1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ

25 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 674,38 KB

Nội dung

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 1 BÀI TẬP CÁ NHÂN Câu 1 : Tìm hiểu lợi thế, rủi ro của 4 ứng dụng thông tin vừa học. Lấy ví dụ về 4 ứng dụng thông tin này  Khái niệm EDI (Electronic Data Intercharge) SCM (Supply Chain Management) ERP (Enterprise Resources Planning) CRM ( Customer Relationship Management) - là việc chuyển giao thông tin từ máy tính này sang máy tính khác sử dụng tiêu chuẩn hóa thỏa thuận sẵn về cấu trúc thông tin - là việc lên kế hoạch thực hiện và kiểm soát các hoạt động của chuỗi cung ứng để thực hiện một mục tiêu là đáp ứng yêu cầu khách hàng một cách hiệu quả nhất - là một giải pháp công nghệ thông tin cho phép tích hợp toàn bộ ứng dụng quản lí sản xuất trong cùng một hệ thống - là phương pháp ứng dụng giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả nhất  Lợi thế EDI (Electronic Data Intercharge) SCM (Supply Chain Management) - tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch giữa người bán và khách hàng - tránh trùng lặp thông tin trong quản lí dữ liệu - nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm => tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh - giảm chi phí => giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp - nếu SCM được lựa chọn tốt có khả năng thu hút khách hàng tiềm năng => giảm thiểu hàng tồn kho, giảm ứ đọng vốn … HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 2 ERP (Enterprise Resources Planning) CRM ( Customer Relationship Management) - thay đổi cơ cấu tổ chức, quy trình quản lí, nền tảng công nghệ và năng lực cạnh tranh - được thiết kế dựa trên các quy trình nghiệp vụ xuyên chức năng và có thể cải thiện tình hình báo cáo quản lí và ra quyết định - giúp doanh nghiệp thiết lập nền tảng lấy khách hàng làm trọng tâm - cung cấp một nền tảng công nghệ thông tin duy nhất, hoàn thiện và thống nhất, chứa đựng dữ liệu về tất cả các quy trình nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp - giúp cho doanh nghiệp hiểu một cách đầy đủ và rõ ràng nhất các thông tin về khách hàng mà doanh nghiệp đang có + hiểu rõ hành vi tiêu dùng khách hàng + phân loại nhóm khách hàng => xây dựng chiến lược marketing riêng cho từng nhóm khách hàng + đáp ứng nhu cầu khách hàng trên phương diện cá nhân - giúp mở rộng đối tượng khách hàng => mở rộng thị trường và nâng cao thị phần  Rủi ro EDI (Electronic Data Intercharge) SCM (Supply Chain Management) - do xử lí theo chuỗi mang tính chất tuần tự nên thời gian xử lí, phân phối dữ liệu chậm - tồn tại các giai đoạn và hoạt động không tạo nên giá trị cho doanh nghiệp => dư thừa trong chuỗi cung ứng ( sản xuất vượt quá nhiều so với nhu cầu, hàng tồn kho hỏng do để quá lâu …) ERP (Enterprise Resources Planning) CRM ( Customer Relationship Management) - đòi hỏi các khoản đầu tư lớn - có thể làm doanh nghiệp phải thay đổi phương thức hoạt động - đòi hỏi phải sử dụng các phần mềm phức tạp và đầu tư lớn về thời gian, công sức, tiền bạc - nếu hệ thống gặp sự cố sẽ khó khăn và tốn kém trong việc thay thế - đòi hỏi phải có sự thay đổi về chu trình bán hàng, tiếp thị và dịch vụ khách hàng => tốn kém chi phí - đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo và ý thức rõ ràng về lợi ích đem lại từ việc hợp nhất dữ liệu khách hàng => nếu không có được sự đồng thuận từ lãnh đạo sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 3  Ví dụ EDI Khách hàng sử dụng hình thức mua hàng qua mạng, thông qua EDI gửi đơn đặt hàng đến công ty. Công ty thông qua EDI tiếp nhận đơn đặt hàng, cập nhật đơn giá và gửi hóa đơn bán hàng cho khách hàng SCM Doanh nghiệp sản xuất sử dụng SCM để thực hiện hoạch định chuỗi sản xuất và cung ứng như sau - bước 1 : tổng hợp tất cả các đơn đặt hàng có được => lập kế hoạch thực hiện đơn đặt hàng - bước 2 : thông qua SCM để hoạch định ra quá trình nhập mới ( chúng loại và số lượng NVL, nguồn cung cấp….) và quá trình sản xuất ( lọc ra các đơn đặt hàng ưu tiên, phân phối NVL phù hợp, sản lượng sản xuất ….) - bước 3 : thông qua SCM hoạch định kế hoạch đóng gói và phân phối sản phẩm tại nhà cho khách hàng ERP - Doanh nghiệp sử dụng ERP để tổng hợp các thông tin về bán hàng và tiếp thị, sản xuất, tài chính, kế toán, nhân sự rồi đưa tất cả các dữ liệu này vào một hệ thống quản lí dữ liệu tổng hợp. - Dựa trên hệ thống đó, doanh nghiệp xem xét yếu tố tài chính và kế toán để có kế hoạch quản lí và phân bổ nhân lực cho các hoạt động từ sản xuất, bán hàng và tiếp thị sản phẩm. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 4 Câu 2 : Tìm hiểu về một số phi vụ mua lại và sát nhập trên thế giới và tại Việt Nam Trong thời buổi mà tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong những ngàng, nghề mang tính đặc thù ngày càng cao, đặc biệt là trong khi kinh tế toàn cầu đang gặp khủng hoảng thì việc đưa ra một chiến lược đúng đắn là rất quan trọng nhằm củng cố lại chỗ đứng cho tất cả các doanh nghiệp. Một trong các chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay là chiến lược liên kết, các doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc có mối liên hệ mật thiết về đặc điểm ngành nghề liên kết, sát nhập với nhau để mở rộng quy mô và giúp đỡ nhau phát triển thế mạnh. Trên thế giới và bản thân tại Việt Nam đã có rất nhiều vụ sát nhập, mua lại (M & A) các công ty thậm chí là các tập đoàn lớn nhằm củng cố tính cạnh tranh đáng được quan tâm và chú ý, để lại nhiều bài học quý giá cho các công ty trong việc lựa chọn chiến lược.  Trên thế giới  Trong khối ngành tài chính ngân hàng - Vụ sát nhập đình đám nhất : giữa 2 đại gia ngân hàng ABN Amro – Hà Lan và Barclays PLC của Anh. Vụ sát nhập đã đem lại trị giá tài sản lên đến hơn 91 tỷ CRM Công ty sản xuất các sản phẩm chiết xuất từ sữa tươi nguyên chất sử dụng CRM phân loại khách hàng như sau : - khách hàng truyền thống của c.ty : thích các sản phẩm chế xuất thành sữa chua ăn các loại, thích loại hoa quả hơn là nguyên đường - khách hàng tiềm năng mới : quan tâm nhiều hơn đến sản phẩm sữa uống và sữa bột, thích có vị vani hơn socola …vv Từ các đặc tính và thông tin trên công ty có thể chăm sóc tốt hơn các khách hàng đang có và phát triển thêm thị phần bằng việc đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng mới HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 5 USD. Đây được coi là thương vụ sáp nhập lớn chưa từng thấy trong lịch sử ngành ngân hàng Châu Âu nói riêng và ngành công nghiệp tài chính toàn cầu nói chung. Theo thỏa thuận sáp nhập, tập đoàn mới có tên gọi là Barlays PLC đặt trụ sở chính tại Amsterdam ( Hà Lan) có khoảng 47 