Địa lí - tuân 11

2 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Địa lí - tuân 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đòa Lý ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ đòa tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam. Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút cho GV III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lòch và nghỉ mát? - Kể tên một số đòa danh nổi tiếng của Đà Lạt. - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập HĐ 1: Vò trí miền núi và trung du + GV hỏi HS: Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào? - GV treo bản đồ đòa lý tự nhiên VN và yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ. -Bµi 1 VBT:. Yêu cầu HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt và lược đồ trống Việt Nam. - GV kiểm tra một số HS và tuyên dương trước lớp một số bài làm tốt. - 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Lắng nghe. - HS: Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng); Trung du Bắc Bộ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng. - 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ toàn bộ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Mỗi HS tự ®iỊn vµo lược đồ trống Việt Nam VBT Giáo viên Học sinh HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng. - 2 HS thảo luận hoàn thiện bảng. - Yêu cầu các nhóm HS trả lời. HĐ 3: Con người và hoạt động - Phát giấy kẻ sẵn khung cho các nhóm yêu cầu HS làm việc nhóm 4 – 6 người thảo luận hoàn thành bảng kiến thức - Lần lượt 2 HS ở 2 cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu đặc điểm đòa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó. - Tương tự như vậy đối với đặc điểm về khí hậu. - Các HS khác lắng nghe, bổ sung. - Các nhóm HS nhận giấy bút và làm việc nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. HĐ 4: Vùng trung du Bắc Bộ - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm đòa hình thế nào? - Yêu cầu HS trình bày kết quả. Các nhóm trình bày trong khi các nhóm khác sẽ đối chiếu để so sánh, nhận xét, bổ sung, - là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Các HS khác tiếp tục làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi. 1. Rừng ở vùng này bò khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên. - Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bò xấu đi. 2. Biện pháp: Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Dừng hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi. - HS trả lời – các nhóm khác theo dõi bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung đã tìm hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý bài tập 2-SGK. - Nhắc HS chuẩn bò, sưu tầm tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ. - GV nhận xét và kết thúc giờ học. . (với đỉnh Phan-xi-păng); Trung du Bắc Bộ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng. - 2 HS lên bảng. TIÊU: - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan