1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình t26

38 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Tiết 44: TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I) Mục tiêu : ∗ HS nắm chắc NỘI DUNG đònh lý (GT, KL) ∗ HS hiểu cách chứng minh đònh lý gồm 2 bước cơ bản (dựng ∆AMN ∼ ∆ABC và chứng minh ∆AMN =∆A’B’C’) ∗ Vận dụng được đònh lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng ∗ HS khá giỏi cần phải chứng minh được đònh lý và làm được bài tập 2 II). Chuẩn bò : GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1)Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đònh nghóa và đònh lí về tam giác đồng dạng Nếu ∆A’B’C và ∆ABC có BC CB AC CA AB BA '''''' = thì 2 tam giác này có đồng dạng không? 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Ho ạt động 1: Định lí - Cho làm ?1 - GV tóm tắt lại phần trả lời (nếu hs chưa trả lời được, gv hướng dẫn, nhận xét gì về vò trí của MN so với BC) - Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các ∆AMN, ABC, A’B’C’? - Như vậy 3 cạnh của ∆A’B’C’ tương ứng tỷ lệ với 3 cạnh của ∆ABC thì ta có: ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC. Trong trường hợp tổng quát ta có đònh lý( GV đưa đònh lý lên màn hình) - GV vẽ hình, yêu cầu HS đọc GT, KL để chứng minh ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC, ta có thể làm như thế nào? (nếu hs không trả lời được gv gợi ý đường lối chứng minh. - Dựng ∆AMN ∼ ∆ABC như thế - HS làm nháp rồi trả lời tại chỗ vì AC AN AB AM = nên MN// BC (đảo của đònh lý Ta-let) => ∆AMN ∼ ∆ABC )(4 86 3 4 2 cmMN MN hay BC MN AC AN AB AM ==> == ==⇒ ∆AMN ∼ ∆ABC ∆AMN ∼ ∆A’B’C’ (c – c – c) => ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC (tính chất bắc cầu) - HS đọc, vẽ hình - HS khá giỏi ghi GT, KL - Dựng ∆AMN sao cho: ∆AMN ∼ ∆ABC ∆AMN =A’B’C’ nào? Ngoài cách chứng minh này ta có thể dựng ∆AMN theo cách của ? 1)hs khá giỏi về nhà chứng minh thêm - GV tóm tắt lại phần chứng minh, như vậy không cần điều kiện về góc, chỉ cần điều kiện 3 cạnh của ∆ này tỷ lệ với 3 cạnh của ∆ kia thì hai ∆ đó đồng dạng - Kẻ đường thẳng // với BC HS trả lời tại chỗ cách dựng ∆AMN và cách chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C từ đó suy ra ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC Ho ạt động 2: Áp dụng - GV treo bảng phụ có ?2, HS làm nhóm. - GV lưu ý HS viết các đỉnh tương ứng. - Lấy vài ba kết quả dán lên bảng cho cả lớp kiểm tra (sửa lỗi đỉnh tương ứng) - Hãy giải thích vì sao ∆IKH không đồng dạng với ∆ABC? - Lưu ý để xét xem 2 tam giác có đồng dạng không ta so sánh tỷ số của 2 cạnh nhỏ nhất, tỷ số của 2 cạnh lớn nhất và tỷ số của 2 cạnh còn lại. - HS trao đổi làm theo nhóm vào bảng phụ ∆ABC ∼ ∆DEF vì FE BC DE AC DF AB == - Vì 2 cạnh nhỏ nhất của 2tam giác không tỷ lệ với 2 cạnh lớn nhất của 2 tam giác đó. Ho ạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập 29 trang 74 SGK Yêu cầu học sinh lập các tỉ số để có kết luận về hai tam giác trên a) ∆ABC ∼ ∆A’B’C’ vì 2 3 '''''' === CB BC CA AC BA AB b) P ABC = AB + AC + BC = 27 P A’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’ = 18 2 3 18 27 ' '' == CBA ABC P P IV, Hướng dẫn về nhà: ∗ Học bài theo SGK, thuộc và hiểu đònh lý ∗ Chuẩn bò tiết sau bài “trường hợp đồng dạng thứ hai” ∗ Hướng dẫn bài tập 30 trang 75 SGK: Từ ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC => BC CB AC CA AB BA '''''' == 2 8,5 x a 3 4,5 y B' A' A B C 6 3 4 8 60 0 60 0 E F D A C B Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau: => BCABAB CBCABA AB BA ++ ++ == '''''' '' Thay số vào ta tính được các cạnh của ∆A’B’C’ Tuần 25: Tiết 45: TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I) Mục tiêu : ∗ HS nắm NỘI DUNG đònh lí (GT, KL) hiểu được cách chứng minh đònh lí gồm hai bước cơ bản (dựng ∆AMN ∼ ∆ABC và chứng minh AMN = ∆A’B’C’) ∗ Vận dụng đònh lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập. Tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh trong SGK II). Chuẩn bò : GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1)Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu đònh lí về tam giác đồng dạng Phát biểu đònh lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất HS2: Tìm x và y trong hình vẽ bên, biết a // BC ∆ABC và ∆A’B’C’ có đồng dạng với nhau theo trường hợp thứ nhất không? 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Ho ạt động 1: Định lí - Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 Quan sát hình vẽ trên * So sánh các tỉ số DE AB và DF AC * Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính EF BC * So sánh các tỉ số trên * ∆ABC và ∆A’B’C’ như thế nào? 6 3 4 8 60 0 60 0 E F D A C B * * * * ∆ABC ∼ ∆DEF - Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. 2 1 == DF AC DE AB 2 1 = EF BC EF BC DF AC DE AB == - Yêu cầu học sinh phát biểu đònh lí - Yêu cầu học sinh xem GT, KL trong SGK - Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh chứng minh - Ta có ∆AMN ∼ ∆ABC Mà AM = A’B’ và Từ (1) và (2) suy ra AN = A’C’ Suy ra ∆AMN = ∆A’B’C’ (c – g – c) Suy ra ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC Ho ạt động 2: Áp dụng - Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 - Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 - ∆ABC ∼ ∆DEF Vì - ∆AED ∼ ∆ABC Vì Ho ạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập 32 trang 77 SGK a) ∆AED ∼ ∆ABC Vì IV, Hướng dẫn về nhà: ∗ Học thuộc các đònh lí, nắm vững cách chứng minh đònh lí? ∗ Làm bài tập 33; 34 trang 77 SGK ∗ Làm bài 35 -> 38 trang 72 SBài Tập ∗ Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba” O O y y x x D D B B A A C C 5 5 8 8 16 16 1 0 1 0 I I BC MN AC AN AB AM ==⇒ )1( '' AC AN AB BA =⇒ )2( '''' AC CA AB BA = 0 70 ˆ ˆ == DA 2 1 == DF AC DE AB chungA ˆ 5 2 == AC AD AB AE 5 2 == AC AD AB AE chungO ˆ )( ˆˆ ) cmtODAOBCb = DICBIA ˆˆ = BAIDCI ˆˆ = Tiết 46: TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I) Mục tiêu : ∗ HS nắm vững NỘI DUNG đònh lí, biết cách chứng minh đònh lí ∗ Vận dụng đònh lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỷ số thích hợp để từ đó tích được độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ ở ?2 và ?3 II). Chuẩn bò : GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1)Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các đònh lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai. - Sử dụng các đònh lý này để làm gì. Ngoài ra còn có cách nào để nhận biết 2 tam giác đồng dạng chúng ta cùng nhau nghiên cứu ở tiết học này. 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Ho ạt động 1: Định lí - Gv đưa bảng phụ có hình 40 - Yêu cầu HS cho biết GT, KL - Hãy suy nghóa và cho biết đường lối để chứng minh ∆A’B’C’ đồng dạng ABC - Cho hs trả lời từng bước chứng minh - Gv ghi tóm tắt lại (hoặc chiếu lên màn) - Chứng minh bài toán này có gì khác với chứng minh 2 đònh lí đồng dạng I, và II - Ta đã chứng minh được nếu 2 góc của ∆ABC lần lượt bằng 2 góc của ∆A’B’C’ thì ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC - Vậy nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì như thế nào? - Đó chính là NỘI DUNG đònh lý - Hs đọc đề bài - Dựng 1 tam giác đồng dạng ∆ABC và bằng ∆A’B’C’ => ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC - Khác nhau ở chỗ ∆AMN = ∆A’B’C’(g-c-g) - Thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau - Có 5 cách - Không thích hợp. trường hợp đồng dạng III (g – g) * Đònh lý - Đây là cách cuối cùng để ta nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Vậy có tất cả bao nhiêu cách? - Cách dùng đònh nghóa còn thích hợp không? Ho ạt động 2: Áp dụng - Gv đưa bảng phụ có hvẽ 41)cho hs làm nhóm - Có nhận xét gì về các tam giác ở hình a, b, c? - Biết góc ở đỉnh có suy ra được góc ở đáy không? Bằng cách nào? - Gv đưa vài kết quả lên nhận xét: lưu ý cách viết đỉnh tương ứng - Ngoài cách nhận biết theo trường hợp g.g thì các tam giác ở hình a,b,c còn có cách nào để nhận biết đồng dạng nữa không? - Chỉ cần cặp góc ở đỉnh của 2 tam giác cân bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng - Hỏi thêm: 2 tam giác đều có đồng dạng không? - Là các tam giác cân - Có. Bằng cách lấy 180 0 – góc ở đỉnh và chia cho 2 - ∆ABC đồng dạng ∆PMN, ∆A’B’C’ đồng dạng D’E’F’, chỉ cùng có 1 góc =70 0 - Nhận biết trường hợp 2 (c – g – c) - 2tam giác đều có đồng dạng - 2 tam giác vuông không đồng dạng (chưa kết luận được) Ho ạt động 3: Củng cố và luyện tập - Cho làm ?2 (gv đưa bảng phụ có hình 42, có mấy tam giác?) - Vì sao ∆ABC không đồng dạng với ∆DBC? - Có cách nào khác để tính BD nữa không? - Cho hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và so sánh với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. a) có 3 hình tam giác. * ∆ABD đồng dạng ∆ACB vì chỉ mới có 1 cặp góc bằng nhau b) vì ∆ABD đồng dạng ∆ACB nên 5,2 23 == BC hay DC DA AC AB => BC = 3,75 (cm) IV, Hướng dẫn về nhà: ∗ Học bài theo SGK, thuộc hiểu đònh lý, biết cách chứng minh đònh lý ∗ Làm bài tập 35, 36,38 trang SGK ∗ Chuẩn bò tiết sau luyện tập. ∗ Để làm các bài tập 36,37 cần đọc kó đầu bài, quan sát hình vẽ xem có đường thẳng nào song song không, có cặp góc nào bằng nhau. Tuần 26: Tiết 47: LUYỆN TẬP I I) Mục tiêu : ∗ Củng cố lại các trường hợp đồng dạng của tam giác ∗ Rèn luyện kỹ năng cm hình học, kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, cm các đoạn thẳng tỷ lệ. II). Chuẩn bò : GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1)Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các đònh lý về trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Bài tập 36 trang 79 SGK * Bài tập 37 trang 79 SGK * Bài tập 39 trang 79, 80 SGK - Vì AB // CD nên )( ˆˆ sltCDBDBA = Mà )( ˆ ˆ gtCBDBAD = do đó: ∆ABD đồng dạng ∆BDC (g – g) )(9,185.28.5,12 5,285,12 5,28 5,12 2 cmx xx x x hay DC BD BD AB ≈=⇒ =⇒ ==⇒ a) Có 3 tam giác vuông là: ∆ABE; ∆BCD; ∆BDE b) Ta có ∆ABE đồng dạng ∆CDB (g – g) => CB AE CD AB = hay 12 1015 = CD => CD = 18 cm Áp dụng đònh lý Pitago vào các tam giác vuông ta tính được BE ≈ 28,2cm a) vì AB// CD nên  1 = 1 ˆ C (slt) * Bài tập 40 trang 80 SGK )( ˆˆ 11 sltDB = Suy ra ∆ABO đồng dạng ∆CDO (g – g) COBODOAO DO BO CO AO =⇒ =⇒ b) Vì ∆OAH đồng dạng ∆CDO (g – g) nên )1( OK AB OC OA = Ta lại có ∆OAB đồng dạng ∆OCK (g – g) nên )2( CD AB OC OA = Từ (1) và (2) suy ra CD AB OK OH = Xét ∆AED và ∆ABC Có  chung Và AC AD AB AE AC AD AB AE ==>        == == 5 2 20 8 5 2 15 6 Vậy ∆AED đồng dạng ∆ABC (c – g – c) IV, Hướng dẫn về nhà: ∗ Lưu ý học sinh khi lập tỷ số các ạnh của 2 ∆để xét xem có đồng dạng không thì chọn tỷ số của 2 cạnh có số đo nhỏ nhất của 2 tam giác … ∗ Lưu ý cách viết đỉnh tương ứng. ∗ Về nhà làm các bài tập 41)42, 43 SGK và 40, 41 SBài Tập LUYỆN TẬP II I) Mục tiêu : ∗ Củng cố lại các trường hợp đồng dạng của tam giác ∗ Rèn luyện kỹ năng cm hình học, kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, cm các đoạn thẳng tỷ lệ. II). Chuẩn bò : GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1)Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các đònh lý về trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Bài tập 41 trang 80 SGK - Yêu cầu HS giải thích dấu hiệu đó đưa về trường hợp nào? * Bài tập 42 trang 80 SGK - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn các ô dành cho các trường hợp bằng nhau và trường hợp đồng dạng. * Bài tập 43 trang 80 SGK * Bài tập 44 trang 80 SGK - Yêu cầu HS nêu rõ cặp góc nào bằng nhau? Vì sao? - Dấu hiệu để biết hai ∆ cân đồng dạng là: a) Hai tam giác cân có 1 cặp góc ở đỉnh (hoặc ở đáy) thì đồng dạng. b) Cnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Hai HS lên bảng điền, 1 HS khác lên bảng trả lời sự giống nhau và khác nhau trong từng trường hợp. a. ∆ AED đồng dạng ∆BEF (g – c – g) ∆ BEF đồng dạng ∆CDF (g – g) ∆ AED đồng dạng ∆CDF (g – g) b. ∆ AED đồng dạng ∆CDF nên BE AE = EF ED = BF AD hay BFEF 710 4 8 == => EF = 5 (cm); BF = 3,5 (cm) a) Ta có ∆ ABM đồng dạng ∆ACN (g – g) nên CN BM hay CN BM AC AB == 28 24 => 7 6 = CN BM b. Từ ∆ ABM đồng dạng ∆ACN => CN BM AN AM = (1) ∆ BMD đồng dạng ∆CND (g – g) => CN BM = DN DM (2) Từ (1) và (2) suy ra DN DM AN AM = - Hai tam giác này đồng dạng. * Bài tập 45 trang 80 SGK - Ở Bài Tập này ∆ ABC và ∆ DEF có A ˆ = D ˆ , B ˆ = E ˆ . Ta có kết luận gì về hai tam giác này. Không cần vẽ hình ta có làm được Bài Tập này không? - Ta có hai tam giác đồng dạng với nhau, ta suy ra được gì khi cần tính độ dài các cạnh. Không cần vẽ hình, chỉ cần viết hai tam giác đồng dạng theo đúng đỉnh tương ứng. ∆ABC đồng dạng ∆DEF EFDF AC hay EF BC DF AC DE AB 10 6 8 == ===> => EF = 8 106x = 2 15 từ DF DFAC DF AC − = − =>= 6 68 6 8 hay )(9 3 6 2 cmDF DF ==>= => AC = 12 cm IV, Hướng dẫn về nhà: ∗ Lưu ý HS đọc kỷ đề bài, vẽ hình, quan sát xem đã cho biết gì? Cần tìm hay chứng minh gì? Có thể nhận biết được các tam giác đồng dạng với nhau theo dấu hiệu nào? ∗ Làm các Bài Tập 39; 42 SBài Tập (có hướng dẫn ở trang sách) ∗ Chuẩn bò tiết sau bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ” Tiết 48: CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I) Mục tiêu : ∗ HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của ∆ vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt. ∗ Vận dụng đònh lí về 2 ∆ vuông đồng dạng để tính các tỉ số đường cao, tỉ số diện tích. II). Chuẩn bò : GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1)Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Ho ạt động 1: Mở đầu - GV trao bảng phụ yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp đồng dạng HS lên bảng viết: ∆ABC đồng dạng ∆DEF (c – g – c) [...]... Cơng thức tính thể tích - Quan sát hình lăng trụ đứng dưới đây: NỘI DUNG 7 5 + Hình lăng trụ đứng có đáy là 4 + Hình lăng trụ đứng có đáy là hình gì? hình hình chữ nhật + Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình chữ nhật trở + Hình lăng trụ đứng có đáy là thành hình gì? hình hình chữ nhật là hình hộp chữ nhật + Nêu công thức tích thể tích V = Sđáy.h + Áp dụng tích thể tích hình trên + Sđáy = 4.5 = 20 V =... Cho học sinh thực hành trên bìa cứng Hoạt động 4: Hình chóp cụt đều Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều IV, Hướng dẫn về nhà: ∗ Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ ∗ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương ∗ Làm bài tập 20, 21)22 trang 108... CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật - Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình - HS quan sát 69 cho HS quan sát D’ C’ - Giáo viên chỉ mô hình giới thiệu mặt cạnh và đỉnh rồi hỏi B’ A’ - Các mặt của hình hộp chữ nhật có hình gì? có mấy mặt mấy đỉnh và mấy cạnh ? D C - Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên mô hình có đủõ 6 đỉnh, 8 mặt và 12 cạnh - Hãy chỉ trên mô hình không có đỉnh A B chung , mấy... được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ ∗ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương ∗ Làm bài tập 20, 21)22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBài Tập ∗ Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Tiết 63: HÌNH CHÓP CỤT VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I) Mục tiêu : ∗ HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ∗ Biết... chung một đỉnh Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp - Đường đi qua đỉnh vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp - Ở hình bên, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD Hoạt động 2: Hình chóp đều - Hình chóp dều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có đỉnh chung (là đỉnh của hình chóp) Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập... mấy cạnh - HS trả lời các mặt điều là hình chữ - Hình lập phương có phải là hình hộp nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh chữ nhật không? Vì sao? - HS chỉ rõ các mặt, các đỉnh và các cạnh - Hình lập phương có mấy mặt như thế - HS chỉ ra 2 mặt không có cạnh chung nào với nhau? Có mấy cạnh? Mấy - Vì hình vuông cũng là hình hộp chữ đỉnh? nhật nên hình lập phương cũng là hình - Cho làm Bài Tập 1 SGK hộp chữ... được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ ∗ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương ∗ Làm bài tập 20, 21)22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBài Tập ∗ Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Tiết 61: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I) Mục tiêu : ∗ HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ∗ Biết áp... mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ ∗ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương ∗ Làm bài tập 20, 21)22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBài Tập ∗ Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Tiết 60: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I) Mục tiêu : ∗ HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ∗... mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ ∗ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương ∗ Làm bài tập 20, 21)22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBài Tập ∗ Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Tuần 33: Tiết 62: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : ∗ HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ∗ Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo... tích của mỗi hình chữ nhật? S = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2 - Tính tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật? - Đó chính là cách tính diện tích xung quanh của hình - Công thức tính diện tích xung lăng trụ đứng Từ đó em nào phát biểu công thức tính quanh của hình lăng trụ đứng Sxq = 2p.h diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Trong đó p: nửa chu vi đáy h: chiều cao - Diện tích toàn phần của hình lăng trụ . ạt động 1: Hình hộp chữ nhật - Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 69 cho HS quan sát . - Giáo viên chỉ mô hình giới thiệu mặt cạnh và đỉnh rồi hỏi - Các mặt của hình hộp chữ nhật có hình gì?. cầu HS chỉ trên mô hình có đủõ 6 đỉnh, 8 mặt và 12 cạnh . - Hãy chỉ trên mô hình không có đỉnh chung , mấy cạnh - Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không? Vì sao? - Hình lập phương có. gian - Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 75 cho HS quan sát. - Giáo viên chỉ mô hình rồi hỏi - Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật? - Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên mô hình và đọc tên. - BB’

Ngày đăng: 02/06/2015, 03:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w