kiểm tra HKII T8

16 161 0
kiểm tra HKII T8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Thời gian 90’,không kể thời gian giao đề ) MA TRẬN Biết TN TL Hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tổng Thống kê C1,2,5 B1 (0,75) (1) C3 (0,25) C4 (0,25) 6 (2,25) Biểu thức đại số C11,12 (0,5) C6,13 B2a ( 0,5) (0,5) C7,8,9,10 B2b,B3 (1) (1,5) 12 (4) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác C14,20 B4b (0,5) (0,5) C15,17 B4c (0,5) (0,5) C16,18,19 B4a (0,75) (1) 9 (3,75) Tổng 9 (3,25) 7 (2,25) 11 (4,5) 27 (10) I Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Dựa vào bảng thống kê thời gian làm một bài toán (theo phút) của học sinh lớp 7A (giả thiết học sinh nào cũng làm bài)để trả lời câu hỏi 1;2;3. Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 4 2 5 7 9 7 6 1.Tổng số học sinh lớp 7A là: a. 50 b. 45 c. 40 d. 42 2.Số các giá trò khác nhau là: a. 10 b. 7 c. 4 d.12 3.Mốt của dấu hiệu là: a. 11 b. 9 c. 7 d. 8 4.Thời gian trung bình để làm một bài tập của học sinh lớp 7A là: a. 7 phút 5giây b.7 phút 30 giây c.6 phút d. 8 phút 5 giây 5.Khi có sự chênh lệch quá lớn giữa các giá trò trong bảng tần số thì ta không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện a. Đúng b. Sai 6.Bậc của đa thức x 2 y 3 + x 6 y -2x 4 y 2 là: a. 6 b. 4 c. 8 d. 7 7.Thu gọn đơn thức (-1/3 x 2 y)(3 xy) 2 được: a.3 x 4 y 3 b x 4 y 3 c. – 3 x 4 y 3 d. – 3 x 4 y 2 8.Trong các số sau ,số nào là nghiệm của đa thức x 2 -2x -3 a.1/2 b.1 c. -1 d. -3 9.Điền đơn thức thích hợp vào chỗ ( ……) trong đẳng thức sau : (………………… ) + 3 x 2 y 3 = - 2 x 2 y 3 10.Gía trò của biểu thức x 2 y + x y 2 tại x = 2 , y = -1 là: a. 2 b. -2 c. -6 d. 6 11. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức : a. -2y b. x + y c. 3 – x 2 d. (5 + x) y 2 12.Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -2 x 2 y a. 5 xy 2 b. -1/ 2 (xy) 2 c. 4 xy (-x) d. – xy 13.Cách sắp xếp nào của đa thức sau đây là đúng (theo luỹ thừa giảm dần của biến x) a. 2 + 2x 5 – x 4 + 5x 3 – x 2 + x b. 5x 3 + 2x 5 - x 4 -x 2 + x +2 c. 2x 5 – x 4 + 5x 3 - x 2 + x + 2 d. 2 + x - x 2 + 5x 3 - x 4 + 2x 5 14.Điền vào chỗ (………)để được câu đúng I là giao điểm của ba đường ……………………………… của tam giác ,khi đó I cách đều ba đỉnh của tam giác 15. Biết G là trọng tâm của tam giác ABC ,AM là đường trung tuyến .Đẳng thức nào sau đây không đúng a. AG : AM = 2 :3 b. GM : AM = 1 : 3 c. GM :AG =1:3 d. AG:GM =2:1 16.Bộ ba nào sau đây có thể tạo thành độ dài ba cạnh của một tam giác vuông a. 3cm,4cm ,5cm b. 4cm ,5cm,6cm c. 3cm,3cm,5cm d. 6cm,8cm,9cm 17.Cho MH vuông góc với đường thẳng d tại H ,trên d lấy điểm A (khác H), So sánh nào sau đây là đúng a. MA =MH b. MA > MH c. MA < MH 18.Tam giác MNP có góc M=50 0 ,góc N= 60 0 .So sánh nào sau đây là đúng : a. MN > MP >NP b.MN > NP>MP c.MP>NP>MN d. MP>MN>NP 19.Nói: Bộ ba độ dài đoạn thẳng 2cm , 6cm , 3cm không thể tạo thành một tam giác a. Đúng b. Sai 20.Hoàn thành đònh lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm Điểm này cách đều ………………………………………………….của tam giác đó II.Tự luận (5 điểm) Bài 1 (1 điểm) Điểm kiểm tra môn toán HKII của lớp 7A được thống kê như sau : Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 11 14 10 3 1 Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số, trục tung biểu diễn tần số) (B) Bài 2( 1,5điểm)Cho hai đa thức f(x)=2x 6 - 3x 2 - x 5 + 2x – x 2 -6 g(x)=x + 3x 5 + 2x 6 – 6x 2 -4 -4x 5 a.Hãy thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến (H) b.Tính f(x) – g(x) (VD) Bài 3 (0,5điểm) Tính giá trò của biểu thức 2x 2 + 2x -2 tại x=-1 (VD) Bài 4 (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của cạnh BC .Gọi E,F là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC . a.Chứng minh rằng: ME = MF b.Tam giác ABM là tam giác gì ? vì sao? c.Tìm độ dài AB ,biết BC= 6 cm , AM = 4 cm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) 1. c 2.b 3.d 4.b 5.a 6.d 7.c 8.c 9. -5x 2 y 3 10.b 11.a 12.c 13.c 14. trung trực 15.c 16.a 17.b 18.a 19.a 20. ba cạnh II.Tự luận : Bài1 Vẽ đúng ,các kí hiệu đầy đủ 1 đ Bài 2 Bài 3 a. f(x) =2x 6 – x 5 – 4x 2 + 2x – 6 g(x)=2x 6 – x 5 – 6x 2 + x - 4 b. f(x) – g(x)= 2x 2 + x – 2 Tại x = -1 ta có : 2.(-1) 2 + (-1) -2 = 2 + (-1) - 2 = -1 Vậy giá trò của biểu thức 2x 2 + x - 2 tại x = - 1 là - 1 0,5 đ 1 đ 0,5 đ Bài 4 a.Xét hai tam giác vuông EMB và FMC có: cạnh huyền: MB=MC (M là trung điểm của BC) góc nhọn :góc B = góc C (do tam giác ABC cân tại A) Do đó tam giác EMB = tam giác FMC (cạnh huyền-góc nhọn ) Suy ra: ME=MF (hai cạnh tương ứng) (VD) b.Do tam giác ABC cân tại A ,AM là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao, nên tam giác ABM vuông tại M (B)) c. BM=1/ 2 BC =(1/ 2).6 =3 (cm) (H) p dụng đònh lí Pi-ta-go cho tam giác ABM vuông tại M AB 2 = AM 2 +MB 2 =4 2 + 3 2 =16 +9 =25 =5 2 Vậy AB = 5 (cm) 1đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Lưu ý: học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn toán 7 Tháng 1: kt 15’:1 Tháng 2:kt 15’ : 1 kt 1 tiết :1 Tháng 3 :kt 15’: 1 kt 1 tiết :1 Tháng 4 :kt 15’:1 Tháng 5 : kt 1 tiết :1 kt HK II KIỂM TRA 15’ ( tháng 1) Môn:HÌNH HỌC (bài 6 ,7 chươngII) ĐỀ: Bài 1: Hoàn thành đònh lí sau: a.Trong tam giác cân ,hai góc ở đáy ………………………… b.Nếu một tam giác có………………………………………thì tam giác đó là tam giác cân Bài 2: Đúng , Sai ? a. Một tam giác cân có một góc bằng 60 0 thì nó là tam giác đều (……) b. Nếu góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 40 0 thì mỗi góc ở đáy của nó là140 0 (…… ) Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn . Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC),biết AB=13 cm ,AH=12 cm HC=16 cm a.Tính độ dài AC B.Tính độ dài BC ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM Bài 1 a.bằng nhau b.hai góc ở đáy bằng nhau 1đ 1đ Bài 2 a.Đúng b.Sai 1đ 1đ Bài 3 a.p đụng đònh lí Pi-ta-go cho tam giác AHC vuông tại H AC 2 =AH 2 + HC 2 = 12 2 +16 2 =144 +256 = 400 =20 2 Vậy AC=20 (cm) b.BH 2 =AB 2 –AH 2 = 13 2 -12 2 =169-144 =25 =5 2 BH =5(cm) BC = BH + HC = 5+16 =21 Vậy BC= 21(cm) 3đ 3đ KIỂM TRA 15’ (tháng 2) Môn :Đại số (bài 1,2 chương IV) ĐỀ: Bài 1:Ghép các ý 1,2 với a,b,c sao cho chúng có cùng nghóa 1) x – y a.Tích của tổng x và y với hiệu của x và y 2) (x + y)(x- y) b.Tích của x và y c.Hiệu của x và y Bài 2: Viết biểu thức đại số biểu thò : a.Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a( cm) b.Quãng đường đi được của ô tô trong thời gian t(h) với vận tốc 35 (km/ h) Bài 3:Tính giá trò của biểu thức sau tại x = 1/ 2 x 2 + 3/ 2 .x +5 ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Bài 1 1+c 2+a 2đ 2đ Bài 2 a. 5.a (cm 2 ) b. 35.t (km) 2đ 2đ Bài 3 Tại x=1/ 2 ta có : (1/ 2) 2 + (3/ 2).(1/ 2) + 5 =1/ 4 +3/ 4 +5 = 1+5 = 6 2đ KIỂM TRA 1 TIẾT ( tháng 2) Môn :Đại số (Chương III ) Đề: I. Trắc nghiệm:(4 đ) Quan sát biểu đồ ở hình sau (đơn vò của các cột là triệu người )để trả lời câu hỏi 1,2,3 1)Năm 1960 dân s61 nước ta là : a. 16 triệu người b.54 triệu người c 30 triệu người 2)Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) Dân số nước ta tăng thêm 50 triệu người a.78 năm b.59 năm c.69 năm 3)Từ năm 1960 đến 1990 dân số nước ta tăng thêm : a.30 tr.người b.36 tr.người c.66 tr. Người 4)Điền vào chổ trống :Gía trò có tần số lớn nhất trong bảng tần số gọi là……………. II.Tự luận (6đ) Giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 1.Dấu hiệu ở nay là gì? 2.Lập bảng tần số và nêu nhận xét 3.Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm (mỗi câu đúng 1đ) 1.c 2.c 3b 4. mốt của dấu hiệu II.Tự luận 1.Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tập của học sinh (1) 2. (2) Thời gian(x) 5 7 8 9 10 14 Tần số(n) 4 3 8 8 4 3 N=30 Nhận xét: -Thời gian giảibài tập nhanh nhất là 5’,chậm nhất là 14’ -Đa số học sinh giải xong bài tập trong khoảng 8’,9’ 3.Số trung bình cộng (2đ) ( 5.4 +7.3 + 8.8 + 9.8 + 10.4 + 14.3 ) : 30 = 6,8 Mốt của dấu hiệu là 8và9 4.Học sinh vẽ đúng (1đ) KIỂM TRA 15’ (Tháng 3) Môn : Hình học (Bài 1,2,3 Chương III ) ĐỀ: 1.Trong các bộ ba đoạn thẳng sau , bộ ba nào tạo thành một tam giác a)2cm ,3cm ,6cm b)2,1cm; 2,4cm ; 4,5cm c)3cm ,4cm ,5cm 2.Tam giác có 2 cạnh là 1cm và 7cm ,khi đó cạnh còn lại là: a. 1cm b. 7cm c.8cm d.một kết quả khác 3.Cho tam giác ABC (AC >BC) ,trên cạnh AC lấy D sao cho CD=CB a.So sánh góc CBD và góc CDB b.So sánh góc BAC và góc ABC c.Góc BDA là góc gì , vì sao ? ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM 1.c (2đ) 2.b (2đ) 3. (mỗi câu 2đ) a.Do BC=CD (GT) nên góc CBD = góc CDB b.Do AC > BC(GT) nên góc B > góc A c.Do tam giác BCD cân tại C nên góc BDC là góc nhọn , do đó góc BDA là góc tù [...]...KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tháng3) Môn:Hình học ( Chương III) Tam giác cân Đònh lí Pi-ta-go mcCác tr.hợp bằng nhau của tam giácvuông Tổng Biết TN TL 4 (2) 1 (0,5) 1 (0,5) MA TRẬN Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL 1... (c.huyền ,c.góc vuông) Suy ra IA=IB (hai góc tương ứng) b.(2đ) Ta có IA=AB:2 =12:2 =6 Ap1 dụng đònh lí Pi-ta-go cho tam giác ACI vuông tại I IC2 =AC2 – IA2 =102 – 62 =100 - 36 = 64 = 82 Vậy IC = 8 (cm) KIỂM TRA 15’ (Tháng 4) Môn Đại số (bài 8,9) Đề : Bài 1:Cho đa thức M =3y2 – 6y – 2y2 + 2(3y +1) Điền số thích hợp vào chỗ (………….) a.Đa thức M có bậc là ………………… b.Đa thức M có hệ số cao nhất là …………………………... nghiệm của H(x) = P(x) – Q(x) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Bài 1: (mỗi câu 1đ) a 2 b 1 c 2 d 2 Bài 2: (mỗi câu 3đ) a P(x) - Q(x) = 3x - 2 b H(x) = 3x - 2 có nghiệm là x= 2/ 3 Vì H(2/ 3) = 3.(2/ 3) - 2 = 2 - 2 = 0 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tháng 5) Môn:Hình học (Chương IV) Quan hệ giữa càc góc và cạnh đối diện trong tam giác Quan hệ giữa đ.vuông góc và đ xiên ,đ xiên và hình chiếu Biết TN TL 1 (0,5) MA TRẬN Hiểu Vận dụng . tối đa BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn toán 7 Tháng 1: kt 15’:1 Tháng 2:kt 15’ : 1 kt 1 tiết :1 Tháng 3 :kt 15’: 1 kt 1 tiết :1 Tháng 4 :kt 15’:1 Tháng 5 : kt 1 tiết :1 kt HK II KIỂM TRA 15’ ( tháng. cách đều ………………………………………………….của tam giác đó II.Tự luận (5 điểm) Bài 1 (1 điểm) Điểm kiểm tra môn toán HKII của lớp 7A được thống kê như sau : Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 11 14 10 3 1 Hãy. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Thời gian 90’,không kể thời gian giao đề ) MA TRẬN Biết TN TL Hiểu TN TL Vận

Ngày đăng: 01/06/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan