ĐỊA LÝ ( Tiết 15) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH : HS học xong bài này HS biết :. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và phiên chợ của người dân đồng bằng Bắc Bộ . - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh về nghề thủ công, phiên chợ ở đồng bằng Bắc Bộ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ (4) 2.Bài mới : *Giới thiệu HĐ1Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. (20) -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? -Em hãy nêu thứ tự quy trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? -Nhận xét , ghi điểm . -Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo) -Y/c HS đọc nội dung mục 1& thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau : H: Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? H: Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? H: Thế nào là nghề thủ công? -Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận -GVKL: rất nhiều nghề thủ công khác nhau như lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm, vẽ tranh dân gian Đông Hồ… Những nơi nghề thủ công phát triển tạo nên làng nghề. Ví dụ: Làng gốm Bát Tràng chuyên làm gốm; làng Vạn Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, làng Đồng Kị ở Bắc Ninh chuyên làm đồ gỗ. Nơi có nghề thủ công phát triển chuyên về một nghề nào đó gọi là làng nghề. -Y/c HS quan sát hình về sản xuất gốm Bát -2 HS trả bài; nhận xét. -HS dựa vào tranh ảnh SGK và hiểu biết của bản thân thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi . -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận -Quan sát tranh& trả lời HĐ2Phiên chợ(10) HĐ3.Củng cố , Dặn dò: (5) Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK H: Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm? H: Để tạo ra một sản phẩm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo, ï điêu luyện, tài hoa. Vì vậy ta cần phải biết quý trọng sản phẩm của họ. *GVKL: -Nhào luyện đất-> tạo dáng -> phơi ->vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung ra. -Y/c HS đọc nội dung SGK & trả lời : H: Phiên chợ ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? H: Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ có nhiều hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào? *GV chốt ý rút bài học mua bán tấp nập. Hàng hoá bán ở phiên chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến. -Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? -Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm? -Phiên chợ ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Nơi em ở có những làng nghề truyền thống nào? -Về học bài và chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo) -Nhận xét tiết học các nhân; nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc bài học SGK. -HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận một số nội dung sau. -HS đọc bài học. . ĐỊA LÝ ( Tiết 15) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH : HS học xong. ý rút bài học mua bán tấp nập. Hàng hoá bán ở phiên chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến. -Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà