PGD HUYỆN KRÔNGBUK KIỂM TRA TIẾT 18– NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: SINH HỌC - LỚP 7( Đề chẵn) Thời gian làm bài:45 phút C©u 1: Hình thức di chuyển không có ở ĐVNS là: A. Bằng roi bơi. B. Bằng chân giả. C. Bằng cánh. D. Bằng lông bơi. C©u 2: Hệ thần kinh của Thuỷ tức thuộc dạng: A. Thần kinh ống. B. Thần kinh hạch. C. Thần kinh lưới. D. Thần kinh chuổi. C©u 3: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là: A. Sống ở nước ngọt. B. Sống cố định. C. Đều có ruột khoang. D. Sống di chuyển. C©u 4: Loại tế bào, làm nhiệm vụ che chở và bảo vệ cho Thuỷ tức là: A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào mô bì cơ. C. Tế bào hình túi. D. Tế bào hình sao. C©u 5: Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua: A. Thức ăn. B. Hô hấp. C. Da. D. Nước uống. C©u 6: Đặc biệt không phải của ĐVNS là: A. Cấu tạo đơn bào. B. Cơ thể phân hoá thành các cơ quan. C. Có kích thước hiển vi. D. Sinh sản vô tính. C©u 7: Bên ngoài của cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất: A. Đá vôi. B. Kitin. C. Cuticun. D. Dịch nhờn. C©u 8: Đặc điểm không phải của giun dẹp là: A. Cơ thể dẹp. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Cơ thể đối xứng 2 bên. D. Cơ thể gồm đầu, đuôi và lưng bụng. C©u 9: Kí sinh ở tá tràng của người là: A. Giun móc câu. B. Giun kim. C. Giun Đũa. D. Giun rễ lúa. C©u 10: Môi trường kí sinh của Giun đủa ở người là: A. Ruột non. B. Ruột già. C. Gan. D. Thận. C©u 11: Hình thức sinh sản của Giun đũa là: A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính. C. Sinh sản mọc chồi. D. Sinh sản phân đôi. C©u 12: Ở người,Giun kim kí sinh trong: A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Gan. C©u 13: Động vật dưới đây không được xếp cùng ngành với Sán lá gan là: A. Sán dây. B. Sán lá máu. C. Giun đũa. D. Sán bã trầu. C©u 14: Ruột của Thuỷ tức thuộc dạng: A. Ruột thẳng. B. Ruột túi. C. Ruột ống. D. Ruột xoắn. C©u 15: Hình thức di chuyển của Sán lá gan là: A. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. B. Lộn đầu. C. Lông bơi. D. Bằng roi. C©u 16: Cơ thể của Thuỷ Tức có dạng: A. Hình tròn. B. Hình trụ. C. HÌnh thoi. D. Hình xoắn. C©u 17: Chất bả sau quá trình tiêu hoá được thuỷ tức thải ra ngoài qua: A. Hậu môn. B. Lỗ huyệt. C. Miệng. D. Ruột . C©u 18: Lối sống tự dưỡng có ở: A. Trùng sốt rét. B. Trùng giày. C. Trùng roi. D. Trùng biến hình. C©u 19: Số lớp tế bào trên thành cơ thể của Thuỷ tức là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C©u 20: Đặc điểm không đúng khi nói về giun tròn là: A. Cơ thể có dạng hình trụ tròn. B. Cơ quan tiêu hoá hình túi. C. Cơ thể đối xứng 2 bên. D. Có khoang cơ thể. C©u 21: Đặc điểm của Ruột khoang khác với ĐVNS là: A. Sống trong nước. B. Cấu tạo đa bào. C. Cấu tạo đơn bào. D. Sống thành tập đoàn. C©u 22: Điều đúng khi nói về giun dẹp là: A. Cơ thể đối xứng 2 bên. B. Sống tự dưỡng. C. Cơ thể chia đốt. D. Không có lối sống kí sinh. C©u 23: Cơ thể có hình dù là đặc điểm cấu tạo của A. Hải quỳ. B. Sứa. C. San hô. D. Thuỷ tức. C©u 24: Hình thức sinh sản vô tính của Thuỷ tức là: A. Nảy chồi và tái sinh. B. Chỉ có nảy chồi. C. Chỉ có tái sinh. D. Phân đôi. C©u 25: Hình thức sinh sản giống nhau giữa San hô và Thuỷ tức là: A. Tái sinh. B. Thụ tinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi. C©u 26: Điều không đúng khi nói về Giun đũa là: A. Sống kí sinh trong ruột người và động vật. B. Thuộc ngành giun tròn. C. Cơ thể có vỏ cuticun bảo vệ. D. Có khả năng di chuyển nhiều và linh hoạt. C©u 27: Đặc điểm của Giun tròn khác với giun dẹp là: A. Cơ thể đa bào. B. Sống kí sinh. C. Có hậu môn. D. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian C©u 28: Vật chủ của Sán lá gan là: A. Lợn. B. Gà, vịt. C. Ốc. D. Trâu bò. C©u 29: Cơ thể của giun đất là cơ thể: A. Phân tính. B. Lưỡng tính hoặc phân tính C. Lưỡng tính. D. Lưỡng tính và phân tính. C©u 30: Điểm giống nhau giữa Ngành giun tròn và Ngành giun dẹp là: A. Cơ thể đối xứng 2 bên. B. Không có lối sống kí sinh. C. Không có sinh sản hữu tính. D. Có hậu môn. C©u 31: Đêr tự bảo vệ khi gặp điều kiện bất lợi, ở ĐVNS có hiện tượng tạo: A. Bào xác. B. Bào tử. C. Chân giả. D. Vỏ kitin. C©u 32: Đặc điểm không đúng khi nói về cấu tạo của giun đất là: A. Cơ thể dài. B. Cơ thể không chia đốt. C. Có đối xứng hai bên. D. Phần đuôi có hậu môn. C©u 33: Điểm giống nhau giữa Thuỷ tức, Sứa và Hải quỳ là: A. Luôn di động. B. Thường bám vào cây, bờ đá. C. Sống ở nước ngọt. D. Có hệ thần kinh lưới. C©u 34: Giun đất hô hấp bằng: A. Da. B. Phổi. C. Ống khí. D. Phổi và ống khí. C©u 35: Sống kí sinh trong ruột lợn là: A. Sán lá máu. B. Sán bã trầu. C. Sán dây. D. Sán lá gan. C©u 36: Đặc điểm của Giun đũa khác với thuỷ tức là: A. Có miệng. B. Có hậu môn. C. Có khoang cơ thể. D. Có cấu tạo đa bào. C©u 37: Lợn gạo là có mang ấu trùng của: A. Sán dây. B. Sán lá máu. C. Sán bã trầu. D. Sán lá gan. C©u 38: Đặc điểm dưới đây không phải của giun đốt là: A. Có lối sống cố định, không di chuyển. B. Cơ thể phân đốt. C. Đối xứng 2 bên. D. Cơ thể có thể xoang. C©u 39: Giun đũa di chuyển bằng cách: A. Lộn đầu. B. Cong duổi cơ thể. C. Kiểu sâu đo. D. Không di chuyển. C©u 40: Loài ruột khoang có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người là: A. Hải quỳ. B. San hô. C. Thuỷ tức. D. Sứa. HÕt ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM: Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C B C B C B A A B A C B A B C C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A B A C D C C A A A B D A B B A A B B PGD HUYỆN KRÔNGBUK KIỂM TRA TIẾT 18– NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: SINH HỌC - LỚP 7( Đề lẻ) Thời gian làm bài:45 phút C©u 1: Môi trường kí sinh của Giun đủa ở người là: A. Thận. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Gan. C©u 2: Kí sinh ở tá tràng của người là: A. Giun Đũa. B. Giun kim. C. Giun móc câu. D. Giun rễ lúa. C©u 3: Giun đất hô hấp bằng: A. Phổi. B. Ống khí. C. Phổi và ống khí. D. Da. C©u 4: Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua: A. Hô hấp. B. Da. C. Nước uống. D. Thức ăn. C©u 5: Hình thức di chuyển của Sán lá gan là: A. Lông bơi. B. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. C. Bằng roi. D. Lộn đầu. C©u 6: Đặc điểm không đúng khi nói về cấu tạo của giun đất là: A. Có đối xứng hai bên. B. Cơ thể dài. C. Cơ thể không chia đốt. D. Phần đuôi có hậu môn. C©u 7: Đặc điểm không đúng khi nói về giun tròn là: A. Cơ thể có dạng hình trụ tròn. B. Cơ thể đối xứng 2 bên. C. Cơ quan tiêu hoá hình túi. D. Có khoang cơ thể. C©u 8: Điểm giống nhau giữa Thuỷ tức, Sứa và Hải quỳ là: A. Luôn di động. B. Sống ở nước ngọt. C. Thường bám vào cây, bờ đá. D. Có hệ thần kinh lưới. C©u 9: Ruột của Thuỷ tức thuộc dạng: A. Ruột thẳng. B. Ruột túi. C. Ruột ống. D. Ruột xoắn. C©u 10: Sống kí sinh trong ruột lợn là: A. Sán lá máu. B. Sán lá gan. C. Sán bã trầu. D. Sán dây. C©u 11: Hình thức sinh sản vô tính của Thuỷ tức là: A. Chỉ có tái sinh. B. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có nảy chồi. D. Phân đôi. C©u 12: Hình thức sinh sản giống nhau giữa San hô và Thuỷ tức là: A. Tái sinh và mọc chồi. B. Thụ tinh. C. Tái sinh. D. Mọc chồi. C©u 13: Đặc điểm của Giun tròn khác với giun dẹp là: A. Sống kí sinh. B. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian C. Có hậu môn. D. Cơ thể đa bào. C©u 14: Đặc điểm của Ruột khoang khác với ĐVNS là: A. Cấu tạo đơn bào. B. Sống trong nước. C. Cấu tạo đa bào. D. Sống thành tập đoàn. C©u 15: Điểm giống nhau giữa Ngành giun tròn và Ngành giun dẹp là: A. Không có lối sống kí sinh. B. Cơ thể đối xứng 2 bên. C. Có hậu môn. D. Không có sinh sản hữu tính. C©u 16: Cơ thể của Thuỷ Tức có dạng: A. Hình trụ. B. Hình tròn. C. HÌnh thoi. D. Hình xoắn. C©u 17: Động vật dưới đây không được xếp cùng ngành với Sán lá gan là: A. Sán bã trầu. B. Sán lá máu. C. Giun đũa. D. Sán dây. C©u 18: Số lớp tế bào trên thành cơ thể của Thuỷ tức là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. C©u 19: Vật chủ của Sán lá gan là: A. Trâu bò. B. Lợn. C. Ốc. D. Gà, vịt. C©u 20: Hình thức sinh sản của Giun đũa là: A. Sinh sản hữu tính. B. Sinh sản vô tính. C. Sinh sản phân đôi. D. Sinh sản mọc chồi. C©u 21: Hình thức di chuyển không có ở ĐVNS là: A. Bằng lông bơi. B. Bằng chân giả. C. Bằng roi bơi. D. Bằng cánh. C©u 22: Giun đũa di chuyển bằng cách: A. Lộn đầu. B. Cong duổi cơ thể. C. Kiểu sâu đo. D. Không di chuyển. C©u 23: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là: A. Đều có ruột khoang. B. Sống ở nước ngọt. C. Sống di chuyển. D. Sống cố định. C©u 24: Cơ thể của giun đất là cơ thể: A. Lưỡng tính hoặc phân tính B. Phân tính. C. Lưỡng tính và phân tính. D. Lưỡng tính. C©u 25: Loại tế bào, làm nhiệm vụ che chở và bảo vệ cho Thuỷ tức là: A. Tế bào hình túi. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào mô bì cơ. D. Tế bào hình sao. C©u 26: Đặc biệt không phải của ĐVNS là: A. Cấu tạo đơn bào. B. Có kích thước hiển vi. C. Cơ thể phân hoá thành các cơ quan. D. Sinh sản vô tính. C©u 27: Đặc điểm của Giun đũa khác với thuỷ tức là: A. Có hậu môn. B. Có cấu tạo đa bào. C. Có miệng. D. Có khoang cơ thể. C©u 28: Cơ thể có hình dù là đặc điểm cấu tạo của A. Thuỷ tức. B. San hô. C. Sứa. D. Hải quỳ. C©u 29: Chất bả sau quá trình tiêu hoá được thuỷ tức thải ra ngoài qua: A. Hậu môn. B. Ruột . C. Lỗ huyệt. D. Miệng. C©u 30: Đặc điểm không phải của giun dẹp là: A. Cơ thể gồm đầu, đuôi và lưng bụng. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Cơ thể dẹp. D. Cơ thể đối xứng 2 bên. C©u 31: Loài ruột khoang có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người là: A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa. C©u 32: Điều đúng khi nói về giun dẹp là: A. Không có lối sống kí sinh. B. Cơ thể chia đốt. C. Sống tự dưỡng. D. Cơ thể đối xứng 2 bên. C©u 33: Lợn gạo là có mang ấu trùng của: A. Sán bã trầu. B. Sán dây. C. Sán lá gan. D. Sán lá máu. C©u 34: Hệ thần kinh của Thuỷ tức thuộc dạng: A. Thần kinh ống. B. Thần kinh hạch. C. Thần kinh lưới. D. Thần kinh chuổi. C©u 35: Bên ngoài của cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất: A. Đá vôi. B. Kitin. C. Dịch nhờn. D. Cuticun. C©u 36: Ở người,Giun kim kí sinh trong: A. Ruột non. B. Dạ dày. C. Ruột già. D. Gan. C©u 37: Điều không đúng khi nói về Giun đũa là: A. Thuộc ngành giun tròn. B. Cơ thể có vỏ cuticun bảo vệ. C. Có khả năng di chuyển nhiều và linh hoạt. D. Sống kí sinh trong ruột người và động vật. C©u 38: Đặc điểm dưới đây không phải của giun đốt là: A. Có lối sống cố định, không di chuyển. B. Đối xứng 2 bên. C. Cơ thể phân đốt. D. Cơ thể có thể xoang. C©u 39: Đêr tự bảo vệ khi gặp điều kiện bất lợi, ở ĐVNS có hiện tượng tạo: A. Bào tử. B. Bào xác. C. Chân giả. D. Vỏ kitin. C©u 40: Lối sống tự dưỡng có ở: A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi. D. Trùng sốt rét. HÕt ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM: Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án b c d b b c c d b c b d c c b a c b c a Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án d b a b c c a c d b c d b c d c c a b c . Thận. C©u 11: Hình thức sinh sản của Giun đũa là: A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính. C. Sinh sản mọc chồi. D. Sinh sản phân đôi. C©u 12: Ở người,Giun kim kí sinh trong: A. Ruột già 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C B C B C B A A B A C B A B C C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A B A. PGD HUYỆN KRÔNGBUK KIỂM TRA TIẾT 18 NĂM HỌC 2010 -2011 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: SINH HỌC - LỚP 7( Đề lẻ) Thời gian làm bài:45 phút C©u 1: Môi trường kí sinh của Giun đủa ở người là: A.