1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANV7(T7,8..)

20 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 142 KB

Nội dung

++++++++++++ Tuần 7-Tiết 26 NS:20/9 ND:1/10 SAU PHÚT CHIA LI(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) TRÍCH:CHINH PHỤ NGÂM KHÚC. I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Cảm nhận được nỗi sầuchia li,giá trò tố cáo chiến tranh phi nghóa niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi và giá trò nghệ thuật ngon từ trong bài thơ:trinh phụ ngâm khúc, bước đầu hiểu về thể thơ song thất lục bát 2/Kó năng: -Rèn kó năng đọc phân tích tâm trạng nhân vật . 3/Thái độ: -Cảm thông,tôn trọng những người vợ có chồng [phải chinh chiến nơi xa . II/Chuẩn bò : 1/Tài liệu :SGK, SGV,TKBG 2/Phương pháp :-phân tích bình giảng. 3/ĐDDH:- III/Tiến trình lên lớp: 1/ổn đònh: 7A3:………………………………… 2/Bài cũ:-Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”và nêu ý nghóa? 3/Bài mới:chiến tranh đã để lại nhiều đau thương mất mát,vợ xa chồng ,bố xa con .Bài thơ Sau phút chia li:đã nói lên nổi nhớ thương chồng đằng đẳng . 1/Hoạt động 1:Đọc hiểu văn bản -Gọi hs đọc -Gv nhận xét và hướng dẫn đọc -Gọi hs đọc chú thích ?Nghóa của tên tác phẩm?Tác giả,dòch giả? 2/Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản ?Đọan thơ được làm theo thể thơ gì?Nhận xét về thể thơ ấy? -Làm theo thể song thất lục bát:Gồm 2 câu 7,tiếp đến là câu 6 và câu 8.Hiệp vần ở câu 6 và câu 7 ?Cảnh chia li được diễn tả ntn? -Chàng đi-thiếp về,chàng :mưa gió- thiếp:buồng cũ,mây biếc ,núi xanh ?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả cảnh chia li? -Phép đối.Đối giữa hoàn cảnh của chàng và thiếp,đối giữa cảnh thiên nhiên ?Tác giả sử dụng phép đối nhằm mục đích gì? -Thấy được thực trạng chia li.Cả 2 đều phải chòu nhừng sự thật khắc nghiệt từ cuộc chia li ấy gây ra ?Miêu tả cảnh tn có tác dụng gì? -Thấy được cái mênh mông của vũ trụ,càng làm cho con người nhỏ bé,cô đơn ?Câu 1 và 2 sử dụng nghệ thuật gì? -Phép đối ?Các câu còn lại sử dụng biện pháp gì? -Điệp ngữ ,đảo ngữ ?Nỗi chia li ấy có gì khác so với khổ thơ đầu? -Sự chia li đã ở nghìn trùng.Nỗi khổ ấy tăng trưởng cực độ ,hai tâm hồn đang gắn bó mà phải chia li cả thể xác và tâm hồn ?Tác giả vẫn dùng biện pháp nghệ thuật- 2 khổ trên? -Sự cách xa ko còn nhìn thấy được nữa,nó mất hút vào ngàn dâu.Màu xanh đã chuyển sang màu thẫm,ko còn là màu hi vọng I/Đọc hiểu văn bản 1/Đọc 2/Chú thích -Chinh phụ ngâm:Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận -Tác giả:Đặng Trần Côn -Dòch giả:Đoàn Thò Điểm II/Tìm hiểu văn bản 1/Bốn câu đầu -Chàng :Đi,mưa gió -Thiếp :Về,buồng cũ ,chiếu chăn -Mây :tuôn biếc,núi :trải xanh Bằng nghệ thuật đối,tác giả đã miêu tả được cái sự cách ngăn khắc nghiệt .Vũ trụ mênh mông càng làm cho nỗi cô đơn thêm to lớn 2/Bốn khổ thơ thứ 2: -Chia li đã cách xa nghìn trùng.Hai tâm hồn đang gắn bó mà phải chia xa -Sự chia li ở đay đã ko còn có thể nhìn thấy được.Nỗi sầu của người chinh phụ kết thành khối ,ở trạng thái cao độ 4/Củng cố –Dặn dò -Nỗi sầu của người chinh phụ được diễn tả ntn? -Học thuộc 5/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. ********************** Tuần 7-Tiết27 NS:20/9 ND: /10 Bài 7-Tiết 3-TV Quan Hệ Từ I/Mục tiêu 1/Kiêùn thức -Hiểu được khái niệm quan hệ từ 2/Kó năng -Sử dụng quan hệ từ khi đặt câu II/Chuẩn bò 1/Tài liệu :Thiết kế,sgv 2/Phương pháp :Thực hành 3/Đồ dùng : III/Tiến trình lên lớp 1/Ổn đònh 7A3…………………………………………. 