Bài Kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm)

2 1.7K 5
Bài Kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KT-GDCD LỚP 10 (ĐỀ A) (HỌC SINH GIỮ SẠCH SẼ, KHÔNG ĐÁNH DẤU VÀO ĐỀ , NỘP LẠI ĐỀ CHO GIÁO VIÊN SAU GIỜ KT) 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là: a. Những vấn đề cụ thể. b. Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. c. Sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. d. Đối tượng khác. 2. Nguyên tắc cơ bản để phân chia các trường phái Triết học: a.Thời gian ra đời. b. Hai vấn đề cơ bản của Triết học. c. Thành tựu của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. d. Các câu trên đều đúng. 3. Theo em, nhận đònh nào đúng về vai trò của con người đối với giới tự nhiên? a. Con người không can thiệp được vào sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên. b. Con người có thể điểu khiển giới tự nhiên bằng ý nghó. c. Con người hoàn toàn phụ thuộc vào giới tự nhiên. d. Con người có khả năng nhận thức, cải tạo giới tự nhiên. 4. Xem xét sự vật , hiện tượng như thế nào cho phù hợp với phương pháp luận biện chứng? a. Sự vật, hiện tượng phiến diện, tồn tại độc lập. b. Sự vật, hiện tượng không vận động, không phát triển. c. Sự vật, hiện tượng luôn vận động theo xu hướng tiến lên. d. Sự vật, hiện tượng luôn vận động theo xu hướng thục lùi 5. Nếu con người làm trái với các quy luật khách quan thì con người sẽ: a Chinh phục được vũ trụ. b. Cải tạo được tự nhiên và xã hội. c. Cải thiện được cuộc sống. d. Hứng chòu những hậu quả khôn lường. 6. Ví dụ nào sau đây là tri thức Triết học? a. Trái đất quay quanh mặt trời. b. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh gốc vuông. c. Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. d. Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối quan hệ nhân quả. 7. Thế giới vật chất do đâu mà có? a. Do thần linh, thượng đế tạo ra. b. Do ý thức con người tạo ra. c. Là cái tự có. d. Một nguyên nhân khác. 8. Con ngưới và xã hội loài người là: a. Sản phẩm của Thương đế. b. Kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên. c. Xuất hiện cùng thời gian với sự xuất hiện của giới tự nhiên. d. Nguồn gốc sản sinh ra giới tự nhiên. 9. Triết học đã trãi qua: a. Hơn 1000 năm lòch sử. b. Hơn 1500 năm lòch sử. c. Hơn 2000 năm lòch sử. d. Hơn 2500 năm lòch sử. 10. Em hiều Triết học Mac-Lê nin như thế nào? a. Được xem xét với tư cách là một khpa học tự nhiên. b. Là thành tựu vó đại của khoa học xã hội. c. Là đỉnh cao của quá trình phát triển của Triết học. d. Ý kiến khác. 11. Triết học ra đời từ: a. Thời Cổ đại. b. Thời Trung đại. c. Cuối thời kỳ Cổ đại đến đầu thời kỳ Trung đại. d. Thời Cận đại. 12. Điều gì khiến con người có thể làm chủ và cải tạo được giới tự nhiên: a. Bản năng sự sinh tồn. b. Lao động và đấu tranh. c. Ý thức và giao tiếp. d. Ý thức và lao động . 13. Nếu thấy cần thiết, em hãy thay một cụm từ khác vào cụm từ đang được gạch chân trong câu: “ Đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền khăng khít với giới tự nhiên, vì con người là nguồn gốc của giới tự nhiên” a. một nửa. b. bao hàm. c. một bộ phận. d. Không cần thiết phải thay. 14.Những sự vật nào sao đây tồn tại khách quan: a Các sự vật, hiện tương trong tự nhiên ( núi, sông, mây, mưa…) b. Các thần núi, thần sông, thần mưa, thần gió trong truyện thần thần thoại. c. Nhân vật Chí Phèo, Thò Nở trong một tác phẩm của nhà văn Nam Cao d. Ý tưởng con người. 15. Em tán thành hành vi nào sau đây: a. Một du khách vứt túi rác xuống biển. b. Một du khách chôn túi rác xuống cát. c. Một du khách vứt túi rác vào bụi cây d. Không tán thành hành vi nào cả. 16. Hệ thống tư tưởng Triết học Mác thuộc: a. Chủ nghóa duy tâm chủ quan. b. Chủ nghóa duy tâm khách quan. c. Chủ nghóa duy vật siêu hình. d. Chủ nghóa duy vật, biện chứng. 17. Xét đến cùng, để tồn tại, xã hội loài người phải dựa vào: a. Giới tự nhiên. b. Lao động. c. Khoa học - kỹ thuật. d. Các quan hệ giữa người và người. 18. Câu tục ngữ nào sau đây có hàm chứa yếu tố biện chứng? a. Nước chảy đá mòn. b. Qua cầu rút ván. c. Lời nói gió bay. d. Đồng cam cộng khổ. 19. Quan điểm nào dưới đây phản ánh chính xác quan hệ giữa vật chất và ý thức: a. Vật chất quyết đònh ý thức, ý thức có tác động tích cực đối với vật chất. b. Vật chất và ý thức có tác động qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau c. Vật chất quyết đònh ý thức, ý thức quyết đònh trỡ lại vật chất. d. Vật chất và ý thức nương tựa vào nhau cùng tồn tại, cái này mất đi cái kia cũng không tồn tại. 20. Quan niệm nào dưới đây phản ánh đúng nhất quan điểm của chủ nghóa duy vật biện chứng: a. Con người có khả năng nhận thức được thế giới; không có gì là không thể biết, mà chỉ có cái chưa biết. Nhận thức là một quá trình tuân theo những quy luật của tư duy. b. Có nhưng cái con người có thể nhận thức được, nhưng cũng có những cái con người không thể nhận thức được. c. Con người không thể nhận thức được thế giới, vì sự tồn tại của thế giới là vô hạn, còn sự tồn tại của con người là hữu hạn. d. Con người chỉ có thể nhận thức được những hiện tượng nhưng không thể nhận thức được bản chất của thế giới. . ra giới tự nhiên. 9. Triết học đã trãi qua: a. Hơn 1000 năm lòch sử. b. Hơn 150 0 năm lòch sử. c. Hơn 2000 năm lòch sử. d. Hơn 2500 năm lòch sử. 10. Em hiều. và cải tạo được giới tự nhiên: a. Bản năng sự sinh tồn. b. Lao động và đấu tranh. c. Ý thức và giao tiếp. d. Ý thức và lao động . 13. Nếu thấy cần thiết,

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan