1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 de ktra DS 11 NC ch II

10 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ11 CHƯƠNG II (45’) ĐỀ 1 I - TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Nếu 3 n C = 220 thì n bằng: A. 11 B.12 C.13 D.15 Câu 2: Số cách sắp xếp 6 đồ vật khác nhau lên 6 chỗ khác nhau là: A. 6 B. 120 C. 700 D. 720 Câu 3: Một hộp có 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Bốc ngẫu nhiên 2 bi. Số cách để được 2 bi cùng màu là: A. 3 B. 6 C.9 D. 18 Câu 4: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 5 là: A. 12 1 B. 6 1 C. 36 5 D. 36 7 Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số, biết rằng 2 chữ số đứng kề nhau phải khác nhau A. 9 5 B. 10.9.8.7.6 C. 9.9.8.7.6 D. 9.8.7.6.5 Câu 6: Cho tập A = {a;b;c;d;e}. Số tập con của A là: A. 28 B. 30 C. 32 D. 34 Câu 7: Có 3 nam và 3 nữ xếp thành một hàng. Số cách sắp xếp để nam nữ đứng xen kẽ là: A. 720 B. 6 C. 36 D. 72 Câu 8: Một hộp đựng 9 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồì nhân 2 số trên thẻ lại với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là: A. 6 1 B. 9 5 C. 18 13 D. 18 7 Câu 9: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một người khi bắn 1 viên đạn là 0,7. Người đó bắn 2 viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là: A. 0,21 B. 0,42 C. 0,49 D. 0,03 Câu 10: Cho đa giác đều (H) có 20 cạnh. Bao nhiêu tam giác có các đỉnh thuộc (H) và có đúng 1 cạnh là cạnh của (H): A. 400 B. 320 C. 360 D. 380 Câu 11: Số vụ vi phạm giao thông trên đoạn đường A vào tối thứ bảy hàng tuần là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác xuất như sau: X 0 1 2 3 4 5 P 0,1 0,2 0,3 0,2 0,1 0,1 Xác xuất để tối thứ bảy trên đoạn đường A có nhiều hơn 2 vụ tai nạn là: A. 0,4 B. 0,7 C. 0,3 D. 0,2 Câu 12: Nghiệm của phương trình 1 3 1 1 1 15 1 2 −+ − + = xx x x PAA , x ∈ N là: A. 8 B. 14 C. 16 D. Vô nghiệm 1 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh II – TỰ LUẬN: Câu 13: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 12 2 1 2       +− x x Câu 14: Từ các số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được: a, Bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau b, Bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau Câu 15: Có 6 thẻ được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên lần lượt 3 thẻ và sắp thành một hàng ngang tạo thành 1 số tự nhiên gồm 3 chữ số. Tính xác xuất để số nhận được: a, Là số lẻ b, có tổng 3 chữ số bằng 9 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I - TRẮC NGHIỆM: mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D C B C C D C B B A C II - TỰ LUẬN: Câu 13: (2 điểm) 84 12 )2(−C Câu 14: (2 điểm) a. (1 điểm) 6. 4 6 A b. (1 điểm) 3 5 3 5 4 6 AA + Câu 15: (3 điểm) a. (2 điểm) 3 6 2 5 3 A A b. (1 điểm) 3 6 18 A ĐỀ 2 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (6 đ) Câu 1: lớp học có 40 đoàn viên 20 nam, 20 nữ. Số cách chọn 4 bạn dự tập huấn văn nghệ sao cho có ít nhất 1 nữ là: A) C 4 40 - C 4 20 B) C 1 20 .C 1 39 C) C 2 20 .C 2 20 + C 3 20 .C 1 20 + C 4 20 D) A 4 40 - A 4 20 Câu 2: Từ các chử số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? A) 20 B) 100 C) 120 D) 180 Câu 3: Một đoàn tàu có 1 toa. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 4 hành khách A, B, C, D lên 4 toa khác nhau? A) C 4 10 B)A 4 4 C) A 4 10 D) P 4 Câu 4: Tính hệ số của x 26 trong khai triển (x + x 1 ) 30 A) 870 B) 435 C) 27405 D) 453 2 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh Câu 5: Có bao nhiêu cách xếp ba người nữ và hai người nam ngồi vào 1 hàng ghế sao cho hai người nam ngồi gần nhau? A) 4! B) 5! C) 2.4! D) 2.5! Câu 6: Số hạng không chứa x trong khai triển (x 2 + x 1 ) 12 là: A) 594 B) 485 C) 584 D) 495 Câu 7: Một lớp có 45 học sinh trong đó có 25 nữ, Giáo viên kiểm tra bài cũ 2 học sinh. Xác suất để không có học sinh nữ nào là: A) 2 45 2 20 C C B) 2 45 2 25 C C C) 2 45 2 20 2 45 C CC − D) 2 45 2 25 A A Câu 8: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn trúng 1 viên là 0,7. Người đó bắn hai viên một cách độc lập. Xác suất để một một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là: A) 0,21 B) 0,46 C) 0,44 D ) 0,42 Câu 9: T là phép thử “ Gieo hai con xúc xắc”. Biến cố A : “ Hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc xắc là 3 ”. Không gian mẫu là: A) Ω A = { } )3,6(),2,5(),1,4( B) Ω A = { } )6,3)(5,2(),4,1(),3,6(),2,5(),1,4( C) Ω A = { } )6,3(),5,2(),4,1( D) A, B, C đều đúng. Câu 10: Cho hai biến cố A và B xung khắc. Tìm mệnh đề sai. A) Ω A ∩ Ω B = φ B) P(AB) = 0C) P( A ) = P(B) D) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) Câu 11: Số vụ tai nạn giao thông trong một ngày trên đoạn đường A là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân số xác suất sau: X 0 1 2 3 4 5 P 0.08 0.2 0.4 0.2 0.1 0.02 Kì vọng của biến X là: A) 2,1 B) 1,9 C) 1,29 D) 2 Câu 12: Trong bảng phân số xác xuất ở câu 9 độ lệch chuẩn của X(tính chính xác đến hàng phần nghìn) là: A) 1,449 B) 1,136 C) 1,290 D) 1,664 II. Tự luận (4 đ). Câu 1( 2,5 đ): Ở lớp 11A có 3 học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi Toán của trường. Xác xuất để mỗi học sinh đó được xếp học sinh giỏi là 0,6. a) Tính xác suất để không có học sinh nào trong đó đạt học sinh giỏi . 3 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh b) Tính xác suất để có ít nhất một học sinh trong đó đạt loại giỏi. (Tính kết quả chính xác đến hàng phần trăm). Câu 2: (1,5 đ) Có bao nhiêu cách chia 5 quyển sách khác nhau cho 3 học sinh sao cho 1 học sinh nhận được 1 quyển và hai học sinh nhận được 2 quyển. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C B C D A D B C A B Mỗi câu đúng 0,5 điểm. II. Tự luận: Câu 1 (2,5 đ) a) Xác suất để mỗi học sinh đó không đạt học sinh giỏi là 1 – 0,6 = 0,4. Theo quy tắc nhân xác suất, xác suất để cả 3 học sinh không ai đạt học sinh giỏi là: (0,6) 3 ≈ 0.22(1,5đ) b) Xác suất cần tìm là: 1- (0,6) 3 ≈ 0,78 (1 đ) Câu 2 ( 1,5đ). - Trường hợp 1: Học sinh 1 nhận 1 quyển sách: C 1 5 cách Học sinh 2 nhận 2 quyển sách: C 2 4 cách Học sinh 3 nhận 2 quyển sách còn lại : 1 cách ⇒ Có C 1 5 .C 2 4 .1= 30 cách - Trường hợp 2: Học sinh 2 nhận 1 quyển sách. Học sinh 1 nhận 2 quyển sách. Học sinh 3 nhận 2 quyển - Trường hợp 3: Tương tự Vậy có tất cả là 30 + 30 + 30 = 90 cách ĐỀ 3 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ). Câu 1: Cho 10 điểm thuộc đường tròn. Số tam giác được tạo bởi các điểm trên là: A. 3 10 C B. 3 10 A C. 7 3 10 C D. 1 1 1 10 9 8 . .C C C 4 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh Câu 2: Cho 10 tam giác đều bằng nhựa, bằng nhau và có màu khác nhau. Ráp 6 tam giác đó lại thành một hình lục giác có 6 màu. Số cách xếp các tam giác đó: A. 6 10 6 .C P B. 6 10.P C. 6 10 C D. 6 10 A Câu 3: Trong một đoàn có 80 đàn ông và 60 phụ nữ. Nếu muốn tuyển chọn một phái đoàn gồm có 1 ông trưởng phái đoàn, 1 ông phó, 2 nữ thư kí và 3 đoàn viên. Số trường hợp có thể được lựa chọn là: A. 2 2 3 80 60 136 C C C+ + B. 2 2 3 80 60 136 . .A C C C. 2 2 3 80 60 136 . .A A C D. 2 2 3 80 60 136 . .C C C Câu 4: Số nào sau đây không phải là hệ số của x 8 trong khai triển của (1+x) 10 : A. 2 10 C B. 8 10 C C. 7 8 9 9 C C+ D. 62 Câu 5: Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Số những số gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 lấy từ 5 chữ số đã cho là: A. 12 B. P 4 C. 24 D. 2P 4 Câu 6: Số hạng không chứa x trong khai triển của 12 2 1 2x x   −  ÷   là: A. 2 8 B. 4 12 C C. 4 12 C− .2 8 D. 2 8 . 4 12 C Câu 7: Cho hai biến cố A và B với P(A) = 1 3 , P(B) = 1 4 và P(A U B) = 1 2 . Ta kết luận hai biến cố A và B là: A. Độc lập và xung khắc B. Không độc lập C. Xung khắc C. Độc lập và không xung khắc Câu 8: Hai máy bay ném bom một mục tiêu,mỗi máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục tiêu tương ứng là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để mục tiêu bị trúng bom. A. 0,56 B. 0,44 C. 0,94 D. 0,06 Câu 9: Cho hai biến cố A và B độc lập thì khẳng định nào sau đây là sai: A. P(A|B) = P(A) B. P(A U B) = P(A) + P(B) C. P(B|A) = P(B) D. P(AB) = P(A).P(B) Câu 10: Có 3 hộp A, B, C mỗi hộp đựng 3 tấm thẻ được đánh số 1, 2, 3. Từ mỗi hộp ta rút ra một thẻ. Gọi P là xác suất để cả 3 thẻ đều là số 2 nếu biết tổng của 3 số ghi trên 3 thẻ là 6. Khi đó P bằng: A. 1 27 B. 1 8 C. 1 6 D. 1 7 Câu 11: Trong một phép thử T biết rằng biến cố Y xảy ra khi biến cố X đã xảy ra. Khi đó P(X. Y ) + P(X.Y) bằng: A. P(X) B. P(Y) C. P(X U Y) D. P(X).P(Y) Câu 12: Gieo 3 đồng xu cân đối. Xác suất để được đúng một mặt sấp nếu biết rằng trong 3 đồng xu có ít nhất một mặt sấp xuất hiện là: A. 3 7 B. 1 7 C. 3 8 D. 1 8 5 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh Phần II: Tự luận (7 điểm). Bài 1: Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng, 6 viên bi vàng, người ta chọn ra 4 viên bi từ hộp đó. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong số bi lấy ra không có đủ 3 màu? Bài 2: Cho biết hệ số của số hạng thứ 3 của khai triển nhị thức: 3 2 n x x x x   +  ÷   bằng 36. Hãy tìm số hạng thứ 7. Bài 3: Một hộp đựng 3 viên bi đỏ, 3 viên bi trắng và 4 viên bi đen. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. a) Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi đỏ. b) Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có số viên bi đỏ bằng số viên bi trắng. ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 KQ A A B D C D C C B D A A Phần II: Tự luận (7 điểm). Bài 1: Số cách chọn 4 bi trong 15 bi là: 4 15 C = 1365 cách. Các trường hợp chọn được 4 bi cả 3 màu là: • 2 đỏ + 1 trắng + 1 vàng là: 2 1 1 4 5 6 . .C C C = 180 cách. • 1 đỏ + 2 trắng + 1 vàng là: 1 2 1 4 5 6 . .C C C = 240 cách. • 1 đỏ + 1 trắng + 2 vàng là: 1 1 2 4 5 6 . .C C C = 300 cách. Do đó, số cách chọn 4 bi có đủ 3 màu là: 180 + 240 + 300 = 720 Vậy số cách chọn 4 bi lấy ra không có đủ 3 màu là: 1365 – 720 = 645 cách. Bài 2: Đáp số : n = 9 và số hạng thứ 7 của khai triển là: 3 84. .x x . Bài 3: Không gian mẫu có 3 10 C = 120. a) Gọi A 1 là biến cố: “Có đúng 1 viên bi đỏ” P(A 1 ) = 63 21 120 40 = . b) Gọi B là biến cố: “ Trong 3 bi lấy ra có số bi đỏ bằng số bi trắng” là hợp của 2 biến cố: B 1 :” Lấy được số bi trắng bằng số bi đỏ và bằng 0” hay “ Lấy được 3 bi đen”, B 2 : “Lấy được 1 bi đỏ, 1 bi trắng và 1 bi đen”. Ta có các cách lấy được 3 bi đen là: 3 4 C = 4 ⇒ P(B 1 ) = 4 120 = 1 30 . Số các cách lấy được 1 bi đỏ, 1 bi trắng và 1 bi đen là: 1 1 1 3 3 4 . .C C C = 3.3.4 = 36. 6 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh ⇒ P(B 2 ) = 36 120 = 3 10 . B 1 , B 2 xung khắc nên: P(B) = P(B 1 U B 2 ) = P(B 1 ) + P(B 2 ) = 1 3 1 30 10 3 + = . Vậy xác suất của biến cố trong 3 bi lấy ra có số bi đỏ bằng số bi trắng là: 1 3 . ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm (3đ) Câu1: Có bao nhiêu cách xếp đặt để một đôi nam nữ ngồi trên 1 hàng gồm 10 ghế để người nữ luôn ngồi bên phải người nam? A. 9 B. 45 C. 100 D. 90 Câu 2: Tỉ số )!1( )!3( + + n n bằng kết quả nào sau đây? A. n + 2 B. n + 3 C. n 2 + 5n + 6 D. 1 + n Câu 3: Cho 110 2 2 2 =+ nn AA thì n có giá trị là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: số hạng thứ 3 trong biểu thức khai triển của 5 4 2       − x x là: A. -20 B. -20x C. 20x D. 20 Câu 5: Một thùng giấy trong đó có 12 hộp đựng bút màu đỏ, 18 hộp đựng bút màu xanh. số cách khác nhau để chọn được 1 hộp đựng bút màu đỏ hoặc màu xanh là: A. 30 B. 12 C. 18 D. 216 Câu 6: Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau được thành lập từ các số trên? A. 120 B. 300 C. 360 D. 240 Câu 7: Gieo 4 đồng xu có hai mặt S, N. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 4 B. 8 C. 12 D. 16 Câu 8: Một túi chứa 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để được cả 2 bi đều đỏ là: A. 2/15 B. 7/15 C. 8/15 D. 7/45 Câu 9: Cho P(A) = 1/3, P(B) = x và P(AUB) = 1/2. Giá trị của x để A và B độc lập là: A. 1/5 B. 1/6 C. 2/7 D. 1/4 Câu 10: Cho 2 biến cố A, B với P(A) = 3/8, P(B) = 1/5, P(AUB) = 3/10. xác suất để hai biến cố A và B đồng thời xảy ra là: A. 11/40 B. 1/3 C. 11/30 D. 15/30 Câu 11: Một xạ thủ bắn vào một bia liên tiếp 4 lần. Gọi X là số lần bắn trúng bia. Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. Một số khác Câu 12: Giá trị của 3 10 C là: A. 120 B. 720 C. 1000 D.kết quả khác 7 Gv Vũ Ngọc Khái - Trờng THPT.A. Ngiã Hng - Nam Định II. T lun (7) Bi 1(3): Gii Bt phng trỡnh: 12 4 15 . + + < nnn n PPP P Bi 2: a/ (2) Cú 10 cỏi bỏnh khỏc nhau v 5 cỏi hp khỏc nhau. Hi cú my cỏch xp mi hp 2 bỏnh ? b/ (2) Nu 10 bỏnh khỏc nhau v 5 hp ging nhau thỡ cú my cỏch? P N I. TRC NGHIM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C D C A B D A D A B A II. T lun Bi 1: k: n > 1, n N Pt )!1( 15 )!2(! )!4( < + + nnn n . gii c 2 < n < 6 kt hp k n { } 5,4,3 Bi 2: a/ 113400. 2 2 2 4 2 6 2 8 2 10 =CCCCC cỏch B/ 945 !5 113400 = cỏch 5 Phn Trc nghim: (3 im) Khoanh trũn mt ch cỏi A, B, C hoc D m em chn. Cõu 1: 6 i biu d hp, cú bao nhiờu cỏch xp h ngi vo mt dóy 6 gh? A. 36 B. 720 C. 120 D. 12 Cõu 2: Cú bao nhiờu s t nhiờn gm 4 ch s ly t cỏc s 1,2,3,4,5,6 A. 1296 B. 4096 C. 24 D. 15 Cõu 3: Cú bao nhiờu s t nhiờn gm 4 ch s khỏc nhau ly t cỏc s 1,2,3,4,5,6 A. 1296 B. 4096 C. 360 D. 15 Cõu 4: Mt nhúm cú 8 hc sinh gii v 3 giỏo viờn. Cn lp mt i d thi Quc gia gm 4 hc sinh v 1 giỏo viờn c vn, cú bao nhiờu cỏch lp? A. 5040 B. 210 C. 24 D. 420 Cõu 5: Mt kim tra 15 phỳt mụn Toỏn lp 11 cú 6 cõu trc nghim, mi cõu cú 4 phng ỏn tr li. Hi kim tra ú cú my phng ỏn tr li? A. 1 B. 1296 C.4096 D. 24 Cõu 6: Mt kim tra 15 phỳt mụn Toỏn lp 11 cú 6 cõu trc nghim, mi cõu cú 4 phng ỏn tr li A,B,C,D trong ú ch cú 1 phng ỏn ỳng. Hc sinh An ch chn phng ỏn B cho tt c cỏc cõu. Xỏc sut An ỳng hon ton l: 8 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh A. 1 4096 B. 1 6 C. 1 4 D. 4 4096 Câu 7: Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc có tổng bằng 6 là: A. 5 36 B. 1 6 C. 7 36 D. 1 9 Câu 8: Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc có hiệu bằng 3 là: A. 5 36 B. 1 6 C. 7 36 D. 1 9 Câu 9: Gieo ba con súc sắc cân đối. Xác suất để số chấm trên mặt ba con súc sắc xuất hiện bằng nhau là: A. 5 216 B. 1 6 C. 1 36 D. 1 216 Câu 10: Gieo ba con súc sắc cân đối. Xác suất để trên mặt ba con súc sắc có số chấm xuất hiện liên tiếp nhau (ví dụ: số chấm 1,2,3 hoặc 2,3,4, ) là: A. 5 216 B. 1 54 C. 1 36 D. 1 9 Câu 11: Hệ số của số hạng chứa a 11 trong khai triển nhị thức Newton (2 - a) 20 là: A. -85995520 B. 85995520 C. - 167962 D. 167962 Câu 12: Biểu thức x 34 y 8 thuộc số hạng thứ mấy trong khai triển của nhị thức Newton ( x 2 - 2y) 25 ? A. 17 B. 7 C. 8 D. 9 Phần Tự luận: (7 điểm) Câu 13: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 6 chữ số khác nhau ? Câu 14: Một vận động viên (VĐV) bắn súng có xác suất bắn trúng đích bằng 0,7. VĐV đó bắn 4 lần. Tính xác suất để a/ VĐV đó bắn trúng chỉ ở lần bắn thứ ba ? b/ VĐV đó bắn trúng ở lần bắn thứ ba và thứ tư? Đáp án: Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D B C A A B C D A C Tự luận: Câu 13 3 điểm Câu 14 a/ 2 điểm b/ 2 điểm 9 Gv Vò Ngäc Kh¸i - Trêng THPT.A. Ngi· Hng - Nam §Þnh 10 . 9 C C+ D. 62 Câu 5: Cho 5 ch số 1, 2, 3, 4, 5. Số những số gồm 4 ch số khác nhau và chia hết cho 5 lấy từ 5 ch số đã cho là: A. 12 B. P 4 C. 24 D. 2P 4 Câu 6: Số hạng không ch a x trong khai. kh ch quan. Mỗi câu 0, 25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 KQ A A B D C D C C B D A A Phần II: Tự luận (7 điểm). Bài 1: Số c ch chọn 4 bi trong 15 bi là: 4 15 C = 13 65 c ch. Các trường hợp ch n. < 6 kt hp k n { } 5, 4,3 Bi 2: a/ 113 400. 2 2 2 4 2 6 2 8 2 10 =CCCCC c ch B/ 9 45 !5 113 400 = c ch 5 Phn Trc nghim: (3 im) Khoanh trũn mt ch cỏi A, B, C hoc D m em chn. Cõu 1: 6 i

Ngày đăng: 02/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w