Bai kiem tra so 1 dai so 9 4 (de co dap an)

13 261 0
Bai kiem tra  so 1 dai so 9 4 (de co dap an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I M«n To¸n 10 ĐỀ 1 Câu 1:(3 điểm) Cho các tập hợp: A = ( -1; +∞ ), B = [-4;3) và C = { x ∈ IR | x - x + 1 = 0 } Tìm: a) A ∩ C b) (A ∩ B ) ∪ C c) A \ B Câu 2: (1 điểm) Cho a = 0,06549 , b = 129 543 a) Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,01 b) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 30 Bài 3: ( 3 điểm) Cho các hàm số f(x) = x - 3x , g(x) = + và h(x) = 2 - 3x.Chứng minh rằng ( cho câu a ) và b)) a) Đồ thị hàm số f(x) có một tâm đối xứng b) Hàm số y = h(x) luôn nghịch biến trên R c) Tìm tập xác định của g(x) Bài 4: ( 3 điểm) Cho hàm số y = x - 3mx - 4n có đồ thị (P) a) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( -1 ; 0) ,B( 4;0). b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x - 3x - 4. ……….Hết……… 1 Đáp án đề 1 Nội dung Điểm Bải1: a) Vì pt x - x +1 = 0 vô nghiệm 0,5 ⇒ C = ∅ ⇒ A ∩ C = ∅ 0,5 b) Vì C = ∅ nên (A ∩ B) ∪ C = A ∩ B 0,25 ⇒ A ∩ B ∪ C = ( -1;3) 0,25 Trục số 0,25 Vậy A \ B = [ 3; + ∞ ) 0,25 0Bài 2: a) Viết d = 0,01 a = 0,06549 0,5 Viết a ≈ 0,1 0,5 b) Viết b = 129 543 d = 30 0,5 Viết được b ≈ 129 500 0,5 Bài 3: a) y = x - 3 x Tập xác định D = IR - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1) 0,5 f( -x) = (-x) - ( -x) = - f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(-x) là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận O ( 0;0) làm tâm đối xứng 0,5 b) ⇔ -2 ≤ x ≤ 9 0,5 Vậy tập xác định là D = [ -2 ; 9] 0,5 c) y = 2 - 3x Tập xác định D = IR 0,5 y - y = -3(x -x ) , ∀x ,x ( x < x ) T = = -3 < 0 0,5 ⇒ hàm số luôn nghịch biến trên R Bài 4: a) Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 3m - 4 n = 0 (1) 0,25 Vì (P) đi qua B ( 4;0) nên có pt : 3m + n = 0 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔ 0,25 ⇒ y = x - 3x - 4 0,25 b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x - 3 x -4 Tập xác định D = IR 0,25 Chiều biến thiên a = 1 > 0 ⇒ h/s nghịch biến trên ( -∞ ; ) và đồng biến trên ( ; +∞ ) 0,5 2 Bảng biến thiên 0,5 Đồ thị (P) giao với oy tại ( 0 ;-4) Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B(4 ;0) Đỉnh I ( 3/2 ;- 25/4) 0,25 Đồ thị 0,5 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I M«n To¸n 10 ĐỀ 2 Câu 1:(3 điểm) Cho các tập hợp: A = ( 3; +∞ ), B = [-3;4) và C = { x ∈ IR | x - x + 1 = 0 } 3 Tìm: d) A ∪ C e) (A ∪ B ) ∩ C f) A \ B Câu 2: (1 điểm) Cho a = 0,053647 , b = 135 543 c) Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,001 d) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 300 Bài 3: ( 3 điểm) Cho các hàm số f(x) = - x + 5x , g(x) = 3x -2 và h(x) = + . Chứng minh rằng ( cho câu a) và b)) d) Đồ thị hàm số y = f(x) có một tâm đối xứng e) y = g(x) là hàm số đồng biến. f) Tìm tập xác định của h(x) Bài 4: ( 3 điểm) Cho hàm số y = x - 3mx - 4n có đồ thị (P) c) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( 1 ; 0) ,B( - 4;0). d) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x +3x - 4 . ……….Hết……… Đáp án đề 2 Nội dung Điểm Bải1: a) Vì pt x - x +1 = 0 vô nghiệm 0,5 ⇒ C = ∅ ⇒ A ∪ C = A 0,5 b) c) Vì C = ∅ nên (A ∪ B) ∩ C = ∅ 0,25 Trục số 0,5 Vậy A \ B = [ 4; + ∞ ) 0,25 4 0Bài 2: a) Viết d = 0,001 a = 0,053647 0,5 Viết a ≈ 0,05 0,5 b) Viết b = 135 543 d = 300 0,5 Viết được b ≈ 136 000 0,5 Bài 3: a) y = -x + 5 x Tập xác định D = IR - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1) 0,5 f( -x) = - (-x) + 5 ( -x) = - f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(-x) là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận O ( 0;0) làm tâm đối xứng 0,5 b) y = 3x - 2 Tập xác định D = IR y - y = 3(x -x ) , ∀x ,x ( x < x ) 0,5 T = = 3 > 0 ⇒ hàm số luôn đồng biến trên R 0,5 c) h(x) = + 0,5 Tập xác định thỏa mãn ⇔ Vậy tập xác định là [ -1 ; ] Bài 4: Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 3m + 4 n = 1 (1) 0,25 Vì (P) đi qua B ( 4;0) nên có pt : 3m + n = 4 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔ 0,25 ⇒ y = x + 3x - 4 0,25 b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x + 3 x -4 Tập xác định D = IR 0,25 Chiều biến thiên a = 1 > 0 ⇒ h/s nghịch biến trên ( -∞ ;- ) và đồng biến trên (- ; +∞ ) 0,5 Bảng biến thiên 0,5 5 Đồ thị (P) giao với oy tại ( 0 ;-4) Giao với ox tại A ( 1 ; 0) và B( - 4 ;0) Đỉnh I ( - 3/2 ;- 25/4) 0,25 Đồ thị 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I M«n To¸n 10 ĐỀ 3 Câu 1:(3 điểm) Cho các tập hợp: A = ( -2; +∞ ), B = [-7;3) và C = { x ∈ IR | x - 2x + 9 = 0 } 6 Tìm: g) A ∩ C h) (A ∩ B ) ∪ C i) A \ B Câu 2: (1 điểm) Cho a = 0,363457 , b = 236 327.Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,01 e) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 4000 Bài 3: ( 3 điểm) Cho các hàm số f(x) = -2x + 5 x , g(x) = + và h(x) = 4 - 2x.Chứng minh rằng ( cho câu a) và b)) g) Đồ thị hàm số f(x) có một tâm đối xứng h) Hàm số y = h(x) luôn nghịch biến trên R i) Tìm tập xác định của g(x) Bài 4: ( 3 điểm) Cho hàm số y = x - 4mx - 5n có đồ thị (P) e) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( -1 ; 0) ,B( 4;0). f) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x -4x - 5 . ……….Hết……… Đáp án đề 3 Nội dung Điểm Bải1: a) Vì pt x - x +1 = 0 vô nghiệm 0,5 ⇒ C = ∅ ⇒ A ∩ C = ∅ 0,5 b) Vì C = ∅ nên A ∩ B ∪ C = A ∩ B 0,25 ⇒ (A ∩ B) ∪ C = ( -2;3) 0,25 7 Trục số 0,25 Vậy A \ B = [ 3; + ∞ ) 0,25 0Bài 2: a) Viết d = 0,01 a = 0,363457 0,5 Viết a ≈ 0,4 0,5 b) Viết b = 236 327 d = 4 000 0,5 Viết được b ≈ 240 000 0,5 Bài 3: a) y = - 2x + 5 x Tập xác định D = IR - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1) 0,5 f( -x) = -2(-x) + 5( -x) = - f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(-x) là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận O ( 0;0) làm tâm đối xứng 0,5 b) Giải hệ ⇔ 3 ≤ x ≤ 7 0,5 Vậy tập xác định là D = [ 3 ; 7] 0,5 c) y = 4 - 2x Tập xác định D = IR 0,5 y - y = -2(x -x ) , ∀x ,x ( x < x ) T = = -2 < 0 ⇒ hàm số luôn nghịch biến trên R Bài 4: Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 4m - 5n = -1 (1) 0,25 Vì (P) đi qua B ( 6;0) nên có pt : 4m + n = 5(2) 0,25 Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔ 0,25 ⇒ y = x - 4x - 5 0,25 b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x - 4 x - 5 Tập xác định D = IR 0,25 Chiều biến thiên a = 1 > 0 ⇒ h/s nghịch biến trên ( -∞ ; 2 ) và đồng biến trên ( 2 ; +∞ ) 0,5 Bảng biến thiên 0,5 8 Đồ thị (P) giao với oy tại ( 0 ;-4) Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B(4 ;0) Đỉnh I ( 3/2 ;- 25/4) 0,25 Đồ thị 