Mục tiêu bài học: - Hiểu đợc những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện " Sự tích thần đền Bạch Mã." - Giáo dục tình yêu quê hơng Nghệ An.. - Văn bản do Ninh Viết Giao kể tro
Trang 1Ngày 11/4/2010.
Tuần 33: Chơng trình địa phơng Nghệ An.
Tiết 70-71: Văn bản: Sự tích thần đền bạch m ã
A Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện " Sự tích thần đền Bạch
Mã."
- Giáo dục tình yêu quê hơng Nghệ An
- Tích hợp với các văn bản truyền thuyết đã học
B Chuẩn bị:
- Đọc kỹ văn bản, soạn bài
C Các bớc lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3 Bài mới: GV giới thiệu bài
GV giới thiệu
GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu
Gọi HS đọc, nhận xét cách đọc
? Kể tóm tắt truyện?
Gọi 2 HS kể, GV nêu sự việc chính
? Văn bản có mấy phần?
? Nhân vật chính của truyện?
? Sự ra đời của nhân vật Phan Đà đợc giới
thiệu nh thế nào? Có gì kì lạ?
HS nêu
GV giới thiệu, tích hợp với sự ra đời của
Thánh Gióng
HS đọc đoạn truyện thứ 2
? Nhân vật Phan Đà liên quan đến thời kì
lịch sử nào? ở địa phơng nào?
? Hãy kể về những chiến công của Phan
Đà?
HS nêu, GV giảng
? Phan Đà hi sinh ntn?ở đây , tác giả dân
gian đã sử dụng yếu tố gì? Tác dụng?
?Nguyên nhân vì sao vị tớng trẻ lại hi sinh?
I Xuất xứ:
- Đền Bạch Mã ở xã Võ Liệt , huyện Thanh Chơng Hội đền tổ chức hàng năm vào ngày 9,10/2 âm lịch
- Văn bản do Ninh Viết Giao kể trong " Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ- Tập I"
II Đọc, kể, tìm hiểu bố cục:
* Bố cục: 3 phần
III H ớng dẫn tìm hiểu chi tiết :
1 Sự ra đời của nhân vật Phan Đà:
- Ra đời trên mảnh đất" lu huyết vạn đại" -> ra đời kì lạ
2 Phan Đà trong cuộc kháng chiến chống quân Minh:
- Thời kì lịch sử: Khởi nghĩa Lam Sơn của
Lê Lợi - tại Nghệ An
- Can đảm, có tài, khôn khéo, lắm mu cơ
- Tham mu dới trớng Lê Lợi, làm tớng trấn giứ thànhBình Ngô
- Làm cho quân Minh lắm phen khốn đốn -> Sử dụng nhiều yếu tố hoang đờng kì ảo ( chết rồi vẫn ngồi trên ngựa, đầu không
Trang 2( mê hát tuồng)
? Vai trò của Phan Đà trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh ntn?
? Qua những chiến công của Phan Đà, tác
giả dân gian muốn gửi gắm điều gì?
GV giảng bình
HS đọc đoạn cuối
? Nhân dân ta có thái độ nth với Phan Đà?
? Hình ảnh Phan Đà để lại cho em suy nghĩ
gì
GV cho HS liên tởng về những anh hùng
dân tộc, về tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta trong các cuộc kháng chiến chông ngoại
xâm
? Em có suy nghĩ gì về cách thể hiện lòng
yêu nớc trong hiện tại?
Truyện có chung khuôn mẫu cốt truyện với
nhng văn bản nào?
? ý nghĩa của truyện?
HS nêu GV khái quát
HS đọc ghi nhớ
? Em hãy kể lại truyện?
rơi , máu không chảy ; Lê Lợi nằm mơ thấy vị tớng trẻ ; đám mây hình con ngựa ) làm nổi bât long yêu nớc của vị
t-ớng trẻ
-> Ca ngợi ý chí chiến đấu của những vị anh hùng cứu nớc nói riêng, ca ngợi ý chý chiến đấu của nhân dân Thanh Chơng, nhân dân Nghệ An nói chung 3 Thái độ của nhân dân ta với nhân vật: - kính trọng, tôn vinh - phong là phúc thần, lập đền thờ - Hằng năm mở lễ hội -> Hình ảnh Phan Đà là 1 vị tớng bại trận nhng vẫn đẹp, bất tử đáng đợc kính trọng , tôn vinh 4 Tổng kết: Ghi nhớ - Thể loại truyền thuyết, cốt truyện li kì , hấp dẫn, vừa thực vừa hoang đờng, thấm đ-ợm lịch sử -Những tình cảm, hành động yêu nớc và nhân nghĩa luôn sống cùng quê hơng Nó đ-ợc nhân dân yêu quý, kính trọng, tôn vinh IV Luyện tập: 4 Củng cố: 5 Dặn dò: Học bài Soạn chơng trình địa phơng phần tiếng Việt. D Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Ngày 11/4/2010.
Tiết 87: Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt.
Một số đặc điểm của tiếng địa phơng xứ Nghệ
A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nắm đợc một số đặc điểm của tiếng địa phơng xứ Nghệ
- Từ đó có cách sử dụng hợp lý từ địa phơng xứ Nghệ
B Chuẩn bị:
- HS: đọc và chuẩn bị theo sách Ngữ văn Nghệ An, su tầm một số từ địa phơng nơi mình ở
-GV : soạn bài, một số văn bản có sử dụng từ địa phơng
C Các bớc lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS
3.Bài mới: GV giới thiệu bài
? So với tiếng phổ thông, ngữ âm tiếng
Nghệ có những biến âm nào?
HS nêu GV lấy ví dụ minh hoạ
GV đa một đoạn thơ để HS phát hiện
? Vì sao em biết đó là từ địa phơng xứ
Nghệ?
? Em hãy lấy ví dụ về từ địa phơng biến âm
nguyên âm , vần?
HS làm theo nhóm
GV nhận xét từng nhóm
? Về thanh điệu, từ địa phơng Nghệ An có
những biến âm gì so với từ toàn dân?
GV kể chuyện về sự biến âm này
GV treo bảng phụ ghi bài ca dao " Ai di
đ-ờng rậm xa xa "
? Tìm những từ địa phơng trong bài ca dao
đó? Chúng có đặc điểm gì?
HS tìm và nêu
GV giới thiệu
I Ngữ âm:
1 Biến âm về nguyên âm, vần:
- Ví dụ: ôông -> ông( từ toàn dân) treng -> trăng
tru -> trâu
2 Biến âm về thanh điệu:
- Thanh hỏi, ngã -> thanh nặng
VD: xã hội -> xạ hội
- Thanh sắc -> thanh huyền
VD: cá -> cà
- Thanh hỏi -> thanh sắc
VD : của -> cúa
II Từ vựng:
1 Lớp từ cùng nghĩa khác âm:
VD:
- vô : vào
- rú : núi
- mô : nào
- răng : sao
- bứt : chặt, hái
2 Lớp từ riêng biệt:
Là những từ toàn dân tơng ứng không có
- dồ: tiếng đệm
- trôộc: một lối đi nhỏ, xung quanh bị rào chắn
Trang 4? Khi nào nên dùng từ địa phơng xứ Nghệ?
Khi nào không nên dùng?
HS nêu
GV lu ý:Khi giao tiếp với địa phơng khác ta
nên dùng từ toàn dân để dễ hiểu Khi dùng
từ địa phơng xứ Nghệ nên đặt nó trong ngữ
cảnh sẽ tạo đợc cái hay, độc đáo
? Tìm những từ ngữ, cách phát âm của riêng
quê em và so sánh với từ toàn dân?
HS làm theo nhóm Nhóm nào tìm đợc
nhiều hơn và trình bày tốt sẽ thắng
GV đa các đoạn thơ trên bảng phụ
HS làm vào vở và trình bày
III Luyện tập:
1 Su tầm từ địa phơng:
2 Phát hiện từ địa phơng và tìm từ toàn dân tơng ứng:
4 Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung
5 Dặn dò:
Tiếp tục su tầm từ ngữ địa phơng xứ Nghệ
Sử dụng từ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ
Soạn : Cây thiên hơng"( Ngữ văn Nghệ An.)
D Rút kinh nghiệm:
Ngày 16/4/2010.
Tuần 33-34: Chơng trình địa phơng Nghệ An.
Tiết 139 - 140: Văn bản: Cây THIÊN HƯƠNG
A Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện " Cây thiên hơng."
- Giáo dục tình yêu quê hơng Nghệ An
- Tích hợp với các văn bản dân gian đã học
B Chuẩn bị:
- Đọc kỹ văn bản, soạn bài
C Các bớc lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Bài cũ: ? Truyện " Sự tích thần đền Bạch Mã" có yếu tố kì ảo gì?Tác dụng?
3 Bài mới: GV giới thiệu bài
Trang 5Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV giới thiệu
GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu
Gọi HS đọc, nhận xét cách đọc
? Kể tóm tắt truyện?
?Văn bản có mấy phần?
HS nêu, GV khái quát
HS đọc đoạn 1
? Hoàn cảnh xuất thân và cuộc sống của
cha con Ngọc Lan đợc giới thiệu ntn?Em
háy tìm những chi tiết nói lên điều đó?
HS tìm và nêu.GV giảng
? Cây thiên hơng xuất hiện ra sao? Nó khác
những cây khác ntn?Vai trò của nó với đời
sống ntn?
? Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật
gì?
GV tiểu kết và tích hợp với văn bản " Cây
bút thần"
?Tóm tát lại diễn biến quá trình cứu cha,
giành lại cây thiên hơng của Ngọc Lan và
dân làng?
? Kết quả ra sao?Cha con dành lại cây thiên
hơng ntn?
? Vì sao nhà vua lại thất bại?
? Nếu chỉ có 2 cha con Ngọc Lan thì có
giành chiến thắng không?
? Em có cảm nhận gì về sự chiến thắng đó?
Cho HS liên hệ về cuộc sống hiện tại hàng
ngày
HS đọc đoạn cuối
I Xuất xứ:
- Chuyện xảy ra tại một làng ở huyện Thổ
Du, gần rú Đại Ngàn
- Theo Ninh Viết Giao trong " Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ - tập I"
II Hớng dẫn đọc, Kể , tìm hiểu bố cục:
* Bố cục: 3 phần
- Cuộc sống của cha con Ngọc Lan và sự xuất hiện cây thiên hơng
- Cuộc đấu tranh giành lại cây thiên hơng
- Cuộc sống sau khi giành lại cây thiên
h-ơng
III Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết:
1 Hoàn cảnh xuất thân của cha con Ngọc Lan và sự xuất hiện cây thiên hơng:
- Sống nghèo khổ
- Đợc mọi ngời kính trọng
- Hai cha con thơng yêu nhau
- Cây thiên hơng bỗng nhiên mọc, vừa mọc
đã nảy 4 cành chìa ra 4 hớng-> có hoa -> mỗi cành nở đúng 100 hoa hơng thơm ngào ngạt
Mùi hơng ấy bay đến đâu thì cây cối , hoa màu đều tốt tơi
- > Sử dụng các chi tiết hoang đờng kì ảo -> Cây thiên hơng là phần thởng quý cho những ngời tốt bụng nh cha con Ngọc Lan
và dân làng
2 Cuộc đấu tranh giành lại cây thiên hơng
- Nhà vua muốn chiếm cay thiên hơng nhng thất bại
- Ngọc Lan cứu cha, dân làng giúp và bảo
vệ đợc cây thiên hơng
-> Sự chiến thắng của đoàn kết, của lẽ phải, của tình làng nghĩa xóm
-> Tạo chất thơ cho câu chuyện, khẳng định chân lý thờng thể hiện trong cổ tích: ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác
3 Cuộc sống của cha con,dân làng sau khi
Trang 6Cuộc sống của họ sau khi cứu đợc ông già
và cây thiên hơng ntn?
? Em thấy cách kết thúc câu chuyện ntn?
Giống với những truyện nào đã học?
? Em có cảm nhận gì về cái hay của truyện?
? Truyện gợi cho em suy nghĩ gì về những
điều đáng trân trọng trong cuộc sống?
? Kể lại truyện?
? Em có suy nghĩ gì về cuộc sống làng xóm
trong hiện tại?
? Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm nhận
của em về tình làng nghĩa xóm trong
truyện?
bảo vệ đợc cây thiên hơng:
- Sống đầm ấm yên vui
- Lập làng mới
- Cây thiên hơng vẫn toả ngát mùi hơng ấm
no, hạnh phúc , tình nghĩa
-> kết thúc có hậu, mô típ truyện cổ tích
4 Tổng kết: ghi nhớ
- Không gian, các yếu tố kì ảo góp phần giải quyết khó khăn gian nan, tạo chất thơ cho câu chuyện
- Cách kết thúc có hậu
- ý nghĩa: Tình cảm ruột thịt, nghĩa tình làng xóm, niềm khát khao hạnh phúc là
những điều bền vững
IV Luyện tập: 4 Củng cố: HS đọc ghi nhớ. GV khái quát nội dung bài học 5 Dặn dò: Học bài. Tìm đọc " Kho tàng truyện kể xứ Nghệ" Soạn " Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" D Rút kinh nghiệm: