1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

27 1,8K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất, chế biến mà còn là nguồn sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Nông nghiệp là yếu tố đầu tiên, có tính chất nền tảng đối với sự phát triển của con người và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, nông nghiệp đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu của nước ta với số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 46,6% tổng số lao động cả nước ( năm 2012 là 47,4%; năm 2013 là 46,8%) . Nhờ có sự quan tâm, chú trọng, đổi mới cơ chế, chính sách mà Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu trong nông nghiệp. Với mức tăng trưởng 4% năm, sản xuất nông nghiệp nhìn chung đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đóng góp một phần quan trọng vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế. Tuy nhiên trước những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, nền nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, cần có những bước chuyển mình phù hợp. Để đạt được mục tiêu trên, phát triển bền vững nền nông nghiệp là yêu cầu tất yếu của quốc gia nói chung và các tỉnh thành trên cả nước nói riêng. Hải Phòng là thành phố cảng lớn nhất phía Bắc, là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại I trung tâm cấp quốc gia. Dân số Hải Phòng đứng thứ 7 ở Việt Nam với 53,67% là dân cư nông thôn, vì vậy nông nghiệp là một trong những hướng đi chính của thành phố nhằm củng cố, phát huy vai trò hạt nhân trong vùng kinh tế. Phát triển bền vững nông nghiệp trở thành cơ sở để hoàn thiện nền kinh tế mới của thành phố Hải Phòng. Chính vì vậy, em quyết định chọn vấn đề “ Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng” làm đề tài cho tiểu luận của mình.

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

TIỂU LUẬN

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Đề tài: “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG

NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.”

Sinh viên thực hiện :

Lớp :

Mã số sinh viên :

Giáo viên hướng dẫn :

Hà Nội, tháng 04 năm 2015

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Mục tiêu 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Bố cục đề tài 4

NỘI DUNG 5

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Các nguyên tắc về phát triển bền vững ở Việt Nam 5

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG

NGHIỆP 7

2.1 Khái niệm 7

2.2 Mục tiêu của phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam 72.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp 82.4 Bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp 9

Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 17

3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hải Phòng ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp 17

3.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng thời gian qua 19

Chương 4: ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HẢI PHÒNG THỜI GIAN QUA 23

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHÁO 26

DANH MỤC BẢNG BIỂU 28

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, là một ngànhkinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là các nước đang pháttriển Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho conngười, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất, chế biến

mà còn là nguồn sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị Nông nghiệp là yếu

tố đầu tiên, có tính chất nền tảng đối với sự phát triển của con người và phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm

1986, nông nghiệp đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu của nước ta với sốlao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảnchiếm 46,6% tổng số lao động cả nước ( năm 2012 là 47,4%; năm 2013 là 46,8%)1.Nhờ có sự quan tâm, chú trọng, đổi mới cơ chế, chính sách mà Việt Nam đã thuđược nhiều thành tựu trong nông nghiệp Với mức tăng trưởng 4% năm, sản xuấtnông nghiệp nhìn chung đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đóng gópmột phần quan trọng vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế Tuy nhiêntrước những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, nền nông nghiệp Việt Nam vẫncòn nhiều hạn chế, cần có những bước chuyển mình phù hợp Để đạt được mục tiêutrên, phát triển bền vững nền nông nghiệp là yêu cầu tất yếu của quốc gia nói chung

và các tỉnh thành trên cả nước nói riêng

Hải Phòng là thành phố cảng lớn nhất phía Bắc, là trung tâm kinh tế, vănhóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ Hải Phòng là mộttrong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại I trung tâm cấp quốc gia Dân

số Hải Phòng đứng thứ 72 ở Việt Nam với 53,67% là dân cư nông thôn, vì vậy nôngnghiệp là một trong những hướng đi chính của thành phố nhằm củng cố, phát huyvai trò hạt nhân trong vùng kinh tế Phát triển bền vững nông nghiệp trở thành cơ

sở để hoàn thiện nền kinh tế mới của thành phố Hải Phòng Chính vì vậy, em quyết

1 Tổng cục Thống kê (2014) Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, https://gso.gov.vn/ Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187 , trích dẫn ngày 06.04.2015.

2 Tổng cục Thống kê (2011) Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương,

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 , trích dẫn ngày 06.04.2015.

Trang 4

định chọn vấn đề “ Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng” làm đềtài cho tiểu luận của mình.

- Đánh giá về phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng

- Phạm vi nghiên cứu: Phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam

Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng

Đánh giá về phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Hải Phòng hiệnnay

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu

 Chương 1: Khái quát về phát triển bền vững

 Chương 2: Tổng quan về phát triển bền vững nông nghiệp

 Chương 3: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp thành phố HảiPhòng

 Chương 4: Đánh giá về phát triển bền vững nông nghiệp thành phố HảiPhòng thời gian qua

Trang 5

Để làm rõ hơn khái niệm trên, Ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển( WCED) (1987) đưa ra khái niệm phát triển bền vững là “ sự phát triển nhằm đápứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhucầu của các thế hệ tương lai.”3

Đây chính là mục tiêu mà nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới hiệnnay Mỗi quốc gia sẽ dựa vào đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị riêngbiệt để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia mình

1.2 Các nguyên tắc về phát triển bền vững ở Việt Nam 4

- Con người là trung tâm của phát triển bền vững Phát triển bền vững nhằmđáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, xây dựng đất nướcgiàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

- Phát triển kinh tế song hành với bảo đảm an ninh lương thực, năng lượng đểphát triển bền vững Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyênthiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và môi trường lâu bền

- Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tố khôngthể tách rời của quá trình phát triển Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và cóhiệu lực về công tác bảo vệ môi trường Yêu cầu bảo vệ môi trường luôn được coi

là một tiêu chí quan trọng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình pháttriển kinh tế - xã hội và trong phát triển bền vững

- Quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệhiện tại và các thế hệ tương lai Tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóatốt đẹp cho những thế hệ mai sau; sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái

3 Võ Dao Chi, Trần Thị Dung (2013) Phát triển bền vững – Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam

Bộ và Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội số 1 (173), trích dẫn 06.04.2015.

4 Reds.vn ( 2014) Những nguyên tắc phát triển bền vững ở Việt Nam, ben-vung/4975-cac-nguyen-tac-phat-rtien-ben-vung-o-viet-nam , trích dẫn ngày 06.04.2015.

Trang 6

http://reds.vn/index.php/phat-trien-tạo; giữ gìn và cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất sạch và thânthiện với môi trường Sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi và yêu quý thiên nhiên.

- Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sửdụng rộng rãi trong các ngành sản xuất

- Phải huy động tối đa sự tham gia của mọi người có liên quan trong việc lựachọn các quyết định về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường

- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế thế giới đểphát triển bền vững Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối vớimôi trường do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế gây ra

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường với bảođảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội

Trang 7

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

2.1 Khái niệm

 Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất tạo ra các sản phẩm lươngthực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người thông qua quá trình trồngtrọt và chăn nuôi Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm ba nhóm ngành: nôngnghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ngư nghiệp

 Nông nghiệp bền vững là vấn đề thời sự được nhiều nhà khoa họcthuộc nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau,trong đó định nghĩa của tổ chức sinh thái và môi trường thế giới (WORD) có tínhtổng hợp và khái quát cao nhất Phát triển bền vững nông nghiệp là quá trình sửdụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải quyết tốt các vấn đề xã hội gắnvới bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của conngười trong hiện tại, trong tương lai và được xã hội chấp nhận Xây dựng nền nôngnghiệp bền vững là việc làm cấp thiết và là xu hướng tất yếu của tiến trình pháttriển

2.2 Mục tiêu của phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam 5

Để phát triển nông nghiệp bền vững thì mục tiêu phát triển nông nghiệp trongmỗi giai đoạn được đề xuất như sau:

Trong giai đoạn này một số mục tiêu được đề xuất như sau:

- Tăng nhận thức của toàn xã hội: nông nghiệp là một nghề như bao nghềkhác

- Tăng kiến thức, kỹ năng của nông dân trong sản xuất nông nghiệp

- Tăng tỷ lệ hộ nông dân áp dụng KHCN vào sản xuất, đạt tỷ lệ ít nhất là 50%

Trang 8

http://snnptnt.daknong.gov.vn/tintuc/phattriennongthon/Lists/Posts/Post.aspx?List=da0af0cd-2207-48fd-a6ad Bước đầu thử nghiệm một số giống cao sản, miễn dịch được lai tạo có nguồngốc quốc tế.

- Bước đầu hình thành một số thương hiệu nông sản chủ lực tại một số khuvực

- Bước đầu chủ động các loại nông sản phục vụ thị trường trong nước để thaythế hoặc hạn chế các nông sản nhập từ Trung Quốc, Thái Lan,

- Tăng và ổn định thị trường tiêu thụ nông sản

- Tăng doanh thu trên một đơn vị diện tích canh tác (ha)

- Tăng GDP bình quân đầu người cho khu vực nông thôn

Một số mục tiêu được đề xuất trong giai đoạn này gồm:

- 100% hộ nông dân áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

- 100% các sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp đạt các tiêu chuẩn quản lý chấtlượng được ban hành, trong đó 50% đạt tiêu chuẩn quốc tế

- Xây dựng được một số thương hiệu mạnh trong cả 03 lĩnh vực: trồng trọt,chăn nuôi và nuôi trồng

- Nhiều thương hiệu nông sản của Việt Nam có mặt tại nhiều thị trường quốctế

- Chủ động được nguồn cung nông sản cho thị trường trong nước (hạn chếhoặc thay thế nhập khẩu)

- Tăng doanh thu trên một đơn vị diện tích đất canh tác

- Tăng thu GDP bình quân đầu người cho khu vực nông thôn

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp

 Nhân tố tự nhiên:

- Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng suất, phân bố cây trồng vật nuôi

- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ,mức ổn định của sản xuất nông nghiệp

- Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khảnăng cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

 Nhân tố kinh tế - xã hội:

- Dân cư, lao động ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phân bố cây trồng, vật nuôi (làlực lượng lao động, tiêu thụ, quan trọng để phát triển nông nghiệp)

Trang 9

- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát triển, các hình thức tổ chứclãnh thổ nông nghiệp.

- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, sản lượng

- Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết sản xuất, hướng chuyênmôn hóa

2.4 Bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp

Theo quyết định số 2157/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày11/11/2013, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ban hành bộ chỉ tiêu giám sát,đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020

BỘ CHỈ TIÊU GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỊA

(Ban hành kèm theo Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ

tướng Chính phủ)

I CÁC CHỈ TIÊU CHUNG (28 CHỈ TIÊU)

công bố

Lộ trình

Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập/tổng hợp

Trang 10

http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-2157-QD-TTg-nam-2013-Bo-chi-4 3 Năng suất lao động xã

hội

Triệu đồng /lao động

- Phối hợp: Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Thống kê

LĨNH VỰC XÃ HỘI (11 chỉ tiêu)

9 1 Tỷ lệ hộ nghèo % Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê

- Phối hợp: Sở Lao động-Thương binh và

Xã hội

10 2 Tỷ lệ thất nghiệp % Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê

- Phối hợp: Sở Lao

Trang 11

bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm thất nghiệp, bảo

hiểm y tế

% Năm 2014 - Chủ trì: Bảo hiểm Xã

hội tỉnh

- Phối hợp: Sở Lao động-Thương binh và

- Phối hợp: Cơ quan hoặc Bộ phận chuyên trách giúp Ban chỉ đạo tỉnh về Chương trình nông thôn mới

17 9 Tỷ suất chết của trẻ % Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê

Trang 12

em dưới 5 tuổi - Phối hợp: Sở Y tế

18 10 Số người chết do tai

nạn giao thông

Người /100.000 dân/

năm

Năm 2014 - Chủ trì: Sở Công an

- Phối hợp: Ban An toàn giao thông tỉnh

LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (9 chỉ tiêu)

và Phát triển nông thôn

23 4 Tỷ lệ các đô thị, khu

kinh tế, khu công

nghiệp, khu chế xuất,

Sở Công Thương, Ban Quản lý các KKT, KCN, KCX, CCN tỉnh

24 5 Tỷ lệ che phủ rừng % Năm 2014 Sở Nông nghiệp và

Trang 13

Phát triển nông thôn

25 6 Tỷ lệ chất thải rắn thu

gom, đã xử lý

% Năm 2014 - Chủ trì: Sở Xây dựng

- Phối hợp: Sở Tài nguyên và Môi trường;

Sở Công Thương, Sở Y tế

26 7 Số vụ thiên tai và

mức độ thiệt hại

Vụ, Triệu đồng

Năm 2014 Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

II CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC THÙ VÙNG (15 CHỈ TIÊU)

VÙNG TRUNG DU, MIỀN NÚI (1 chỉ tiêu)

1 1 Số vụ và diện tích

rừng bị cháy, bị chặt

phá

Vụ, ha Năm 2014 Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

VÙNG ĐỒNG BẰNG (2 chỉ tiêu)

2 1 Tỷ lệ diện tích gieo

trồng cây hàng năm

được tưới, tiêu

Phát triển nông thôn

Trang 14

duy trì đa dạng sinh

học

nghiệp và Phát triển nông thôn

VÙNG VEN BIỂN (2 chỉ tiêu)

Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng*

4 1 Hàm lượng một

số chất hữu cơ trong

nước biển vùng cửa

sông, ven biển

mg/lít Năm 2015 Sở Tài nguyên và Môi

trường

5 2 Diện tích rừng ngập

mặn ven biển được

bảo tồn, duy trì đa

dạng sinh học

ha Năm 2015 - Chủ trì: Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

- Phối hợp: Sở Tài nguyên và Môi trường

ĐÔ THỊ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (5 chỉ tiêu)

6 1 Diện tích nhà ở bình

quân đầu người

m2 2 năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê

- Phối hợp: Sở Xây dựng

trong không khí vượt

% Năm 2015 Sở Tài nguyên và Môi

trường

Trang 15

quá tiêu chuẩn cho

- Phối hợp: Cục Thống kê

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

kg/ha Năm 2015 Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn

Trang 16

Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hải Phòng ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp.

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 7

Hải Phòng là thành phố có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng

- Địa hình đa dạng và phức tạp Phía bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùngtrung du với những đồng bằng xen đồi Phía nam thành phố có địa hình thấp và khábằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tùy nghiêng ra biển

- Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km²

Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam Dồi dào nước ngọtphục vụ đời sống con người và phát triển nông nghiệp nơi đây

- Thời tiết Hải phòng mang tính chất đặc trưng của thời tiết miền Bắc ViệtNam: nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt Trongsuốt năm có khoảng 1.692,4 giờ nắng Bức xạ mặt đất trung bình là 117 Kcal cm/phút

- Lượng mưa trung bình từ 1.600 – 1.800 mm/năm Nhiệt độ trung bình trongnăm từ 23°C – 26oC Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 – 85%

- Hải Phòng có trên 57000 ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thốngsông Thái Bình và nằm ven biển tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ

Đây là những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển bền vững nôngnghiệp ( trồng trọt và chăn nuôi) cho thành phố

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

 Kinh tế:

Theo Báo cáo chính trị trình bày tại Đại hội đại biểu thành phố Hải Phònglấn thứ 14 vào ngày 29/11/2010, trong 5 năm 2005 - 2010 tốc độ tăng trưởng GDPbình quân đạt 11,15% GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt gần 1.750 USD,gấp 1,5 lần bình quân chung của cả nước Quy mô nền kinh tế (GDP) năm 2010

7 Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng ( 2010) Điều kiện tự nhiên,

http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=ubndtp&MenuID=4518&ContentID=10594 , trích dẫn ngày 06.04.2015.

Ngày đăng: 31/05/2015, 00:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổng cục Thống kê (2014). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
2. Tổng cục Thống kê (2011). Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
4. Reds.vn ( 2014). Những nguyên tắc phát triển bền vững ở Việt Nam, http://reds.vn/index.php/phat-trien-ben-vung/4975-cac-nguyen-tac-phat-rtien-ben-vung-o-viet-nam, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
5. Lê Đăng Lăng, Phạm Ngọc Danh (2014). Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong điều kiện mới của hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu,http://snnptnt.daknong.gov.vn/tintuc/phattriennongthon/Lists/Posts/Post.aspx?List=da0af0cd-2207-48fd-a6ad-7c50be08ca48&ID=116&Web=c92c2a9a-c957-412c-ae9f-bde4b3e5443a, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
6. Quyết định bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020.(11/11/2013), http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-2157-QD-TTg-nam-2013-Bo-chi-tieu-giam-sat-danh-gia-phat-trien-ben-vung-dia-phuong-2013-2020-213276.aspx Link
7. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng ( 2010). Điều kiện tự nhiên, http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=ubndtp&MenuID=4518&ContentID=10594, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
8. Công ty cổ phần chứng khoán dầu khí (2010). Giai đoạn 2005-2010, GDP Hải Phòng tăng 11,15%/ năm, http://www.psi.vn/News/2010/11/29/135983.aspx,trích dẫn ngày 06.05.2015 Link
9. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng ( 2013). Báo cáo số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và 12 tháng năm 2012 thành phố Hải Phòng, http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=UBNDTP&MenuID=4505&ContentID=37093, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
11. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng (2013, 2014). Số liệu thống kê, http://haiphong.gov.vn/Portal/Content.aspx?Organization=UBNDTP&MenuID=4505, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
13. Thành phố Hải Phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Hải Phòng thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=SNN&MenuID=497&ContentID=19933, trích dẫn ngày 06.04.2015 Link
3. Võ Dao Chi, Trần Thị Dung (2013). Phát triển bền vững – Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam Bộ và Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội số 1 (173), trích dẫn 06.04.2015 Khác
10. Hải Phòng ( 2014). BÁO CÁO Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014; Mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015, trích dẫn 06.04.2015 Khác
12. Hải Phòng (2015). Báo cáo số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội tháng 03 và 03 tháng năm 2015 thành phố Hải Phòng, trích dẫn 06.04.2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w