triệu khách hàng trên toàn cầu với ban điều hành gồm 10 thành viên từ Barclays và 9 thành viên từ ABN Amro. Bên cạnh đó, ngân hàng ABN Amro còn tiếp tục sáp nhập với liên minh ngân hàng Hoàng gia Scotland RBS của Tây Ban Nha và Fortis của Bỉ với tổng trị giá 101 tỷ USD gây nhiều chấn động và lưu ý trong dư luận. - Vụ sáp nhập nhiều tham vọng : tại khối ngành ngân hàng Mỹ, tham vọng đứng đầu ngành ngân hàng nội địa của Mỹ là động lực khiến Bank of America mua lại Merrill Lynch với giá trị 50 tỷ USD. Cuộc sáp nhập này đã cho ra đời tập đoàn tài chính hùng mạnh nhất thế giới. Theo đó Bank Of America trở thành ngân hàng thương mại lớn nhất tại Mỹ nếu tính theo quy mô tiền gửi và lượng vốn hóa thị trường. Không dừng lại ở đóm thông qua hàng loạt thương vụ thâu tóm sáp nhập và mua lại của BOA có thể coi đây là thương vụ mua lại Merril Lynch có tính lịch sử trên thị trường tài chính Mỹ trong bối cảnh kinh tế nước này đang đối mặt với nhiều khó khăn như hiện nay.  Trong khối ngành công nghệ - thông tin - Vụ mua lại xuyên quốc gia : ngày 15/10/2012, nhà mạng Softbank của Nhật Bản đã chính thức công bố rằng sẽ chi 20 tỷ USD để mua lại 70% cổ phần của nhà mạng lớn thứ 3 thế giới tại Mỹ là Sprint. Đây là thương vụ sáp nhập có quy mô lớn nhất của các doanh nghiệp Nhật Bản tại thời điểm đó. Thương vụ này đã giúp Softbank trở thành một trong 3 nhà mạng lớn nhất thế giới - Vụ sáp nhập thứ 2 : Tập đoàn Sony đã sáp nhập vào công ty truyền thông AB L.M. Ericsson. Tại thời điểm đó khi Ericsson bị Nokia cho ra rìa, ban lãnh đạo tập đoàn đã không thể ngồi yên và quyết định sử dụng phương thức M & A để cứu vãn tình hình, trong khi đó đối với Sony, với tham vọng mở rộng và bành trướng lĩnh vực kinh doanh đã xem cuộc sáp nhập này giống như một mục tiêu và sự kỳ vọng vào một tương lai mới.  Trong khối ngành thực phẩm HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 6 - Vụ sát nhập vào ngày 23/4/2012 của hãng sản xuất lương thực khổng lồ của Thụy Sĩ Nestle gây nhiều sự chú ý. Trong thỏa thuận, Nestle đã đồng ý trẻ 11,85 tỷ USD để mua lại hãng sản xuất thức ăn trẻ em Pfizer Nutrition. Đây là thương vụ sát nhập có quy mô lớn nhất trong ngành dinh dưỡng kể từ 3 năm trở lại đây. Sau khi thông qua hàng lạng các cơ quan giám sát, Nestle đã hoàn thành thương vụ này vào ngày 30/11/2012.  Tại Việt Nam  Trong khối ngành tài chính ngân hàng - Sáp nhập Habubank vào SHB Ngày 28/8/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) chính thức sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB). Với Habubank, các khoản cho vay và đầu tư trái phiếu gắn với Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) được xác định là gánh nặng lớn nhất dẫn đến những khó khăn phải tính đến sáp nhập. Tỷ lệ nợ xấu của Habubank trước khi sáp nhập là 23,66% (tương đương 3.729 tỷ đồng). Ngân hàng SHB sau khi sáp nhập Habubank sẽ có tổng tài sản gần 120.000 tỷ đồng (tương đương với quy mô của các nhà băng trong khối G14). Tổng vốn điều lệ sẽ gần 9.000 tỷ đồng. Sau sáp nhập, tổng số nhân viên của SHB sẽ đạt gần 5.000 người, bằng nhân viên của hai nhà băng cũ gộp lại. SHB sẽ tiếp quản 90 điểm giao dịch, chi nhánh, quỹ tiết kiệm của Habubank. Sau khi sáp nhập, ngân hàng SHB mới sẽ có hệ số an toàn vốn CAR là 11,39%, đạt tiêu chuẩn quốc tế (CAR của Habubank trước đây chỉ hơn 4%). - Hợp nhất 3 ngân hàng SCB, Ficombank và NH Việt Nam Tín Nghĩa Ngày 01/01/2012, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất từ 3 ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa. Trước khi hợp nhất, ba ngân hàng nói trên lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu do họ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản), gặp khi thị trường biến động, nhất là khi nguồn vốn huy động ngắn hạn không còn dồi dào như trước nên rủi ro thanh khoản xảy ra. Trước tình hình này, hội đồng HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 7 quản trị của ba ngân hàng đã tự nguyện sáp nhập với nhau thành một ngân hàng dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), và cần tới sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước thông qua khoản vay tái cấp vốn. Tổng số vốn hỗ trợ liên ngân hàng của BIDV cho ba nhà băng (tính đến tháng 12/2012) là trên 2.400 tỷ đồng (trên tổng số tài sản được ba nhà băng đem ra đảm bảo là 30.000 tỷ đồng).  Trong khối ngành thực phẩm và đồ uống - Vụ Diageo mua lại cổ phần của Halico Từ tháng 1/2011, Diageo đã thực hiện một số đợt mua cổ phần của Halico thông qua các đợt phát hành và từ Quỹ đầu tư VinaCapital. Diageo hiện đang đặt mục tiêu đạt 50% doanh thu từ các thị trường mới nổi trong thời gian từ nay tới năm 2015, so với mức 40% hiện tại. Với tư cách là một cổ đông chiến lược, Diageo đã và đang hỗ trợ Halico phát triển trong nhiều lĩnh vực như xây dựng thương hiệu, chuỗi cung ứng, phân phối và quan hệ với công chúng. - Vụ Masan Consumer thâu tóm Vinacafe Biên Hòa Đến ngày 11/10/2011, Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan Consumer thông báo đã hoàn tất việc chào mua 13,32 triệu cổ phiếu của VCF Biên Hòa tương ứng với 1070 tỷ đồng. Việc Masan Consumer mua lại cổ phần của Vinacafe Biên Hòa đã khiến cho giá cổ phiếu của công ty này tăng mạnh từ 80000đ/cp lên đến 100000đ/cp. Câu 3 : Sự biến động cũng như xu thế phát triển của công nghệ thông tin sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các chiến lược cạnh tranh trên bất kì lĩnh vực ngành nghề nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh? Thông thường các doanh nghiệp dù là sản xuất hay thương mại đều có các chiến lược cơ bản sau đây để tạo ra ưu thế cạnh tranh và xây dựng hình ảnh riêng cho doanh nghiệp mình, đó là :  Chiến lược về giá cả HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 8 Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải làm sao quản lí được hiệu quả nhất từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ để giảm thiểu được tối đa chi phí tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Mặc dù đôi khi việc giảm thiểu chi phí không phải là điều tốt do ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm, nhưng việc giảm thiểu được các chi phí không cần thiết trong doanh nghiệp làm giảm giá thành sản phẩm là một trong các yếu tố chiến lược tạo sức cạnh tranh về giá cả cho doanh nghiệp trên thị trường.  Chiến lược khác biệt hóa Khi doanh nghiệp bị đặt trong thách thức là có quá nhiều sản phẩm cùng loại hoặc sản phẩm thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp mình trên thị trường quá phổ biến thì việc có được sự khác biệt hóa cho riêng sản phẩm của mình là điều sống còn. Sự khác biệt hóa phải được tiến hành đưa vào ngay trong khâu sản xuất và sáng tạo sản phẩm, bản thân sản phẩm đưa ra thị trường đã phải có sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại để khách hàng có thể ghi nhớ nó và có ấn tượng tốt. Hơn thế nữa các dịch vụ hậu mãi sau bán hàng cũng là công cụ giúp cho sản phẩm có tính cạnh tranh tốt hơn nữa, tạo ra được một dịch vụ hậu mãi tiện ích và không tốn kém chi phí là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp lưu tâm.  Chiến lược sáng tạo Là chiến lược không kém phần quan trọng luôn song hành và bổ trợ cho chiến lược khác biệt hóa. Nhờ có sáng tạo mà doanh nghiệp đa dạng hóa được sản phẩm của mình mà không bị mất đi chất lượng và các yêu cầu căn bản là một sản phẩm phải có được và gây được ấn tượng mạnh mẽ với khách hàng.  Chiến lược cạnh tranh tăng trưởng Được ứng dụng nhằm bành trướng khả năng cung ứng mặt hàng, mở rộng phạm vi tiêu thụ nhằm tăng thị phần của doanh nghiệp. Trong thời buổi kinh tế mở cửa như hiện nay thì việc mở rộng thị phần vượt qua phạm vi lãnh thổ là cần thiết và có thể làm được nếu doanh nghiệp có được một chiến lược nâng cấp sản phẩm tốt và khả năng quan hệ khách hàng ưu việt.  Chiến lược liên kết HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 9 Các doanh nghiệp có thể liên kết, sáp nhập với nhau để tạo thêm nội lực cho doanh nghiệp. Chiến lược này cũng là một trong các công cụ hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh tăng trưởng khi tận dụng được các thiết bị, thương hiệu, khách hàng của đối tác nhằm tăng thêm khả năng khai thác thị trường tiêu thụ của các bên tham gia liên kết. Các chiến lược trên chỉ có thể được hoàn thành và đạt được hiệu quả cao nhất khi doanh nghiệp biết ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lí và hoạch định chiến lược. Ứng dụng công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp biết được là cần phải làm gì ở mỗi chiến lược, chiến lược nào cần được ưu tiên và đầu tư thực hiện. Công nghệ thông tin làm thay đổi thói quen của người sử dụng, tạo ra được ưu thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển được cả thị trường truyền thống và thị trường ảo. Cụ thể  Đối với chiến lược về giá cả - việc ứng dụng CNTT sẽ cắt giảm được rất nhiều chi phí và thời gian dẫn đến làm tăng hiệu quả làm việc, tác động trực tiếp làm giảm đến giá thành sản phẩm nâng cao được tính cạnh tranh trong doanh nghiệp - các chi phí có thể cắt giảm được nhờ CNTT : chi phí hội họp, giao dịch với đối tác, chi phí nhân công theo dõi hoạt động sản xuất và tiêu thụ, chi phí bán hàng …vv đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và khách hàng.  Đối với chiến lược về sự khác biệt hóa - giúp doanh nghiệp tạo ra được sự khác biệt cho mình cả trước, trong và sau khi bán hàng, đặc biệt dịch vụ hậu mãi được chú trọng và phát triển hơn bao giờ hết - nhờ có CNTT doanh nghiệp theo dõi và cập nhật được chất lượng của dịch vụ chăm sóc khác hàng, từ đó có các biện pháp cải thiện kết hợp với sự sáng tạo để ngày càng thỏa mãn nhu cầu khách hàng  Đối với chiến lược sáng tạo - nhờ có CNTT là cầu nối kết nối các doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với khách hàng đẩy mạnh sự hợp tác và làm tăng tính sáng tạo cho sản phẩm của doanh nghiệp HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 10 - ví dụ về ứng dụng CNTT : giày Night kết hợp với Apple để sản xuất giày có chỗ gắn máy nghe nhạc Ipod hay máy ảnh hiện đạo dùng thẻ nhớ lưu trữ thay vì dùng phim cuộn …vv đều gây được sự chú ý tích cực của khách hàng.  Đối với chiến lược tăng trưởng - đặc biệt có ý nghĩa quan trọng khi ứng dụng CNTT. Việc mở rộng phạm vi tiêu thụ làm tăng thị phần vượt qua ngoài vùng lãnh thổ cần có hệ thống CNTT cập nhật nhanh chóng, đầy đủ và chính xác nhất các thông tin về đối tác nước ngoài, thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, thói quen sử dụng và tâm lý của khách hàng đối với các sản phẩm mới.  Đối với hoạt động liên kết - bên cạnh mục tiêu tăng trưởng thì hoạt động mua lại, sáp nhập khiến các doanh nghiệp hết sức cẩn trọng trong việc thực hiện chiến lược liên kết. CNTT giúp doanh nghiệp có những thông tin nhanh nhất và chính xác nhất tình hình hoạt động của các công ty, doanh nghiệp khác, bên cạnh đó giúp phân tích sự phù hợp của thực hiện chiến lược này đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp mình. Câu 4 : Ý tưởng về công nghệ thông tin tạo ra ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Sử dụng ý tưởng hãng trà uống LipTon kết hợp với nước giải khát Pepsi sản xuất trà uống đóng chai Lipton. Bằng việc ứng dụng CNTT Lipton đã tạo ra ưu thế cạnh tranh như sau :  Tạo ưu thế cạnh tranh về giá - Việc ứng dụng CNTT giúp LipTon tiết kiệm và cắt giảm được các khoản chi phí liên quan đến việc xúc tiến ý tưởng + chi phí về khai thác thông tin đối tác : nhờ có CNTT mà LipTon có thể tìm hiểu được đầy đủ mọi thông tin về Pepsi với giá rẻ nhất và thời gian nhanh nhất thông qua báo mạng, trang chủ của Pepsi, thông tin thị trường chứng khoán về tình hình hoạt động, uy tín, tiềm năng …vv của Pepsi. [...]... trong công ty  Hoạt động hệ thống thông tin Trước khi có CNTT - khả năng cập nhật thông tin về các tài liệu cơ bản còn hạn chế + thông tin luật pháp + thông tin về dữ liệu báo cáo + thông tin thị trường - khả năng cung cấp của các phòng ban còn tốn thời gian và chi phí nhiều, không đảm bảo được tính đồng bộ trong hoạt động của công ty Khi sử dụng CNTT - khả năng cập nhật thông tin về các tài liệu cơ bản... cáo thương cáo cho việc quảng cáo truyền nhờ việc thiết kế web riêng, liên hiệu thống kết với các phương tiện truyền thông dựa vào hệ thống CNTT 18 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ  Hoạt động nhân sự Trước khi có CNTT - theo dõi một cách sơ bộ và tổng quát về tình hình sử dụng nhân công trong công ty - chỉ mới thực hiện việc quản lí giờ làm, việc làm của công nhân mà không có kế hoạch nâng cao và cải tạo tay... tốt + thông tin luật pháp : đầy đủ tất cả các luật có liên quan được cập nhật nhanh chóng để phục vụ cho hệ thống tác nghiệp hoạt động hợp pháp + thông tin dữ liệu báo cáo : được lưu trữ lâu dài, không lo bị mất mát sai sót, trình bày khoa học và được lưu hành nhanh chóng trong toàn bộ doanh nghiệp + thông tin thị trường : kết hợp cùng với nhân viên điều tra thực tế thị trường đưa ra được các thông. .. Hoạt động Marketing * Hoạt động nhân sự * Hoạt động nghiên cứu và phát triển * Hoạt động sản xuất – tác nghiệp * Hoạt động hệ thống thông tin Để thực hiện các hoạt động trên, bên cạnh sức lao động của con người không thể thiếu được sự giúp sức của CNTT, nhờ có CNTT mà mọi hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành một cách nhanh chóng, chính xác và có sự liên kết 17 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ đồng bộ trong... phẩm cùng loại có thể thay thế 13 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ - Các mặt hàng có thể thay thế từ chợ truyền thống và các cửa hàng bán lẻ trong khu dân cư + xuất phát từ thói quen tiêu dùng và tập quán của người dân mà tỉ lệ mua sắm tiêu dùng tại các chợ truyền thống vẫn có xu hướng chiếm thị phần lớn hơn mua sắm trong các hệ thống siêu thợ + hệ thống bán lẻ chợ truyền thống vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của...HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ + chi phí giao dịch : thay vì phải gặp nhau thường xuyên để thỏa thuận hợp tác, các vấn đề liên quan đến sản phẩm thì thông qua hệ thống CNTT, hai bên có thể trao đổi và thỏa thuận với nhau để tiết kiệm tiền bạc và thời gian + theo dõi được xu hướng biến động giá cả, nhu cầu khách hàng để đưa ra được mức giá hợp lí nhất thỏa mãn tâm lí khách hàng mà không... sát thực tế khiến cho các quyết định của doanh nghiệp đưa ra không còn hiệu quả và có sự bứt phá - mức độ đảm bảo an toàn thông tin của doanh nghiệp bị hạn chế Khi CNTT phát triển, việc khai thác thông tin trở nên dễ dàng hơn đã khiến cho việc bảo mật các thông tin cho doanh nghiệp gặp khá nhiều khó khăn Đối với các đối thủ cạnh tranh nhau, việc lợi dụng CNTT để khai thác và lấy được các thông tin. .. trên cả một lãnh thổ rộng Mọi hoạt động liên lạc và đặt hàng đều được hệ thống CNTT cập nhật và xử lí hiệu quả, nhanh chóng 11 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ  Tạo ưu thế liên kết - bản thân sự kết hợp của LipTon và Pepsi cũng là một sự liên kết, tăng quy mô sản xuất sản phẩm đẩy mạnh thị phần của cả hai doanh nghiệp trên Thông qua hệ thống CNTT đã kết nối 2 đối tác làm ăn lớn trên thị trường nước giải khát... chính xác và cấp thiết nhất về thị trường cầu cho công ty - khả năng cung cấp đã tiết kiệm được thời gian và đảm bảo tính đồng bộ về thông tin trong toàn công ty 19 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ Câu 8 : Đưa ra 1 hệ thống công việc của 1 doanh nghiệp cụ thể Lợi ích của hệ thống công việc - Just In Time Trong thời gian qua, phương pháp sản xuất lặp đi lặp lại đã xuất hiện và gây ra một sự chú ý trên toàn... phối hợp cẩn thận bởi các hệ thống này rất chặt chẽ Do đó, lịch trình sản xuất phải được cố định trong một khoảng thời gian để có thể thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất Rõ ràng là luôn có áp lực lớn để có được những dự báo 20 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ tốt và phải xây dựng được lịch trình thực tế bởi vì không có nhiều tồn kho để bù đắp những thiếu hụt hàng trong hệ thống 2 Tồn kho thấp Một trong . phí quảng cáo cho việc quảng cáo truyền thống - tiết kiệm được chi phí quảng cáo nhờ việc thiết kế web riêng, liên kết với các phương tiện truyền thông dựa vào hệ thống CNTT HỆ THỐNG THÔNG. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ 1 BÀI TẬP CÁ NHÂN Câu 1 : Tìm hiểu lợi thế, rủi ro của 4 ứng dụng thông tin vừa học. Lấy ví dụ về 4 ứng dụng thông tin này  Khái niệm. thác thông tin đối tác : nhờ có CNTT mà LipTon có thể tìm hiểu được đầy đủ mọi thông tin về Pepsi với giá rẻ nhất và thời gian nhanh nhất thông qua báo mạng, trang chủ của Pepsi, thông tin thị

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w