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I M«n To¸n 10 9 ĐỀ 4 Câu 1:(3 điểm) Cho các tập hợp: A = ( -1; +∞ ), B = [-4;3) và C = { x ∈ IR | x - 3x + 17 = 0 } Tìm: j) A ∩ C k) (A ∩ B ) ∪ C l) A \ B Câu 2: (1 điểm) Cho a = 0,15635 , b = 294 543 f) Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,001 g) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 200 Bài 3: ( 3 điểm) Cho các hàm số f(x) = , g(x) = + và h(x) = 3 - 5x.Chứng minh rằng ( cho câu a) và b)) j) Đồ thị hàm số y = f(x) nhận oy làm trục đối xứng k) Hàm số y = h(x) luôn nghịch biến trên R l) Tìm tập xác định của g(x) Bài 4: ( 3 điểm) Cho hàm số y = - x - 4mx + 5n có đồ thị (P) g) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( -1 ; 0) ,B( 4;0). h) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 4x + 5 ……….Hết……… 1- Kiểm tra 45 phút - Bài số 1– HKI ( tuần thứ 9) : Chương I & chương II Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ Tổng số 10 [...]... thấp 1 1 3.0 Sai số 3.0 1 1 1. 0 Hàm số 1. 0 1 1 3.0 Hàm số bậc hai 3.0 1 1 3.0 Tổng số 2 1 4. 0 Bải1: a) 1 3.0 Đáp án đề 4 Nội dung Vì pt x - 3x +17 = 0 vô nghiệm 11 3.0 4 3.0 10 .0 Điểm 0,5 a) b) Bài 3: a) b) c) 0,25 Vậy A \ B = [ 3; + ∞ ) 0Bài 2: 0,5 0,25 0,25 Trục số b) ⇒ C=∅ ⇒A∩C=∅ Vì C = ∅ nên( A ∩ B) ∪ C = A ∩ B ⇒ A ∩ B ∪ C = ( -1; 3) 0,25 Viết d = 0,0 01 a = 0 ,15 635 Viết a ≈ 0 ,16 Viết b = 2 94 543 d=... pt : 4m - n = -5 (2) Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔ ⇒ y = -x + 4x + 5 Bài 4: b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = -x + 4x + 5 Tập xác định D = IR Chiều biến thiên a = -1 > 0 ⇒ h/s đồng biến trên ( -∞ ; 2 ) và nghịch biến trên ( 2; +∞ ) Bảng biến thiên 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 12 0,25 Đồ thị (P) giao với oy tại ( 0 ;5) Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B (4 ;0) Đỉnh I ( 2 ;9) Đồ... được b ≈ 295 000 y= Tập xác định D = IR \ {0} - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1) f( -x) = = f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(x) là hàm số chãn nên đồ thị hàm số nhận O y làm trục đối xứng ⇔ - ≤x≤ 5 0,5 Vậy tập xác định là D = [ - ; 5] y = 3 - 5x Tập xác định D = IR 0,5 0,5 y - y = -5(x -x ) , ∀x ,x ( x < x ) T = = -5 < 0 ⇒ hàm số luôn nghịch biến trên R Vì (P) đi qua A ( -1; 0) nên có pt : 4m + 5 n = 1 (1) Vì (P)... nghịch biến trên ( 2; +∞ ) Bảng biến thiên 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 12 0,25 Đồ thị (P) giao với oy tại ( 0 ;5) Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B (4 ;0) Đỉnh I ( 2 ;9) Đồ thị 13 0,5 . hợp 1 3.0 1 3.0 Sai số 1 1.0 1 1.0 Hàm số 1 3.0 1 3.0 Hàm số bậc hai 1 3.0 1 3.0 Tổng số 2 4. 0 1 3.0 1 3.0 4 10 .0 Đáp án đề 4 Nội dung Điểm Bải1: a) Vì pt x - 3x +17 = 0 vô nghiệm 0,5 11 ⇒. ; -4) Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B (4 ;0) Đỉnh I ( 3/2 ;- 25 /4) 0,25 Đồ thị 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I M«n To¸n 10 9 ĐỀ 4 Câu 1: (3 điểm) Cho các tập hợp: A = ( -1; +∞ ), B = [ -4; 3). định là [ -1 ; ] Bài 4: Vì (P) đi qua A ( -1; 0) nên có pt : 3m + 4 n = 1 (1) 0,25 Vì (P) đi qua B ( 4; 0) nên có pt : 3m + n = 4 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔ 0,25 ⇒ y = x + 3x - 4 0,25 b)

Ngày đăng: 02/06/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan