Đề thi thử HKII- Hoá học 9 -Đề3Đề thi thử HKII Môn: Hoá học 9 -Đề3 Câu 1: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính tăng dần tính phi kim: A. Si < P < S < Cl B. Si < S < P < Cl C. P < Si < S < Cl D. Si < P < Cl < S Câu 2: Một loại cao su tổng hợp: cao su Buna có cấu tạo mạch như sau: - CH 2 - CH = CH - CH 2 - CH 2 - CH = CH - CH 2 - … Công thức chung của cao su này là: A. ( - CH 2 - CH = CH - CH 2 - ) n B. ( - CH 2 - CH = CH - CH 2 - CH 2 - ) C. ( - CH 2 - CH = ) n D. ( - CH 2 - CH = CH - ) n Câu 3: Chọn câu trả lời đúng trong số những câu trả lời sau: A. Ngày nay CO, CO 2 và muối cacbonat đã được coi là hợp chất hữu cơ B. Sự phân biệt hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ nhằm mục đích cho việc dễ nghiên cứu khoa học C. Các hợp chất hữu cơ luôn luôn có thành phần cấu tạo là C, H, O D. Cơ thể động vật và thực vật có cấu tạo từ những chất vô cơ Câu 4: Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH 4 , 2% N 2 , 2% CO 2 (về số mol). Thể tích khí CO 2 thải vào không khí là: A. 94 lít B. 96 lít C. 98 lít D. 100 lít Câu 5: Chất A là một gluxit có phản ứng thuỷ phân: A + H 2 O 2B A có công thức phân tử: A. C 12 H 22 O 11 B. C 6 H 12 O 6 C. (-C 6 H 10 O 5 -) n D. Không xác định được Câu 6: Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO 4 .2H 2 O), bột đá vôi (CaCO 3 ) có thể dùng chất nào cho dưới đây: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch I 2 (cồn iôt) D. Dung dịch quỳ tím Câu 7: Chia a gam rượu etylic thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem nung nóng với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g H 2 O. - Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 8: Đun 10ml dung dịch glucôzơ với 1 lượng dư Ag 2 O thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 . Nồng độ của dung dịch glucôzơ là: A. 1M B. 2M C. 5M D. 10M Câu 9: Khối lượng C 2 H 5 COOH cần lấy để tác dụng với 12,6g C 4 H 9 OH là: A. 10,6g B. 11,6g C. 12,6g D. 13,6g Câu 10: Hỗn hợp A gồm 1 rượu no đơn chức và 1 axit no đơn chức. Chia A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO 2 (đktc) - Phần 2: este hoá toàn hoàn thu được 1 este. Đốt cháy este thì lượng nước sinh ra là: A. 3,6g B. 1,8g C. 8,1g D. 6,3g Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Metan có nhiều trong các mỏ dầu, mỏ khí, mỏ than B. Metan có nhiều trong nước ao, hồ C. Metan có nhiều trong nước biển D. Metan có nhiều trong khí quyển Câu 12: Dẫn hỗn hợp etilen và metan có thể tích 2,24 lít đi qua dung dịch brôm thấy còn 1,12 lít khí bay ra. Khối lượng brôm tham gia phản ứng là: A. 8g B. 16g C. 24g D. 32g Câu 13: Những chất nào sau đây đều là Hiđrocacbon: A. C 6 H 5 Na, CH 4 O, HNO 3 , C 6 H 6 B. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 C. FeCl, C 2 H 6 O, CH 4 , NaHCO 3 D. CH 3 NO 2 , CH 3 Br, NaOH Câu 14: Biết 1 mol khí axetilen cháy hoàn toàn toả ra 1 nhiệt lượng 1320 kJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg axetilen là: A. 50679,2 kJ B. 50769,2 kJ C. 50697,2 kJ D. 50976,2 kJ Câu 15: Thành phần hoá học chính của thuỷ tinh là các chất trong dãy nào sau đây: A. SiO 2 , Na 2 SiO 3 , CaSiO 3 B. SiO 2 , CaSiO 3 C. Na 2 SiO 3 , CaSiO 3 D. SiO 2 , Na 2 SiO 3 Câu 16: Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí. Vậy thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,3g rượu etylic là: Trang 1 / 2 axit Họ và tên: Lớp: Đề thi thử HKII- Hoá học 9 -Đề3 A. 18,6 lít B. 16,8 lít C. 48 lít D. 84 lít Câu 17: Các nguyên tố trong dãy nào đều thuộc chu kỳ II: A. N, Cl, Br, O B. N, O, F C. F, N, I D. F, Cl, Br, I Câu 18: Phân tử C 5 H 12 ứng với bao nhiêu chất có công thức cấu tạo khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Rắc bột sắt nung nóng vào lọ chứa khí Cl 2 . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít H 2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất của phản ứng Fe tác dụng với Cl 2 là: A. 23% B. 47% C. 50% D. 75% Câu 20: Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối axit: A. Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , BaCO 3 B. KHCO 3 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 C. Ba(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 D. Mg(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , CaCO 3 Câu 21: Đun nóng 4,03 kg chất béo C 3 H 5 (C 15 H 31 COO) 3 với lượng dư dung dịch NaOH, khối lượng grixerol thu được là: A. 0,41 kg B. 0,42 kg C. 0,45 kg D. 0,46 kg Câu 22: Na 2 CO 3 có lẫn tạp chức là NaHCO 3 . Dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất, thu được Na 2 CO 3 tinh khiết: A. Trung hoà bằng lượng NaOH dư rồi cô cạn B. Cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn C. Hoà tan vào nước rồi lọc D. Nung Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44g CO 2 và 12,6g H 2 O. Hai hiđrocacbon đó là: A. C 2 H 4 , C 3 H 6 B. C 5 H 8 , C 6 H 10 C. C 3 H 4 , C 4 H 6 D. C 3 H 8 , C 4 H 10 Câu 24: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8g. Một miếng cho tác dụng với Cl 2 và 1 miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là: A. 14,475 g B. 14,245 g C. 12,137 g D. 16,125 g Câu 25: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro ứng với công thức chung RH 3 , trong hợp chất này, H chiếm 17,64% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: A. 12 đvC B. 14 đvC C. 31 đvC D. 32 đvC Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ A có cấu tạo gồm C, H thu được 2 mol khí cacbonic và 3 mol nước. Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. Tất cả đều sai Câu 27: Benzen và etilen đều có liên kết đôi trong phân tử. Etilen có thể làm mất màu dung dịch Brôm. Benzen có tính chất đó không, vì sao ? A. Không. Vì nó có cấu tạo vòng khép kín, có 3 liên kết đôi C=C xen kẽ 3 liên kết đơn C-C B. Có. Vì nó có liên kết đôi trong phân tử C. Có. Phản ứng mạnh hơn etilen vì nó có 3 liên kết đôi trong phân tử D. Không. Vì nó có 3 liên kết đôi liền kề nhau Câu 28: Một chất khí có tính chất sau: Nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy, làm đục nước vô trong. Chất khí đó là: A. CO 2 B. NO 2 C. O 2 D.Cl 2 Câu 29: Đốt cháy 1 lít khí X cần 5 lít khí Oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước. Các thể tích khí và hơi nước đo ở cùng điều kiện. X có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH 3- CH 2 - CH 3 B. CH 3- CH 3 C. CH 3- CH 2 - CH 2 - CH 3 D. CH 3- CH = CH 2 Câu 30: Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Chọn cách đơn giản để phân biệt chúng trong các cách sau: A. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn, mảnh đó làm bằng tơ tằm B. Ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ C. Đốt một mẫu, có mùi khét là làm bằng tơ tằm D. Không thể phân biệt được --------------------------------------------------------------- Hết H=1; O=16; S=32; C=12; Cl=35,5; Fe=56; Na=23; N=14; Ag=108; Mg=24; Cu=64; Ca=40; Ba=137 Trang 2 / 2 . Không thể phân biệt được -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Hết H=1; O=16; S =32 ; C=12; Cl =35 ,5; Fe=56; Na= 23; N=14; Ag=108; Mg=24;. sau: - CH 2 - CH = CH - CH 2 - CH 2 - CH = CH - CH 2 - … Công thức chung của cao su này là: A. ( - CH 2 - CH = CH - CH 2 - ) n B. ( - CH 2 - CH = CH - CH