Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
517,32 KB
Nội dung
Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn CẢNH QUAN HỌC ỨNG DỤNG Vấn đề 1. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu Cảnh quan ứng dụng 3 1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu của Cảnh quan ứng dụng 3 1.1.1. Khái niệm Cảnh quan học ứng dụng 3 1.1.2. Nhiệm vụ của cảnh quan ứng dụng 3 1.2. Nội dung nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 5 1.2.1. Đánh giá cảnh quan 5 1.2.2. Xây dựng các sơ đồ thể hiện hoạt động đánh giá và nội dung nghiên cứu của cảnh quan ứng dụng 7 1.2.3. Giải quyết các mối quan hệ 8 Vấn đề 2. Các hướng nghiên cứu cảnh quan ứng dụng trên thế giới và ở Việt Nam11 2.1. Các hướng nghiên cứu cảnh quan học ứng dụng trên thế giới 11 2.1.1. Học thuyết cảnh quan và hệ sinh thái cảnh quan. Hướng cảnh quan ứng dụng vào việc quản lí các hệ sinh thái dựa trên phân tích cấu trúc cảnh quan (Liên Xô cũ và Đức) 11 2.1.2. Hướng ứng dụng thực nghiệm chủ yếu dựa trên hình thái (Mĩ và Úc) 12 2.1.3. Hướng phân kiểu cảnh quan cho mục đích sử dụng và quy hoạch dựa trên các quá trình động lực phát sinh : địa mạo động lực và phát sinh thổ nhưỡng (Pháp) 13 2.1.4. Hướng sinh thái cảnh quan 13 2.2. Các cách tiếp cận nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam 14 2.2.1. Học thuyết cảnh quan 14 2.2.2. Hướng phân tích lưu vực trong quy hoạch sử dụng đất và quản lí tổng hợp lưu vực sông 15 2.2.3. Hướng đánh giá đất đai trong sử dụng đất nông nghiệp (FAO) 15 2.2.4. Hướng nghiên cứu lập địa trong sử dụng đất lâm nghiệp (Đức) 15 2.2.5. Hướng ứng dụng các mô hình thực nghiệm 15 Vấn đề 3. Phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan ứng dụng. Quan điểm hệ thống và quan điểm phát triển bền vững 16 3.1. Quan điểm (phương pháp luận) hệ thống trong nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 16 3.1.1. Quan điểm hệ thống và phương pháp tiếp cận hệ thống 16 3.1.1.1. Khái niệm hệ thống 16 3.1.1.2. Phương pháp luận hệ thống 17 3.1.1.3. Phương pháp tiếp cận hệ thống 17 3.1.2. Vận dụng quan điểm hệ thống và cách tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 18 3.1.2.1. Nhận thức đặc điểm của hệ địa sinh thái 18 3.1.2.2. Nhận thức đặc điểm của hệ địa kĩ thuật 19 3.1.3. Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu cấu trúc 19 3.1.3.1. Xây dựng các mô hình sự vật 19 3.1.3.2. Xây dựng mô hình hình thái 19 3.1.3.3. Mô hình tư duy 20 3.1.4. Vận dụng lí thuyết hệ thống trong quy hoạch lãnh thổ 20 3.2. Quan điểm phát triển bền vững 21 Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn Vấn đề 4. Phương pháp đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch lãnh thổ 23 4.1. Quá trình tiến hành đánh giá 23 4.1.1. Giai đoạn thu thập tư liệu 23 4.1.2. Giai đoạn xử lí tư liệu và chẩn đoán, đánh giá đối tượng 23 4.1.3. Giai đoạn đưa ra các phương án 24 4.1.4. Giai đoạn thực hiện phương án và điều chỉnh phương án 24 4.2. Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ quy hoạch lãnh thổ - phương pháp chẩn đoán, đánh giá đối tượng 24 4.2.1. Một số điểm cần chú ý khi tiến hành đánh giá 24 4.2.2. Phương pháp đánh giá 25 4.2.2.1. Xác định mục đích, nhiệm vụ đánh giá 25 4.2.2.2. Lựa chọn đơn vị cơ sở để đánh giá 25 4.2.2.3. Xác định các chỉ tiêu đánh giá 26 4.2.2.4. Lựa chọn phương pháp kết hợp các chỉ tiêu đánh giá 26 Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn Vấn đề 1. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu Cảnh quan ứng dụng 1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu của Cảnh quan ứng dụng 1.1.1. Khái niệm Cảnh quan học ứng dụng − Sự phát triển nhận thức về chức năng ứng dụng của địa lí học : Sự phát triển của khoa học địa lí Chức năng ứng dụng + Giai đoạn đầu, khoa học địa lí có nhiệm vụ khám phá để hiểu biết về các vùng. + Cung cấp thông tin + Sự phát triển của địa lí tự nhiên (địa lí bộ phận) : địa mạo học, khí hậu học, địa chất học. + Địa mạo học ứng dụng, khí hậu học ứng dụng. + Sự kết hợp các ngành địa lí bộ phận phân hoá địa quyển thành các thể tổng hợp địa lí tự nhiên ra đời cảnh quan học. Cảnh quan học là khoa học nghiên cứu về các địa tổng thể. + Hướng ứng dụng tổng hợp, đánh giá tiềm năng tự nhiên cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội lập kế hoạch quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH. + Sự kết hợp của địa lí học với các ngành khác, hướng ứng dụng dân sinh, kinh tế. + Địa lí ứng dụng, địa lí công trình, địa lí cải tạo đất, địa lí y học, du lịch,… ⇒ Tham gia quản lí tốt hơn mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội. Địa lí học ứng dụng có 2 chức năng : + Cung cấp thông tin (bản đồ cảnh quan, tư liệu thống kê mô tả) để phục vụ cho 1 mục đích hạn hẹp – 1 công trình cụ thể, rộng rãi nhất là phục vụ sản xuất nông nghiệp truyền thống. + Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ quy hoạch, dự báo trước thực tiễn. 1.1.2. Nhiệm vụ của cảnh quan ứng dụng − Nhiệm vụ chung : Giải quyết tối ưu hoá mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, giữa hệ tự nhiên và hệ kinh tế - xã hội (hệ địa kĩ thuật), nhằm đạt hiệu quả kinh tế Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn cao, huy động nhiều tiềm năng tự nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững (bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển xã hội). Giải quyết tối ưu hoá phải thông qua việc tổ chức, xây dựng các cảnh quan văn hoá. Khái niệm tối ưu hoá của Armand có 3 mặt : + Sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên. + Điều chỉnh một cách có mục đích rõ rệt cấu trúc của hệ địa lí. + Bảo tồn các bộ phận trong hệ địa lí ấy. Muốn vậy cần hiểu biết sâu sắc các hệ địa lí để có đánh giá đúng đắn nhất, xác thực nhất các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đề xuất sử dụng hợp lí nhất cả về kinh tế, xã hội và môi trường, trên cơ sở đó lập quy hoạch, dự báo sự biến đổi của môi trường tự nhiên nhằm điều chỉnh tác động. − Nhiệm vụ cụ thể : + Tìm ra các hệ địa sinh thái thuận lợi nhất cho một công trình kinh tế - kĩ thuật đã xác định. + Tìm ra công trình kinh tế - kĩ thuật phù hợp với một hệ địa sinh thái đã xác định. + Nghiên cứu kĩ các vùng lãnh thổ ít được hiểu biết và xác định xem ở đó nên phát triển những ngành kinh tế nào (điều tra cơ bản). + Hệ thống tự nhiên – kinh tế đã xác định, vấn đề là tạo ra các điều kiện tốt nhất cho hệ thống đó hoạt động (tìm phương án). − Quan hệ giữa cảnh quan ứng dụng với lập quy hoạch và tổ chức lãnh thổ một khu vực : Cách thức giải quyết tối ưu hoá mối quan hệ giữa con người và môi trường là nội dung của khoa học quy hoạch và tổ chức lãnh thổ. Cảnh quan ứng dụng Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quy hoạch Tổ chức lãnh thổ (liên vùng) Định hướng và dự kiến phát triển kinh tế từng vùng Cơ sở Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn Quy hoạch là định hướng và dự kiến phát triển kinh tế từng vùng, từng ngành và mối liên hệ giữa các ngành nhằm đưa ra bản đồ tổng hợp các ngành để phát triển vùng. Tổ chức lãnh thổ là sự phân bố tối ưu về người và các hoạt động vật chất để tránh sự mất cân đối trên các vùng của nước ta. Nguyên tắc của tổ chức lãnh thổ là sử dụng hợp lí cả tiềm năng tự nhiên và kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ của cảnh quan ứng dụng trong việc quy hoạch tổ chức lãnh thổ là tìm ra phương pháp đánh giá đúng đắn nhất, xác thực nhất các tài nguyên thiên nhiên, môi trường, đề xuất phương án sử dụng hợp lí các loại tài nguyên đó – là giai đoạn đầu của 1 công trình nghiên cứu. 1.2. Nội dung nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 1.2.1. Đánh giá cảnh quan − Đối tượng và bản chất của hoạt động đánh giá Bản chất của hoạt động đánh giá cảnh quan là đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên cho mục đích cụ thể nào đó, xem xét mối quan hệ giữa hệ tự nhiên và kinh tế - xã hội. Đối tượng của hoạt động đánh giá tổng hợp không phải là bản thân các tổng thể tự nhiên (do các nhà tự nhiên nghiên cứu), cũng không phải là bản thân các tổng thể sản xuất – xã hội (do các nhà kinh tế - xã hội nghiên cứu), mà chính là “cơ chế quan hệ tương hỗ giữa các hệ thống tự nhiên và các hệ thống kinh tế - xã hội”. Nếu coi kinh tế - xã hội là chủ thể (mục đích phục vụ) và coi các điều kiện và tài nguyên tự nhiên là khách thể (là cơ sở vật chất của sản xuất) thì đối tượng của hoạt động đánh giá là quan hệ tương hỗ giữa khách thể và chủ thể ấy. Như vậy, muốn đánh giá kinh tế - xã hội các điều kiện và tài nguyên tự nhiên thì phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà tự nhiên và các nhà kinh tế - xã hội, đồng thời phải hiểu đánh giá là một hoạt động kéo dài suốt thời gian hệ thống kinh tế - xã hội hoạt động, phải luôn có sự điều chỉnh, phải có trách nhiệm đánh giá cho thật sát trên cơ sở dự báo mối quan hệ tương hỗ tự nhiên – kinh tế, sao cho sự điều chỉnh chỉ nhằm sửa chữa các chi tiết chứ không phải làm thay đổi một cách căn bản. Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn Terry Rambo − Khoa học đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là khoa học liên ngành có phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu riêng Một chương trình nghiên cứu liên ngành là một chương trình hành động nhằm một mục tiêu chung, nhưng còn thiếu một lí luận chung, phương pháp chung, do đó dễ xảy ra tình trạng nghiên cứu không đồng bộ và khó đi đến một kết luận chắc chắn được mọi người công nhận. Khoa học liên ngành trước hết vẫn chỉ là một bộ môn khoa học, có đối tượng nghiên cứu riêng, có nhiệm vụ riêng, được tiến hành dưới ánh sáng của một lí luận riêng và những phương pháp riêng, có thể có cả trang thiết bị riêng để thu thập và xử lí thông tin. Những người làm nhiệm vụ đánh giá có thể dựa vào các thông tin thu thập được từ nhiều ngành để đưa ra các nhận định, từ đó xác định được phương án sử dụng tự nhiên một cách tối ưu. Chương trình liên ngành có thể thu hút số lượng không hạn chế các chuyên môn khác nhau, còn khoa học liên ngành chỉ bao gồm một số ít chuyên môn thật cần thiết và càng ít càng hay. Khi các chuyên môn này gia nhập khoa học liên ngành mới sẽ được thống nhất lại theo lí luận và phương pháp mới, vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, nhưng vừa có thể thay thế vì nó bao gồm nhiều thành viên làm những công việc khác nhau nhưng cùng một đối tượng, cùng một nhiệm vụ nghiên cứu. Vì đối tượng nghiên cứu là hệ thống tự nhiên – kinh tế, nên không phải ngẫu nhiên mà trên thế giới, nói chung việc đánh giá các điều kiện và tài nguyên tự nhiên thường do ngành địa lí đảm nhiệm và quy hoạch tự nhiên – kinh tế sẽ được chuyển cho các nhà kinh tế - chính trị học làm tiếp. Sau đó, cần phải có các nhà toán – điều khiển học, nhà bản đồ học và tốt hơn Hệ tự nhiên Hệ kinh tế - xã hội Chọn lọc, thích ứng Vật chất, năng lượng, thông tin Vật chất, năng lượng, thông tin Vật chất, năng lượng, thông tin Vật chất, năng lượng, thông tin Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn cả là phải có các nhà quản lí. Còn người chỉ huy chung phải là người có hiểu biết rộng, có trình độ tổng hợp cao và có tài tổ chức, điều hành. − Khoa học đánh giá là khoa học địa tiêu chuẩn hoá Khoa học đánh giá để quy hoạch phải định ra được để Nhà nước thông qua chính thức những tiêu chuẩn sử dụng, bảo vệ và cải tạo tự nhiên sao cho sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Khi đã có những tiêu chuẩn xác định chính xác, thì việc đánh giá chỉ là sự so sánh tiêu chuẩn với các tính chất hiện tại và khả năng biến đổi của tính chất đó trong tương lai của tự nhiên để đi đến kết luận xem trong hệ địa – sinh thái có khâu nào tốt, khâu nào xấu, mức độ tốt xấu ra sao đối với mục tiêu kinh tế cụ thể. Hiện nay việc xác định các tiêu chuẩn đó chưa hoàn thành nên hoạt động đánh giá phải vừa làm vừa xây dựng các tiêu chuẩn đó. 1.2.2. Xây dựng các sơ đồ thể hiện hoạt động đánh giá và nội dung nghiên cứu của cảnh quan ứng dụng − Mô hình hoạt động đánh giá (Hình 1 tài liệu của Vũ Tự Lập) − Cấu trúc nhận thức của hoạt động đánh giá và quản lí tài nguyên − Sơ đồ thể hiện nội dung nghiên cứu của cảnh quan ứng dụng Đánh giá Kiểm kê điều kiện tự nhiên và tài nguyên M ục ti êu Đánh giá tác động của phương án Đề xuất phương án Phương án điều chỉnh tác động Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn 1.2.3. Giải quyết các mối quan hệ − Cảnh quan cơ bản và cảnh quan ứng dụng Cảnh quan cơ bản và cảnh quan ứng dụng dù gì thì vẫn là một tổng thể tự nhiên và phát triển theo những quy luật tự nhiên. Việc nghiên cứu các cảnh quan ứng dụng đều phải bắt đầu từ các cảnh quan cơ bản, tức là muốn xây dựng cảnh quan ứng dụng thì phải dựa vào việc nghiên cứu cấu trúc của cảnh quan cơ bản. Việc chuyển từ cảnh quan cơ bản sang cảnh quan ứng dụng theo 3 thể thức tiến hành : + Mức độ tương ứng giữa bậc địa sinh thái với yêu cầu quy hoạch cũng như bản đồ cần xây dựng. Bậc địa sinh thái càng xuống thấp thì bậc cảnh quan cơ bản là khu, á khu hoặc loại cảnh quan. Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 cho toàn quốc, 1 : 500 000 ÷ 1 : 250 000 cho các khu vực. o Đối với quy hoạch vùng hay tỉnh thì đơn vị thích hợp nhất là cảnh quan, cấp phân vị ở bản đồ cảnh quan sinh thái là kiểu cảnh quan (đặc Kết quả nghiên cứu của cảnh quan cơ b ản Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu Kiểm kê điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hiện trạng sử dụng Đánh giá cảnh quan sinh thái Đề xuất hệ địa kĩ thuật Thích nghi sinh thái Hiệu quả kinh tế Bền vững môi trường Ổn định xã hội Đề xuất phương án sử dụng Định hướng quy hoạch lãnh thổ Đề xuất quy hoạch – tổ chức lãnh thổ Sử dụng phương án tối ưu Dự báo Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn điểm sinh khí hậu, thổ nhưỡng). Bản đồ tương ứng có tỉ lệ 1 : 250 000 ÷ 1 : 100 000. o Đối với quy hoạch phạm vi cấp huyện, thì cấp cảnh quan tương ứng là dạng địa lí, cấp phân vị trong phân loại cảnh quan sinh thái là loại cảnh quan (quần xã thực vật, loại đất, đặc điểm hình thái các quá trình tự nhiên ưu thế, hiện trạng sử dụng). Bản đồ tỉ lệ tương ứng là 1 : 25 000 ÷ 1 : 50 000. o Trong các dự án quy hoạch chi tiết thì đơn vị là diện địa lí (dạng cảnh quan – tổ hợp thực vật – thổ nhưỡng). Bản đồ tỉ lệ tương ứng là 1 : 10 000 ÷ 1 : 2000. + Sưu tập các đặc trưng địa lí của các hệ địa sinh thái – cơ sở đánh giá. Tuỳ theo mục đích đánh giá và mức độ nghiên cứu đối tượng mà lựa chọn các thông số đánh giá, lựa chọn thang phân cấp khác nhau, đơn vị đo đạc khác nhau. Đánh giá là đối chiếu giữa đặc điểm của hệ địa sinh thái với chỉ tiêu yêu cầu sử dụng, phân loại các đơn vị cơ sở theo mức độ thuận lợi cho mục tiêu sử dụng. + Xây dựng nội dung quy hoạch. − Đánh giá cảnh quan và quy hoạch lãnh thổ Quy hoạch là một hoạt động có mục đích bố trí các đối tượng của nền kinh tế quốc dân (các đối tượng công nghiệp, đường giao thông,…) và các địa điểm phân bố cư trú trong phạm vi các khu hành chính của đất nước, các đầu mối công nghiệp riêng biệt, các vòng đai ngoại thành của các thành phố lớn,… (Bogorad 1965, Pertxik 1973). Như vậy các đối tượng của quy hoạch vùng là các vùng kinh tế - hành chính thuộc cấp nào đấy hay các tổng thể sản xuất lãnh thổ. Đánh giá và quy hoạch là hai mặt của vấn đề, từ yêu cầu của quy hoạch mà chọn chỉ tiêu và thang đánh giá và từ kết quả đánh giá mà quy hoạch, hơn nữa hai công việc này cứ lặp đi lặp lại cho đến khi chọn xong phương án cuối cùng. Sơ đồ thể hiện quan hệ giữa đánh giá và quy hoạch : hình 38 tài liệu VTL − Quy hoạch và tổ chức lãnh thổ Quy hoạch và tổ chức lãnh thổ về thực chất là một phương pháp tiếp cận tổng hợp, xem xét, nghiên cứu để bố trí lại các ngành sản xuất, kinh tế, xây dựng những định hướng phát triển một cách toàn diện cho từng vùng, từng miền lãnh thổ sao cho phù hợp với tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội Phan Văn Phú http://www.ebook.edu.vn chung, đồng thời dự báo xu thế phát triển trong một tương lai lâu dài và theo từng giai đoạn cụ thể, đảm bảo sự hài hoà trong phạm vi cả nước nói chung. Đây là một việc đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành khoa học, kinh tế, của các nhà khoa học, nhà quản lí, các ngành, các cấp trong các lĩnh vực liên quan. Xét về tổng thể thì cơ sở quan trọng trước nhất của việc xây dựng các phương án quy hoạch, tổ chức lãnh thổ phải được xem xét, lựa chọn từ các đặc điểm đặc trưng chung của tự nhiên, tiềm năng của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực tự nhiên mỗi vùng. Để có được những định hướng, những phương thức quy hoạch và tổ chức lãnh thổ phù hợp thì việc đánh giá đúng tiềm năng, nghiên cứu kĩ lưỡng các quy luật phân hoá và phát triển của tự nhiên, mối liên quan và tác động tương hỗ giữa các thành phần, các yếu tố tự nhiên, môi trường và giữa các tổng thể tự nhiên với nhau sẽ có một tầm quan trọng đặc biệt, có những ý nghĩa về khoa học và ứng dụng thực tế hết sức to lớn. Những nội dung và nhiệm vụ này trước hết thuộc về các nhà nghiên cứu tự nhiên, trong đó có một phần đóng góp đáng kể của các nhà địa lí nói chung và những người làm công tác nghiên cứu cảnh quan nói riêng. Từ các kết quả nghiên cứu tổng hợp tự nhiên, phân tích làm rõ những đặc điểm cấu trúc, chức năng và động lực phát triển của cảnh quan, đặc biệt có xem xét, đề cập đến những yếu tố động nhân tác đã cho những cơ sở khoa học tin cậy, đầy đủ nhất để hoạch định các kế hoạch phát triển, xây dựng những định hướng bố trí hợp lí các ngành sản xuất, kinh tế, các phương án tối ưu cho quy hoạch và tổ chức lãnh thổ theo các vùng. [...]... 2.1.4 Hư ng sinh thái c nh quan C nh quan sinh thái là 1 nhánh khoa h c c nh quan m i, nghiên c u s phân hoá các ơn v c nh quan sinh thái theo 1 h th ng phân lo i, k th a và phát tri n các k t qu nghiên c u c nh quan và h sinh thái, th hi n xu th sinh thái hoá c nh quan và th hi n hư ng nghiên c u c nh quan ng d ng xem xét môi trư ng hình thành c nh quan nhân sinh, c nh quan văn http://www.ebook.edu.vn... V n 2 Các hư ng nghiên c u c nh quan ng d ng trên th gi i và Vi t Nam 2.1 Các hư ng nghiên c u c nh quan h c ng d ng trên th gi i 2.1.1 H c thuy t c nh quan và h sinh thái c nh quan Hư ng c nh quan ng d ng vào vi c qu n lí các h sinh thái d a trên phân tích c u trúc c nh quan (Liên Xô cũ và c) − c: Trư ng phái này chú ý nghiên c u m i quan h gi a các y u t trong c nh quan G.Harse (1967) – c ã nêu phương... Phú hoá Nghiên c u c nh quan sinh thái có m c tiêu rõ ràng hơn, chú ý v n sinh thái môi trư ng, v n s d ng h p lí tài nguyên, t i ưu hoá c nh quan Các c p phân v : H c nh quan Y ut Ph h c nh quan Phi L p c nh quan Ph l p c nh quan a a i i–n nb cx i – hoàn lưu gió mùa a hình ( ng b ng và mi n núi) ai cao Ki u c nh quan Khí h u – ki u th m th c v t phát sinh, ki u t Ph ki u c nh quan Các c trưng c c oan... các ki u c nh quan theo 3 b c : a + Các ki u c nh quan nh n ư c lư ng b c x m t tr i như nhau http://www.ebook.edu.vn Phan Văn Phú + Trên cơ s n n b c x m t tr i quan theo lư ng m ng nh t, phân ra các ki u c nh + Trên cơ s lư ng m như nhau phân ra các ki u c nh quan theo phì h u cơ và vô cơ c a t − Có 2 trư ng phái khác nhau trong s nh n th c v m i quan h gi a c nh quan cơ b n và c nh quan ng d ng :... c nh quan Ki u a hình phát sinh và Lo i c nh quan Qu n xã th c v t, lo i t, c i m hình thái các quá trình t nhiên ưu th , hi n tr ng s d ng D ng c nh quan T h p th c v t, t h p ng l c hi n t i t Sinh thái c nh quan là hư ng s d ng các phương pháp nghiên c u h sinh thái trong nghiên c u c u trúc c nh quan, tìm hi u và xây d ng các nguyên t c v các ki u a d ng sinh h c, nh hư ng c a c u trúc c nh quan. .. th ng c p 2.2.5 Hư ng ng d ng các mô hình th c nghi m http://www.ebook.edu.vn Phan Văn Phú V n 3 Phương pháp lu n nghiên c u c nh quan ng d ng Quan i m h th ng và quan i m phát tri n b n v ng 3.1 Quan i m (phương pháp lu n) h th ng trong nghiên c u c nh quan ng d ng 3.1.1 Quan i m h th ng và phương pháp ti p c n h th ng 3.1.1.1 Khái ni m h th ng − nh nghĩa : Theo B Canber, h th ng ư c hi u là 1 th hoàn... n c a c nh quan : s trao i nhi t, m, quá trình thành t o th như ng, sinh trư ng và phát tri n các qu n th sinh v t trên t ng c nh quan và các c p khác nhau, o c toàn b các y u t t nhiên các tr m nh v t i các i m chìa khoá d a trên các khoa h c h tr như a hoá h c, a v t lí − Liên Xô cũ : Quan i m phân tích c nh quan cũng r t t m mà Treicast (Pháp) ã g i ó là phương pháp “nguyên t hoá c nh quan Ưu i... Phú sinh xói mòn, m i quan h gi a con ngư i và môi trư ng khi th c hi n các phương án s d ng t 2.1.3 Hư ng phân ki u c nh quan cho m c ích s d ng và quy ho ch d a trên các quá trình ng l c phát sinh : a m o ng l c và phát sinh th như ng (Pháp) Trư ng phái Montpellier : 2 nhà c nh quan n i ti ng là G Cabaussel và G Bertran ã xây d ng phương pháp phân ki u c nh quan, m i ki u c nh quan tương ng v i 1 ki... Xây d ng b n nhiên o Xây d ng b n o ưa ra b n ánh giá ti m năng cho t ng h p ph n t ánh giá t ng h p ti m năng t nhiên c nh quan ph c v phát tri n kinh t − D a trên k t qu phân lo i c nh quan sinh thái − Ti p c n sinh thái c nh quan và kinh t sinh thái trong nghiên c u c nh quan ng d ng : Kinh t sinh thái phát tri n b n v ng : thích nghi sinh thái, hi u qu kinh t , b n v ng môi trư ng (b o t n tài... hư ng c a c u trúc c nh quan n các quá trình sinh thái, di n bi n các quá trình sinh thái và di n th sinh thái c a c nh quan khoa h c t ng h p liên ngành ph c v quy ho ch 2.2 Các cách ti p c n nghiên c u c nh quan Vi t Nam 2.2.1 H c thuy t c nh quan − D a trên k t qu nghiên c u c nh quan cơ b n : + Xác nh b c h a lí t ó xác nh t l b n + Sưu t p các c trưng nhiên c a t ng th b c quy ho ch – yêu c u kinh . http://www.ebook.edu.vn CẢNH QUAN HỌC ỨNG DỤNG Vấn đề 1. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu Cảnh quan ứng dụng 3 1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu của Cảnh quan ứng dụng 3 1.1.1. Khái niệm Cảnh quan học ứng dụng 3 1.1.2 cứu cảnh quan ứng dụng trên thế giới và ở Việt Nam 2.1. Các hướng nghiên cứu cảnh quan học ứng dụng trên thế giới 2.1.1. Học thuyết cảnh quan và hệ sinh thái cảnh quan. Hướng cảnh quan ứng dụng. nghiên cứu Cảnh quan ứng dụng 1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu của Cảnh quan ứng dụng 1.1.1. Khái niệm Cảnh quan học ứng dụng − Sự phát triển nhận thức về chức năng ứng dụng của địa lí học : Sự