Bài Nỗi Thương Mình

9 447 0
Bài Nỗi Thương Mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY Môn : Ngữ Văn Lớp dạy : 10C7 Tiết 89 Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) I-Tìm hiểu chung 1-Vị trí đoạn trích Từ câu 1229 đến câu 1248 2-Đọc đoạn trích Giọng chậm, xót xa, ngậm ngùi 3-Bố cục: 3 đoạn 4 câu đầu: Cảnh sống của Thúy Kiều ở lầu xanh 8 câu tiếp: Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm 8 câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) II- Đọc-hiểu đoạn trích 1-Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh: Nguyễn Du sử dụng: Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm-ong Thành ngữ chéo: Bướm lả ong lơi Ý thơ cổ: Lá gió cành chim+ điển tích: Tống Ngọc, Trường Khanh Đối: Bướm lả >< ong lơi Sớm đưa>< tối tìm Cuộc say đầy tháng>< trận cười suốt đêm Cảnh lầu xanh ồn ào, nhốn nháo, trác táng, dâm loạn Cảnh ngộ của Kiều thật trớ trêu, ngang trái Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) 2- Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm -Bối cảnh Khi tỉnh rượu Lúc tàn canh Khoảnh khắc hiếm hoi để Kiều đối diện với chính mình + “mình”: + nhịp thơ: Tâm trạng thảng thốt, bàng hoàng, Nhịp điệu nặng nề, tưởng như tiếng thở dài xen lẫn tiếng nấc nghẹn ngào, chua xót của Kiều “Giật mình”: đáng trân trọng, làm nên nhân cách của Kiều lặp 3 lần 3/3, 2/4/2 (khi hết khách) (lúc gần sáng) Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) 2- Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm - Quá khứ: Hiện tại Tan tác như hoa giữa đường Dày gió dạn sương Bướm chán ong chường >< Êm đềm hạnh phúc Phũ phàng nghiệt ngã Phong gấm rũ là + hư từ “sao”: + đặt trong hình thức đối: khi sao >< giờ sao mặt sao >< thân sao Tâm trạng dằn vặt đến mức nhức nhối của Kiều - Thái độ của Kiều: Kiều thờ ơ, như người ngoài cuộc, nàng cô đơn, cảm thấy cuộc sống vô nghĩa, không có niềm vui Sống trong nhơ nhớp, ô nhục Kiều luôn ý thức về thân phận và nhân phẩm của mình lặp 4 lần mặc người >< nào biết có xuân là gì Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) 3- Khái quát nỗi niềm của Kiều qua cảnh vật - Bức tranh thiên nhiên: phong – hoa – tuyết – nguyệt - Bức tranh sinh hoạt: cầm – kì – thi – họa Bề ngoài thanh cao, tao nhã nhưng thực chất lầu xanh là nơi đầy nhơ nhớp - Thái độ của Kiều: + Thờ ơ với cảnh vật xung quanh + “Vui gượng”: cố tỏ ra vui vì không tìm được tri âm Ý thức về nhân phẩm bị vùi dập và nỗi cô đơn cùng cực của Kiều Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) III- Tổng kết 1- Nội dung Đoạn trích tập trung khắc họa nỗi niềm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách và phẩm giá của nhân vật Thúy Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã. 2- Nghệ thuật - Ước lệ tượng trưng, đối xứng, điệp từ, điệp ngữ - Tả cảnh ngụ tình Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) Dặn dò • Học thuộc lòng đoạn trích • Phân tích đoạn trích để thấy được tâm trạng của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh • Soạn bài: “Chí Khí Anh Hùng-Thề Nguyền” XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH . nhân phẩm bị vùi dập và nỗi cô đơn cùng cực của Kiều Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) III- Tổng kết 1- Nội dung Đoạn trích tập trung khắc họa nỗi niềm thương thân xót phận và. thức về thân phận và nhân phẩm của mình lặp 4 lần mặc người >< nào biết có xuân là gì Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) 3- Khái quát nỗi niềm của Kiều qua cảnh vật - Bức. xanh 8 câu tiếp: Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm 8 câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) II- Đọc-hiểu đoạn trích 1-Cảnh sống của Kiều

Ngày đăng: 01/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan