KT TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

1 122 0
KT  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 15 PHÚT 12A 4 Câu 1. Pôzitron là phản hạt của A. nơtrinô. B. nơtron. C. prôtôn. D. electron. Câu 2. Trong thiên văn học, để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn bằng khoảng cách A. từ Trái Đất đến Mặt Trời. B. từ Trái Đất đến Mặt Trăng. C. từ Kim tinh đến Mặt Trời. D. từ Trái Đất đến Hỏa tinh. Câu 3. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của hệ Mặt Trời? A. Mặt Trăng. B. Mộc tinh. C. Hỏa tinh. D. Trái Đất. Câu 4. Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Hải vương tinh. D. Thiên vương tinh. Câu 5. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về hạt sơ cấp? A. Điện tích của các hạt sơ cấp có thể nhận các giá trị là -1, 0 hoặc +1 điện tích nguyên tố. B. Các hạt sơ cấp đều mang điện tích. C. Phôtôn có khối lượng nghĩ bằng 0. D. Phôtôn, nơtron và electron là các hạt sơ cấp khá bền vững. Câu 6. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng A. 15.10 5 km. B. 15.10 6 km. C. 15.10 7 km. D. 15.10 8 km. Câu 7. Đường kính của một thiên hà vào cỡ A. 10 000 năm ánh sáng. B. 100 000 năm ánh sáng. C. 1000 000 năm ánh sáng. D. 10 000 000 năm ánh sáng. Câu 8. Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của thiên hà. A. Sao siêu mới. B. Punxa. C. Lỗ đen. D. Quaza. Câu 9. Khối lượng Trái Đất vào cỡ A. 6.10 23 kg. B. 6.10 24 kg. C. 6.10 25 kg. D. 6.10 26 kg. Câu 10. Tương tác hấp dẫn xảy ra: A. với mọi hạt cơ bản. B. với các hạt có khối lượng. C. với các hạt có điện tích. D. với các hạt không mang điện. Câu 11. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ A. 2.10 28 kg. B. 2.10 29 kg. C. 2.10 30 kg. D. 2.10 31 kg. Câu 12. Hạt nào sau dây không phải là hạt sơ cấp? A. êlectron (e - ). B. proton (p). C. pozitron (e + ). D. anpha (α). Câu 13. Những tương tác nào sau đây có bán kính tác dụng lớn? A. tương tác hấp dẫn và tương tác yếu. B. tương tác mạnh và tương tác điện từ. C. tương tác hấp dẫn và tương tác điện từ. D. tương tác hấp dẫn và tương tác mạnh. Câu 14. Trong bốn loại tương tác cơ bản, loại tương tác có bán kính tác dụng vào khoảng kích thước hạt nhân là A. tương tác hấp dẫn. B. tương tác điện từ. C. tương tác mạnh. D. tương tác yếu. Câu 15. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể duy nhất nóng sáng là A. Mặt Trời. B. Trái Đất. C. Hỏa tinh. D. Mộc tinh. Câu 16. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về hệ Mặt Trời? A. Mặt Trời là trung tâm của hệ, là thiên thể duy nhất nóng sáng. B. Tất cả các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. C. Thiên vương vương tinh là hành tinh nằm xa Mặt Trời nhất. D. Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 17. Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có số vệ tinh bay xung quanh nhiều nhất đã biết ? A. Thổ tinh. B. Mộc tinh. C. Hải vương tinh D. Thiên vương tinh Câu 18. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về thiên hà ? A. Thiên hà thực chất là hệ Mặt Trời cùng với nhiều sao trong đó. B. Các thiên hà phần lớn có dạng hình xoắn ốc. C. Thiên hà chứa hệ Mặt Trời của chúng ta được gọi là Ngân Hà. D. Trong mỗi thiên Hà có rất nhiều ngôi sao nóng sáng. Câu 19. Thiên hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng A. xoắn ốc. B. elípxôit. C. hình trụ. D. hình cầu. Câu 20. Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là A. thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. . khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn bằng khoảng cách A. từ Trái Đất đến Mặt Trời. B. từ Trái Đất đến Mặt Trăng. C. từ Kim tinh đến Mặt. cách A. từ Trái Đất đến Mặt Trời. B. từ Trái Đất đến Mặt Trăng. C. từ Kim tinh đến Mặt Trời. D. từ Trái Đất đến Hỏa tinh. Câu 3. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của. lớn? A. tương tác hấp dẫn và tương tác yếu. B. tương tác mạnh và tương tác điện từ. C. tương tác hấp dẫn và tương tác điện từ. D. tương tác hấp dẫn và tương tác mạnh. Câu 14. Trong bốn loại tương tác

Ngày đăng: 02/06/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan