Tiểu luận về dầu ănTiTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănTiểu luận về dầu ănểu luận về dầu ăn
1. Xác định tỷ trọng Tỷ trọng của một chất là tỷ số giữa khối lượng riêng của chất ấy so với khối lượng riêng của nước cất ở cùng một thể tích , ở cùng một nhiệt độ. Các phương pháp đo tỷ trọng: a) Đo tỷ trọng bằng cân MO – Vesphal Tiến hành thử: Để cân thăng bằng trên mặt phẳng bằng cách điều chỉnh bọt nước. Đổ dầu vào ống đong và điều chỉnh nhiệt độ dầu mỡ đến nhiệt độ quy định. Thả phao (vừa dùng làm nhiệt kế) vào dầu. Phao bị một sức đẩy ở dưới lên làm cho cân mất thăng bằng. Điều chỉnh cân lại vị trí thăng bằng bằng cách treo các quả cân lên các vạch ở đòn cân. Có bốn quả cân: - Quả a và a ’ cùng một trọng lượng, quả a khi cần thiết sẽ treo ở móc treo nhiệt kế, chỉ số nguyên; quả a ’ treo ở các vạch khác, chỉ số lẻ thứ nhất. - Quả b trọng lượng bằng 1/10 trọng lượng quả a, chỉ số lẻ thứ 2. - Quả c trọng lượng bằng 1/10 trọng lượng quả b, chỉ số lẻ thứ 3. - Quả d trọng lượng bằng 1/10 trọng lượng quả c, chỉ số lẻ thứ 4. Khi nhiệt lượng kế chỉ đúng nhiệt độ quy định, xác định vị trí thăng bằng và đọc kết quả. b) Đo trọng lượng bằng bình đo tỷ trọng (picnomet) Tiến hành thử: rửa bình đo picnomet thật sạch bằng nước cất, tráng với cồn rồi với ete. Để ete bay hơi hết và bình đã thật khô, cân bình không (theo nguyên tắc cân kép): Bì = Bình không + Pg Cho nước cất đã làm lạnh ở nhiệt độ cao hơn quy định và điều chỉnh thể tích bằng cách cho mức nước đến vạch đúng lúc nhiệt độ đến nhiệt độ quy định. Cân. Bì = Bình có nước ở thể tích nhất định + P ’ g Chú ý: không để nước dính ở phía ngoài bình đo sẽ làm cho trọng lượng tăng lên, kết quả không chính xác. Đổ nước, tráng bằng cồn rồi ete, để ete bay hơi hết và khi bình đo đã thật khô, cho dầu vào bình đo đến thể tích quy định và nhiệt độ quy định. Cân. Bì = Bình có dầu (cùng thể tích với nước) + P ’’ g Tính kết quả: Tỷ trọng = (P – P ’’ )/(P – P ’ ) 2. Xác định hàm lượng nước và chất bốc hơi Phương pháp tủ sấy dựa trên nguyên tắc tiến hành sấy dầu trong tủ sấy ở nhiệt độ 100 – 105 0 C trong một thời gian vừa đủ. Lượng nước và chất bốc hơi được xác định bởi sự giảm khối lượng của mẫu thử sau khi sấy. Phương pháp này chỉ áp dụng cho các loại dầu mỡ không thuộc nhóm khô. Các loại dầu khô như dầu chẩu và những dầu có chứa nhiều axit béo có tính chất bốc hơi (như dầu dừa) áp dụng phương pháp này sẽ làm cho kết quả bị sai lệch nhiều. Cách xác định: Cân 5g chất béo trong cốc đã biết khối lượng và đã sấy khô ở nhiệt độ 100 – 105 0 C. Cho cốc dầu vào tủ sấy trong 30 phút rồi cho vào bình hút ẩm để nguội đem cân. Tiến hành sấy lại vài lần nữa vào khoảng 30 phút đến khi sự chênh lệch khối lượng giữa hai lần cân không quá 0,05% là được. N = a: khối lượng mất khi sấy (g) w: khối lượng mẫu thử (g) N: hàm lượng nước của dầu (%) 3. Xác định hàm lượng tạp chất không tan trong dung môi Đem hòa tan dầu mỡ bằng dung môi hữu cơ, phần còn lại không tan gọi là tạp chất (bao gồm tạp chất chủ yếu là tạp chất cơ học và một số thành phần không tan). Dung môi thường dùng là ete etylic, ete dầu hỏa, cacbon disulfua (CS 2 ). Cách xác định: cân 10 – 20g mẫu dầu cho vào 50 ml dung môi để hòa tan. Lọc hỗn hợp qua giấy lọc kép, tiếp tục dùng dung môi rửa lớp cặn trên giấy lọc cho đến khi trên giấy không còn vết chất béo. Giấy lọc chứa cặn cho vào chén cân (chén và giấy lọc đã biết trước khối lượng) và sấy ở nhiệt độ 100 – 105 0 C cho đến khối lượng không đổi. T = a: khối lượng chén, giấy lọc và cặn sau khi sấy (g) b: khối lượng chén, giấy lọc (g) w: khối lượng mẫu thử (g) T: hàm lượng tạp chất (%) 4. Xác định hàm lượng chất không xà phòng hóa Chất không xà phòng hóa bao gồm những thành phần trong dầu mỡ không tác dụng với kiềm khi xà phòng hóa và dựa vào tính tan trong dung môi của các chất không xà phòng hóa để phân tích xác định. Hóa chất cần thiết: + Dung dịch KOH 2N pha trong cồn + Cồn 99%, 50% + Ete dầu hỏa sôi dưới 90 0 C + Chỉ thị phenolphthalein 1% Cách xác định: cân chính xác 5g dầu mỡ cho vào bình nón, thêm vào 50 ml dung dịch KOH 2N pha trong cồn. Lắp ống hồi lưu làm lạnh bằng không khí rồi đun 1 giờ trên bếp cách thủy, sau đó cho vào 50 ml nước cất nóng và đun đến tan, để nguội cho vào phễu chiết. Rửa bình bằng 50 ml ete dầu hỏa (chia ra nhiều lần để tráng rửa bình) cho tất cả vào phễu chiết rồi lắc đều, để 10 phút (nếu không phân lớp cho vào 10 ml cồn tuyệt đối) rồi rút lớp nước ở dưới ra cho vào phễu chiết thứ 2 và lại cho ete vào lắc, làm lại như vậy khoảng 3 lần, mỗi lần khoảng 20 ml ete. Hỗn hợp ete thu được cho vào 1 phễu chiết, rửa bằng cồn 50% cho hết xà phòng sau đó thử với chỉ thị phenolphthalein không tan còn màu đỏ. Lọc hỗn hợp qua giấy lọc vào trong 1 bình cầu khác (sấy khô ở 100 – 105 0 C đã biết khối lượng) trên giấy lọc có khoảng 1 – 2g Na 2 SO 4 khan, dùng ete rửa lớp Na 2 SO 4 . Cất loại ete , sau đó sấy ở nhiệt độ 100 – 105 0 C đến khối lượng không đổi giữa 2 lần sấy không sai lệch kết quả ,0002g. KX = KX: hàm lượng không xà phòng hóa (%) a: khối lượng bình và mẫu (g) b: khối lượng bình (g) w: khối lượng mẫu thử (g) Chú ý: nếu trong khi chiết có hiện tượng nhũ tương hóa, có thể khắc phục bằng cách cho vào dung dịch vài giọt KOH 3% hay tốt hơn là cho dioxan vào 5. Xác định hàm lượng xà phòng còn lại trong dầu mỡ tinh luyện a. Phương pháp định tính: cho 50 ml nước cất vào bình nón dung tích 250 ml, đun sôi và cho vài giọt chỉ thị phemolphtalein. Sau khi để nguội, nước này không màu. Tiếp tục cho vào 10 ml dầu tinh luyện và đun sôi 5 – 10 phút, trong khi đun lắc đều. Khi đun xong để bình lên 1 tờ giấy trắng hoặc đá men trắng, quan sát màu của lớp nước phía dưới. Nếu lớp nước có màu hồng chứng tỏ trong dầu có lẫn xà phòng. b. Phương pháp định lượng: nguyên lắc của phương pháp là dựa vào sự thủy phân của xà phòng trong điều kiện đun nóng với nước và dùng axit để chuẩn độ lương bazo sinh ra trong quá trình thủy phân. RCOONa + H 2 O → RCOOH + NaOH 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O Hóa chất cần thiết: + Cồn 95% + Ete dầu hỏa nhiệt độ sôi 60 – 90 0 C + H 2 SO 4 0.1N + Chỉ thị metyl đỏ 0,2% Cách xác định: cân chính xác 10g dầu tinh luyện cho vào bình nón đã sấy khô, thêm vào 5 ml cồn 95% và 30 ml ete, lắc cho tan đều. Thêm vào 5 ml nước cất đun nóng ở 80 0 C, lắc kỹ sẽ tạo nên hỗn hợp vẩn đục, cho vào 2 giọt chỉ thị metyl đỏ. Dùng ống nhỏ giọt vì lượng chứa dung dịch H 2 SO 4 0,1N và tiến hành chuẩn độ. Trong khi chuẩn độ phải giữ nhiệt độ nóng, và sau mỗi giọt axit nhỏ xuống phải lắc mạnh rồi để lắng, quan sát màu của lớp nước ở dưới, tiếp tục chuẩn độ cho đến khi dung dịch có màu đỏ nhạt. Tiến hành 1 thí nghiệm không mẫu trong điều kiện tương tự: X = 1 – V 2 )*N*0,304*100]/w X: hàm lượng xà phòng của dầu V1: số ml H2SO4 dùng chuẩn độ thí nghiệm V2: số ml H2SO4 dùng chuẩn độ thí nghiệm không mẫu N: nồng độ của H2SO4 Ư khối lượng mẫu thử tính bằng g 0,304: mg đương lượng của natri oleat . pháp này chỉ áp dụng cho các loại dầu mỡ không thuộc nhóm khô. Các loại dầu khô như dầu chẩu và những dầu có chứa nhiều axit béo có tính chất bốc hơi (như dầu dừa) áp dụng phương pháp này sẽ. mặt phẳng bằng cách điều chỉnh bọt nước. Đổ dầu vào ống đong và điều chỉnh nhiệt độ dầu mỡ đến nhiệt độ quy định. Thả phao (vừa dùng làm nhiệt kế) vào dầu. Phao bị một sức đẩy ở dưới lên làm cho. ete, để ete bay hơi hết và khi bình đo đã thật khô, cho dầu vào bình đo đến thể tích quy định và nhiệt độ quy định. Cân. Bì = Bình có dầu (cùng thể tích với nước) + P ’’ g Tính kết quả: Tỷ trọng