S gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh hãaỞ S gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh hãaỞ tËp huÊn chuyªn ®Ò BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ CHO GV THCS N¨m 2011 MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS Tæ chøc líp. Giê lµm viÖc : Buæi s¸ng tõ 7 giê 30 phót ®Õn 11 giê Buæi chiÒu tõ 14 giê ®Õn 16 giê 45 phót Chia nhãm Lí do và mục tiêu tập huấn? - Thuận lợi- Khó khăn gì trong biên soạn đề kiểm tra môn Địa lí ở cơ sở? + Việc sử dụng chuẩn KT- KN, kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra không đảm bảo yêu cầu của Bộ GD&ĐT - Vì sao có tài liệu bồi dưỡng về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi bài tập môn Địa lí ? => PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 1, Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá - Có sự hướng dẫn chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD - Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp , nhất là GV cùng bộ môn - Cần lấy ý kiến XD của HS để hoàn thiện PPDH và KTĐG - Đổi mới KTĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các ĐK đảm bảo chất lượng - Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH - Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KTĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 1, Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2.1. Các công việc cần tổ chức thực hiện a) Các cấp quản lý GD và các trường PT cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH b) Cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV c) Phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn làm đơn vị cơ bản triển khai thực hiện. Từ năm học 2010-2011, các Sở GDĐT cần chỉ đạo các trường PT triển khai một số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau đây (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phố). - Về nghiên cứu Chương trình GDPT ; Về PPDH tích cực ;Về đổi mới KT-ĐG. - Về kỹ thuật ra đề kiểm tra, đề thi ;Về sử dụng SGK ; Về ứng dụng CNTT. - Về hướng dẫn HS đổi mới PPHT d) Về chỉ đạo của các cơ quan quản lý GD và các trường 2.2. Phương pháp tổ chức thực hiện 2.3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện a) Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo: b) Trách nhiệm của nhà trường, tổ chuyên môn và GV: - Trách nhiệm của nhà trường - Trách nhiệm của Tổ chuyên môn: -Trách nhiệm của GV: PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra . - Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như tốn tại của cá nhân HS, thúc đẩy, khuyến khích việc học tập của HS; cần tạo điều kiện để học sinh được tham gia vào quá trình đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập của chính mình; - Kiểm tra là việc làm thường xuyên nhằm thu thập được các thông tin đầy đủ, khách quan về các kết quả học tập của HS so với mục tiêu cụ thể dặt ra cho từng giai đoạn nhất định để tạo ra những căn cứ đúng đắn cho việc đánh giá kết quả học tập của HS; - Kiểm tra, đánh giá không chỉ giúp cho HS biết mình đạt được mức nào so với mục tiêu môn học để tiếp tục cố gắng, phấn đấu trong học tập mà còn có tác dụng giúp GV biết được những điểm đã đạt được, chưa đạt được của hoạt động dạy học, giáo dục của mình, từ đó có kế hoạch điều chỉnh hoặc bổ sung cho công tác chuyên môn, hỗ trự HS đạt được kết quả mong muốn. Các kết quả kiểm tra đánh giá còn hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lí giáo dục, chỉ đạo chuyên môn cũng như việc xây dựng và hoàn tất chương trình, sách giáo khoa; - Kiểm tra, đánh giá giúp cho phụ huynh HS trong việc lựa chọn cách giáo dục, chọn hướng nghề nghiệp cho con em. PhÇn thứ hai : Biên soạn đề kiểm tra PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1. Đề kiểm tra tự luận; 2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Thống nhất của sở GD&ĐT - Đề KT học kì : 100 % tự luận - Đề kiểm tra định kì : 30% Trắc nghiệm + 70% tự luận - Đề kiểm tra 15 phút : 100 % tự luận hoặc 100% trắc nghiệm Giảm ghi nhớ máy móc, tăng cường kiểm tra kĩ năng Tỉ lệ mức độ : Biết 50 % ; Hiểu 30 % ; Vận dụng 20 % PhÇn thứ hai : Biên soạn đề kiểm tra Thống nhất của phòng GD & ĐT - Đề kiểm tra từ 45 phút : 100% tự luận - Đề kiểm tra 15 phút : 100 % trắc nghiệm PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ( 6 bước ) Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra PhÇn thứ hai : Biên soạn đề kiểm tra Chân thành cám ơn Chúc thành công . kiểm tra PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra. KIỂM TRA ( 6 bước ) Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Bước 4. Viết đề kiểm tra. soạn đề kiểm tra Thống nhất của phòng GD & ĐT - Đề kiểm tra từ 45 phút : 100% tự luận - Đề kiểm tra 15 phút : 100 % trắc nghiệm PhÇn thứ nhất : Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá I.