de thi thu dai học lan 1 LQD

4 170 0
de thi thu dai học lan 1 LQD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dao động điều hoà 1.Con lắc lò xo dao động điều hoà, độ cứng của lò xo là 40N/m, vật nặng m = 2kg, biên độ 8cm. Khi vật qua vị trí cân bằng người ta giữ cố định phần chính giữa của lò xo. Giả thiết nó vẫn dao động điều hoà, biên độ dao động mới bằng: A. 4 2 cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm 2.Một vật dao động điều hoà theo trục 0x với phương trình x =4cos(100 3 t π π + )cm, thời gian đo bằng giây. Thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2011 là: A. 20,10s B. 20,11s C. 40,22s D. 20,55s 3. Con lắc lò xo dao động điều hoà gồm vật m= 100g, k = 10N/m, biên độ A = 2cm. Trong một chu kì dao động thời gian để vật có tốc độ không nhỏ hơn 10 3 cm/s là: A. 15 π s B. 2 15 π s C. 30 π s D. 6 π s 4. con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tần số góc ω , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật qua vị trí cân bằng độ biến dạng của lò xo bằng: A. l g ω ∆ = B. 2 l g ω ∆ = C. 2 g l ω ∆ = D. g l ω ∆ = 5.Một vật thực hiện dao động là tổng hợp của hao dao động x 1 = 12cos2 π t (cm) và x 2 = 12sin(2 6 t π π + ) cm. Tốc độ cực đại mà vật đạt được bằng: A. 1,31 m/s B. 4,16 m/s C. 0,61 m/s D. 130,6 m/s 6. Con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình 0,1 os(4 ) 2 c t π α π = + rad. Tỉ số giữa thế năng và động năng khi vật qua vị trí có α = 0,05rad là: A. 3 B. 1 3 C. 1 2 D. 2 7. Một vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì: A. Thế năng tăng B. động năng giảm C. độ lớn lực hồi phục giảm D. Độ lớn gia tốc tăng Sóng cơ 1. Trong các đại lượng đặc trưng của sóng sau đây: biên độ, tốc độ, bước sóng, tần số sóng. Đại lượng nào độc lập với các đại lượng còn lại: A. tần số B. Biên độ C. bước sóng D. tốc độ 2. Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm dao động ngược pha, tần số 15 Hz, cùng biên độ 4cm, tốc độ 30 cm/s . Ba điểm M,N,P thuộc đoạn AB với AM =4cm, AN= 8cm , AP = 12,5cm có biên độA: A. A M =A N = 0, A P = 8cm B. A M =A N = 4cm, A P = 8cm C. A M =A N = 8cm, A P = 0cm D. A P =A N = 0, A M = 8cm 3. Một sợi dây đàn hồi dài 120cm, hai đầu cố định tạo sóng dừng với tần số 40Hz, tốc độ sóng 24 m/s. Tính tổng số nút và số bụng sóng có trên dây: A. 4 B. 5 C. 9 D. 8 4. Một âm có mức cường độ âm là 90dB thì cường độ âm mạnh gấp bao nhiêu lần âm có mức cường độ âm 30dB? A. 10 6 lần B. 3 lần C. 10 3 lần D. 600 lần Điện xoay chiều 1. Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 220V- 50Hz. Biết đèn sáng lên khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 2 V. Tìm thời gian đèn tắt trong một chu kì của dòng điện? A. 1 300 s B. 1 150 s C. 1 60 s D. 1 100 s 2. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng U. Mạch có hệ số công suất bằng 1 khi: A. R= 0, 1 L C ω ω ≠ B. R 1 0, L C ω ω ≠ = C. 1 0, 0L C ω ω = ≠ D. 1 0, 0L C ω ω ≠ = 3. Đoạn mạch RLC nối tiếp chịu tác dụng của nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f biến thiên. Khi f > 1 2 LC π thì: A. U R = U B. U R <U C. U L <U C D. U C < U L 4. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trỏ thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa R, Z L , Z C là: A. R 2 = Z L (Z L - Z C ) B. R 2 = Z L (Z C - Z L ) C. R 2 = Z C (Z L - Z C ) D. R 2 = Z C Z L 5. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U. Nếu U = U C = 2U L thì hệ số công suất bằng: A. 3 2 B. 1 C. 1 2 D. 2 2 6. Đoạn mạch RLC nối tiếp, R biến thiên, L,C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số f không đổi. Để công suất giữa hai đầu đoạn mạch đạt cực đại thì thay đổi R, khi đó hệ số công suất là: A. 3 2 B. 1 C. 1 2 D. 2 2 7.mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, C biến thiên L,R không đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế u = 100 2 os(100 )c t π V. Thay đổi C thấy khi C= C 1 = 4 10 F π − hoặc C = C 2 = 4 10 3 π − F thì mạch cùng công suất nhưng dòng điện lệch pha nhau 2 3 π . Tìm R? A. 100 Ω B. 100 3Ω C. 100 2Ω D. 100 3 Ω 8. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp U, f, L, C không đổi. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng nào vào R? A. U R B. công suất của mạch C. hệ số công suất D. đáp án khác 9. Máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có 100 vòng( trong đó có 10 vòng dây cuốn nhầm có chiều ngược lại). Cuộn thứ cấp có 200 vòng( cuốn cùng chiều). Đặt và hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là U 2 = 120 V. Tìm U 1 ? A. 48V B. 54V C. 300V D. 60V Mạch dao động 1. Biến điệu sóng là việc làm cần thiết để: A. Phát sóng điện từ B. thu sóng điện từ C. cả thu và phát sóng điện từ D. Để tăng cường độ sóng điện từ 2. Sóng vô tuyến và sóng ánh sáng khác nhau ở: A. bước sóng B. Bản chất sóng C. tốc độ sóng trong chân không D. truyền được trong chân không 3. Để tìm được sóng điện từ trong máy thu vô tuyến điện, người ta điều chỉnh L, C của máy để bước sóng λ và C, L thoả mãn: A. 8 2 3.10 LC λ π = B. 8 2 3.10LC π λ = C. 8 3.10 2 LC π λ = D. 8 2 3.10 LC λ π = 4.Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là: A. 0,125.10 -6 s B. 0,5.10 -6 s. C. 10 -6 s. D. 2.10 -6 s. Sóng ánh sáng 1. Chùm sáng Mặt trời song song hẹp chiếu xuống mặt nước yên lặng dưới góc tới 60 0 . Lớp nước trong bể có bề dày 80 cm, chiết suất của nước với ánh sáng đỏ là 1.32, với ánh sáng tím là 1,39. Tính bề rộng vệt sáng thu được ở đáy bể? A. 5,83cm B. 2,25 cm C. 6,32 cm D. 4,15 cm 2. điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa giữa hai sóng ánh sáng là hai sóng phải: A. cùng tần số, có độ lệch pha không đổi B. cùng cường độ, cùng bước sóng C. cùng cường độ, độ lệch pha không đổi D. cùng cường độ, cùng tần số 3. Giao thoa ánh sáng khe hẹp Iâng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng là 1 0.62 m λ µ = và 2 λ . Tại vị trí vân sáng bậc 5 của 1 λ có một vân sáng của 2 λ . Biết 2 0,45 0,68m m µ λ µ ≤ ≤ . Tìm 2 λ và bậc của nó: A. 0,517 m µ , bậc 6 B. 0,582 m µ , bậc4 C. 0,482 m µ , bậc6 D. 0,653 m µ ,bậc4 4. Giao thoa khe hẹp I âng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 2m. Chiếu vào hai khe hẹp đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 0,48 m µ và0,64 m µ . Bề rộng L = 7.68mm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có bao nhiêu vị trí cho vân sáng của hai bức xạ trùng nhau? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 5. Trong thí nghiệm giao thoa khe hẹp Iâng a= hằng số, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m.Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , tại điểm M trên màn cho vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại M cho vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm thì phải dịch màn đi( Kể từ vị trí ban đầu) A. 0,4 m B. 0,2m C. 0,3 m D. 0,5 m Lượng tử ánh sáng 1. Nguyên tắc tạo tia X là dùng một chùm electron có động năng lớn bắn phá vào: A. Kim loại có khối lượng nguyên tử lớn B. Chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí C. Chất rắn có khối lượng lớn D. Kim loại 2. Biết năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản là A = 21,76.10 -19 J( năng lượng để đưa electron từ quỹ đạo K ra xa vô cực) và công thức tính năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử là E n = 2 kR n − trong đó n = 1,2,3,4… ứng với các quỹ đạo K, L, M… , R, k là các hằng số. Tìm bước sóng màu đỏ trong dãy Banme của nguyên tử: A. 0,658 m µ B. 0,647 m µ C. 0,750 m µ D. 0,655 m µ 3.Bước sóng dài nhất trong dãy Banme và dãy Pasen của quang phổ nguyên tử Hiđrô lần lượt là 0,656 m µ và 1,875 m µ . Tìm bước sóng vạch H β : A. 0,486 m µ B.0,434 m µ C. 0,528 m µ D. 0,645 m µ 4. Hoạt động của pin quang điện dựa trên hiện tượng: A. Hiện tượng quang điện trong B. Giao thoa ánh sáng C. nhiễu xạ ánh sáng D. Hiện tượng quang điện ngoài 5. Chiếu và catot của một tế bào quang điện bức xạ có bước sóng 0,5 m µ . Biết công thoát electron A = 2,5.10 -19 J. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện rồi hướng nó vào vùng từ trường đều sao cho véc tơ cảm ứng từ vuông góc với phương chuyển động của electron, B =2.10 -4 T. Tìm lực từ có độ lớn cực đại tác dụng vào e: A. 18,2.10 -18 N B. 5,3.10 -15 N C. 6,5.10 -16 N D. 8,6.10 -17 N 6. Sóng điện từ có tần số 5.10 15 Hz là: A. Tia tử ngoại B.Tia hồng ngoại C. Tia X D. Ánh sáng nhìn thấy Hạt nhân nguyên tử m p =1,0073u m n = 1,0087u, N A = 6,602.10 23 nguyên tử/ mol, 1u = 931,5MeV/c 2 1. Hạt 4 2 ( )He α có m He =4,0015u. Tìm năng lượng toả ra khi tổng hợp đươc 1mol khí He ? A. 2,7.10 12 J B. 1,5.10 14 J C. 8,4.10 10 J D. 6,9.10 19 J 2. 60 27 Co có m =59,9405u. Tìm năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: A. 8,44 MeV/nuclôn B. 7,85 MeV/nuclôn C. 8,86 MeV/nuclôn D. 7,24 MeV/nuclôn 3Tia phóng xạ nào sau đây có tính đâm xuyên mạnh nhất? A. Tia γ B. Tia α C. Tia β + D. Tia β − 4. Chất phóng xạ 60 27 Co có chu kì bán rã 5,33 năm. Lúc đầu có 100g, sau 10,66 năm % số phân tử còn lại là: A. 25% B. 75% C. 35% D. 65% 5. Một hạt nhân X đang đứng yên phóng xạ α , biến đổi thành hạt nhân Y. Gọi khối lượngvà tốc độ các hạt là , , , Y Y m m v v α α . Tìm hệ thức đúng: A. Y Y v m v m α α = B. Y Y v m v m α α = C. Y Y v m v m α α = D. Y Y v m v m α α = . =2 .10 -4 T. Tìm lực từ có độ lớn cực đại tác dụng vào e: A. 18 ,2 .10 -18 N B. 5,3 .10 -15 N C. 6,5 .10 -16 N D. 8,6 .10 -17 N 6. Sóng điện từ có tần số 5 .10 15 Hz là: A. Tia tử ngoại B.Tia hồng ngoại C. Tia. m p =1, 0073u m n = 1, 0087u, N A = 6,602 .10 23 nguyên tử/ mol, 1u = 9 31, 5MeV/c 2 1. Hạt 4 2 ( )He α có m He =4,0 015 u. Tìm năng lượng toả ra khi tổng hợp đươc 1mol khí He ? A. 2,7 .10 12 J B. 1, 5 .10 14 J. là tổng hợp của hao dao động x 1 = 12 cos2 π t (cm) và x 2 = 12 sin(2 6 t π π + ) cm. Tốc độ cực đại mà vật đạt được bằng: A. 1, 31 m/s B. 4 ,16 m/s C. 0, 61 m/s D. 13 0,6 m/s 6. Con lắc đơn dao động

Ngày đăng: 01/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan