhận tàu vận tải có tải trọng 600 tấn. - Hoạt động GTVT TháiBình đã có sự khởi sắc. Năm 1997 đã xây dựng cầu Triều Dơng nối quốc lộ 39 từ Diêm Điền đi Hng Yên. Cuối tháng 1 năm 2002 xây dựng cầu Tân Đệ trên tuyến quốc lộ 10 nối Quảng Ninh và Thanh Hoá. Hệ thống đờng giao thông nông thôn đã và đang hoàn thiện và nâng cấp . Điển hình là hệ thống giao thông nông thôn của huyện Kiến Xơng và Đông Hng. Đờng rải nhựa đã đi đến tận các xã trong toàn tỉnh.Toàn tỉnh đã có 5416 Km đờng ô tô( 98 Km đờng quốc lộ ,373 Km đờng tỉnh lộ, hơn 500 km huyện lộ, còn lại là đờng nông thôn cấp xã, thôn).Trong đó có 1375 Km đờng đá láng nhựa, 2680 Km đờng đá cấp phối bê tông, xi măng. + Thông tin liên lạc Toàn tỉnh có 1 bu cục trung tâm, 7 bu cục huyện, 40 bu cục khu vực, 30 tổng đài điện thoại.(năm 2004). Bu điện văn hoá xã phát triển trên gần 200 xã. năm 2006 mật độ điện thoại đạt 500 máy/ 1vạn dân. + Thơng mại Thơng mại nội tỉnh chủ yếu là giao lu buôn bán qua hệ thống chợ ở các địa phơng cùng mạng lới các đại lí phân phối từ TP tới thị trấn và các vùng nông thôn. - Các mặt hàng XK chủ yếu là may mặc, khăn bông các loại, hàng mây tre đan, lợn sữa, tôm đông lạnh, gạo Nhập khẩu thép, nguyên liệu dệt may, thuốc tân dợc, gạch men, hoá chất + Các hoạt động dịch vụ khác.(du lịch, khách sạn, nhà hàng mới đợc phát triển). TháiBình có nhiều tiềm năng về du lịch sinh thái và du lich nhân văn .Đến nay TháiBình còn giữ đợc nhiều nét văn hoá truyền thống nh hát chèo, múa rối nớc Đặc biệt về phía biển Đông, TháiBình có bãi biển Đồng Châu, khu nghỉ mát Cồn Vành, là những khu du lịch sinh thái biển lý tởng. v. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Tài nguyên và môi trờng đang có nguy cơ bị ô nhiễm do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt. + HĐộng nông nghiêp thâm canh, sử dụng nhiều phân vô cơ và hoá chất làm ô nhiễm môi trờng đất,nớc,không khí.ngoài ra do việc sử dụng sản phẩm CN hoá học nh thuốc trừ sâu, phân hoá học trong đất + HĐộng tiểu thủ CN với công nghệ thấp không có công trình xử lí chất thải làm ô nhiễm môi tr- ờng. + HĐộng CN tuy không nhiều song môi trờng tại các khu CN cũng là vấn đề đáng quan tâm. Địa lí địa phơng tỉnh TháiBình 4 GV : Hoàng Khắc Cờng Trờng THCS Thanh Phú + Gây ô nhiễm do rác thải sinh hoạt. vI. Phơng hớng phát triển kinh tế. + Trong những năm tới TB tập trung sức phát triển công nghiệp nhất là các ngành dệt, may mặc, dầu khí, vật liệu xây dựng để tăng nhanh tỉn trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế. + Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, tập trung vào các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế. + Đa dạng hoá các loại hình kinh tế dịch vụ để tăng thu nhập cho ngời lao động. + Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Hết. Địa lí địa phơng tỉnh TháiBình 5 . năm 1995 lên 20,51% năm 2000 và 32,99% năm 2006. - Hình thức chăn nuôi công nghiệp, tổ chức thành các trang trại ngày càng phát triển, đến hết năm 2006 toàn tỉnh có 2332 trang trại chăn nuôi. ngọt,mặn,lợ. - Năm 2006 tổng giá trị SX của ngành thuỷ sản đạt 515 tỉ đồng, gấp 2 lần năm 2000. b. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp * Công nghiệp. Tỉ trọng công nghiệp trong GDP giai đoạn 2000 -2006 tăng. bình cả nớc) 3. Sự phân bố dân c. TB là một trong những tỉnh có mật độ dân số cao nhất cả nớc.Năm 2006 mật độ 1203ngời/km 2 Thái Bình đợc xếp vào hàng thứ 4 ở ĐBSH sau Hà Nội,Bắc Ninh và Hng Yên.Tuy