2/Bài cũ:Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm ntn?Cho vd? 3/bài mới:Để giúp các em hiểu được thế nào là quan hệ từ và biết sử dụng quan hệ từ trong quá trình tạo lập văn bản được thành thục ,hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là I/Thế nào là quan hệ từ quan hệ từ -Gọi hs đọc vd trong sgk ? Hãy xác đònh quan hệ từ trong các vd ? -a/của,b/như,c/bởi –nên ? Phân tích cấu trúc chủ vò của các vd trên? a/Đồ chơi// của chúng tôi chẳng có nhiều. CN VN b/Hùng Vương thứ 18// có một người … hiền dòu CN VN c/Bởi tôi //ăn uống điêøu độ…mực nên tôi// lớn lắm. CN VN CN VN ? Nghóa của các quan hệ từ ấy ?Mối quan hệ của chúng trong câu? -Của:Quan hệ sở hữu,nối CN và VN -Như:Quan hệ so sánh,nối bổ ngữ với tính từ -Bởi –nên:Quan hệ nguyên nhân kết quả,nối 2 vế của câu ghép 2/Hoạt động 2:Sử dụng quan hệ từ -Gọi hs đọc vd ? Trong các trường hợp sau ,câu nào phải dùng quan hệ từ,câu nào ko? -Có dùng:b,d,g,h -Không :a,c,e,i ? Nếu các câu b,d,g,h mà ta hông dùng qua hệ từ thì nghóa các câu ntn? -Câu b,g nếu ko dùng thì câu văn ko rõ nghóa.còn câu d,h nếu ko dùng thì có thể hiểu sai nghóa của câu văn ? Tìm các quan hệ từ có thể dùng thàn cặp với các quan hệ từ sau? -Nếu –thì,vì –nên,hễ –thì,sở dó-là vì ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ đó? -Nếu tôi dậy sớm thì tôi ko trễ học -Quan hệ từ dùng biểu thò ý nghóa :Sở hữu,so sánh,nguyên nhân –kết quả…Giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đv vd:cô ấy đẹp như tiên *Ghi nhớ II/Sử dụng quan hệ từ -Khi nói hoặc viết ,có trường hợp ta ko cần dùng quan hệ từ ,có trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ . VD:cái bát để ăn cơm -Tôi đến trường như Lan -Có quan hệ từ đi thành từng cặp *Ghi nhớ III/Luyện tập 2/Các quan hệ từ cần điền :với ,và,nếu thì -Vì lười học nên tôi bò điểm kém -Hễ cậu đi thì tôi cũng đi -Sở dó tôi nghỉ học là vì tôi bò bệnh quá nặng 3/Hoạt động 3:Luyện tập -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -Gọi hs lên làm 3/Xác đònh đúng sai -đúng:b,d,gi ,k,l -sai:a,c,e,h. 4/củng cố-dặn dò -Thế nào là quan hệ từ? -Làm bài tập con lại 5/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 7-Tiết 28 NS:22/9 ND: /10 Bài 7-Tiết 4-TLV Luyện Tập Cách Làm Văn bản Biểu Cảm I/Mục tiêu 1/Kiến thức -Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm:Gồm 4 bước 2/Kó năng -Có thói quen động não,tưởng tượng …trước một đề văn biểu cảm 3/Thái độ -Bộc lộ cảm xúc của mình một cách chân thật II/Chuẩn bò 1/Tài liệu :Thiết kế,sgv 2/Phương pháp :Thực hành 3/Đồ dùng : III/Tiến trình lên lớp 1/Ổn đònh 7A3………………………………………… 2/Bài cũ:Các bước làm bài văn biểu cảm? 3/Bài mới:Để nắm vững những thao tác làm một bài văn biểu cảm,hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập,củng cố kiến thức đã học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/Hoạt động 1:Tìm hiểu đề bài ?Đề bài yêu cầu em viết vế sự vật gì? Viết ntn? -Viết về loài cây em yêu,tình cảm của 1/Tìm hiểu đề và tìm ý Đề bài Loài cây em yêu. em đối với nó? ?Em giải thích đề bài cho các bạn cùng tham khảo? -Em:Người viết ,bày tỏ tình cảm -Loài cây:Sự vật được bộc lộ tình cảm -Yêu:tình yêu ,sự gắn bó ?loài cây nào em yêu thích nhất?Vì sao? -Lấy cây gần gũi với các em -Gv gợi ý lấy cây cao su làm chủ đềbài viết 2/Hoạt động 2:Hướng dẫn hs lập dàn ý -Gv yêu cầu hs tìm ý chính cho bài viết ?Cây cao su có đặc điểm gì? -Là cây công nghiệp,cao ,to,lá nhỏ nhiều… ?Cây cao su có lợi ích ntn đối với quê hương em,gia đình em ? -Hs nêu chi tiết từng lợi ích một -Lấy vd cụ thể ?Kết bài cần nêu điều gì? 3/Hoạt động 3:Viết bài -Gv yêu cầu hs hoàn thành bài viết 4/Hoạt động 4:Giúp hs sửa lỗi -Gọi một vài em đọc bài,gv nhận xét,sửa chữa ?Bài làm của em mắc những lỗi cơ bản nào? Sửa ra sao? -Gv nêu những lỗi hs mắc ,cách sửa -Gọi hs đọc bài văn mẫu 2/Lập dàn ý -Mở bài:Giới thiệu cây em yêu thích ,lí do em yêu thích -TB: +Đặc điểm của cây cao su +Lợi ích của cây cao su +Sự gắn bó của em với cây cao su,của gđ em -KB:Tình cảm của em đối với cây cao su 3/Viết bài 4/Sửa bài 4/Củng cố ,dặn dò: -Gọi HS đọc bài ,cả lớp chú ý góp ý cho bạn để bài văn hoàn thiện hơn. -Học bài ,chuẩn bò bài mới. 5/Rút kinh ngiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 8-Tiết 29 Bài 8/VB N.S:24/9 QUA ĐÈO NGANG N.D:8/10 Bà: Huyện Thanh Quan I MỤC TIÊU: 1/Kiến thức -Hình dung được cảnh Đèo Ngang,tâm trạng cô đơn của bà lúc qua Đèo Ngang buổi chiều tà 2/Kó năng -Đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt 3/Thái độ -Tình yêu quê hương trong thơ I.CHUẨN BỊ: 1/Tài liệu:Thiết kế,sgv 2/Phương pháp :Đối thoại,thuyết trình 3/Đồ dùng :Tranh III.LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 7A3:…………………………………………… 2/Bài cũ:Đọc thuộc và phân tích bài thơ bánh trôi nước? 3/Bài mới:Qua đèo ngang là một bài thơ độc đáo.Bằng cách khắc họa cảnh núi non hùng vó,nữ só đã khắc họa thật độc đáo cảnh và tình người ở Đèo Ngang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1:Giúp hs tìm hiểu văn bản -G v đọc mẫu,gọi hs đọc -Gv nhận xét -Gọi hs đọc chú thích,chú ý chú thích sao ?Nêu một vài nét về tác giả,tác phẩm? I/Đọc hiểu văn bản 1/Đọc 2/Chú thích -Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thò Hinh,người phường Nghi Tàm,HN -Bà nổi tiếng thông minh,học giỏi II/Tìm hiểu văn bản 2/Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản -Phân tích bài thơ theo kết cấu 4 phần :đề ,thực ,luận ,kết ? Cảnh đèo ngang được miêu tả vào thời gian nào? -Lúc bóng xế,chiều tà ? Thời gian này trong ngày gợi cho chúng ta cảm giác gì? -Muốn đoàn tụ ,xum họp trong không khí gđ ? Cảnh vật được miêu tả ra sao?Động từ chen gợi cho chúng ta điều gì? -Cỏ cây-chen lá,đá- chen hoa -Cây cỏ nhiều nhưng không gợi trù phú mà chỉ tạo thêm cho cảnh vật sự hoang sơ,cằn cỗi ? Con người hiện ra ở đèo ngang ntn? -Tiều –vài chú -Chợ –mấy nhàThưa thớt ,ít ỏi ? Các từ láy ,đảo ngữ được tác giả sử dụng nhằm mục đích gì? -Lom khom,lác đác:có tác dụng gợi hình,sự vật vừa ít ,nhỏ bé,thưa thớt -Đảo ngữ có tác dụng tăng thêm sự heo hút cho cảnh đèo ngang.Con người là chủ thể mà quá nhỏ bé ,ít ỏi. ? m thanh nào nổi lên ở cảnh đèo vắng lặng? -Tiếng chim quốc,chim quyên ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nhằm mục đích gì? -sử dụng từ đồng nghóa ,diễn tả tâm trạng của mình.Đó là tâm trạng hoài cổ,buồn,nhớ,thương đất nước giống như 2 con vật kia ? Ở 2 câu thơ cuối ,cảnh hiện ra ntn? -Trời ,non, nước:Cảnh vật được nhìn gần,sv nào cũng thăm thẳm ,bao la. ? Đối lập với cảnh vật bao la ấy là gì? 1/Hai câu đề -Cảnh đèo ngang lúc chiều tà với cây ,cỏ,đá chen chúc nhau Cảnh vật hoang sơ,buồn 2/Hai câu thực -Tiều –vài chú:lom khom -chợ –mấy nhà:lác đác Con người quá nhỏ bé ,ít ỏi 3/Hai câu luận -Bằng nghệ thuật chơi chữ,tác giả khắc họa nỗi buồn ,thương cố quốc.Tâm trạng hoài cổ. 4/Hai câu kết -Không gian càng bao la bao nhiêu thì tác giả càng cô đơn bấy nhiêu.Nỗi cô đơn tuyệt đối,không ai chia sẻ ,giãi bày. -Một mảnh tình,ta với ta Chỉ có tác giả nhìn vào chính mình ,tình cảm của mình ,không có sự chia sẻ,cảm thông 3/Hoạt động 3:Tổng kết -Gọi hs đọc ghi nhớ 4/Hoạt động 4:luyện tập -Gọi hs đọc yêu cầu bài -Cho hs thảo luận nhóm III/Tổng kết *Ghi nhớ IV/Luyện tập -Hàm nghóa của cụm từ”ta vói ta”:một mình đối diện với chính mình.Mình ở trên quê hương mà xa lạ như kẻ lữ hành 4/Củng cố-dặn dò: -Nội dung chính của bài? -Về học thuộc bài,chuẩn bò bài mối. 5/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 8-Tiết 30 Bài8 /VB NS:24/9 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ ND:8/10 Nguyễn Khuyến I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Thấy được tình bạn đậm dà và hồn nhiên của Nguyễn Khuyến -Hiểu về thơ thất ngôn bát cú 2/Kó năng -Phân tích thơ thất ngôn 3/Thái độ -Trân trọng tình bạn II.CHUẨN BỊ : 1/Tài liệu :Thiết kế,sgv 2/Phương pháp :Đối thoại,thuyết trình 3/Đồ dùng :Tranh III.LÊN LỚP: 1/Ổn đònh :7A3:………………………………………………… 2/Bài cũ:Đọc thuộc lòng bàithơ Qua ĐèoNgang của Bà Huyện Thanh Quan & nêu ndchính? 3/Bài mới:Nguyễn Khuyến là một nhà thơ giàu tình cảm.Bài thơ là một câu ca viết về tình cảm bạn bè độc đáo.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1:Đọc hiểu văn bản -Gv đọc mẫu -Gọi hs đọc bài -Gv nhận xét ?Nêu một vài nét về tác giả,tác phẩm? -Hs nêu,gv kết luận 2/Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản ? Dựa vào cách xưng hô,người này phải ntn với TG? -Bác:Xưng hô thân mật-bạn thân -Lâu nay:lâu ko gặp-Bạn quý ? Đúng ra nguyễn khuyến phải tiếp đãi khách ntn? -Đã lâu bác mới tới chới thì phải đãi khách sang trọng mâm cao cỗ đầy để tiếp khách quý -Vì trong thời gian Nguyễn Khuyến đã cáo qoan về quê ở ẩn ,rất buồn , ,nhưng ông đã già,ông rất cần bạn để chia sẻ,bạn đến chơi ông rất vui. ?Nhưng thực tế Nguyễn khuyến đã tiếp khách trong điều kiện ntn? +Không có trẻ ở nhà-Ko có người sai bảo +Không gần chợ -Ko mua được thứcăn +Vì ao sâu -Ko bắt được cá +Vì rào thưa vườn rộng –Ko có gà +ù cải - chưa ra cây, cà - mới nụ + bầu -mới rụng rốn, mướp - đương hoa ?Có thật Nguyễt khuyến nghèo đến thế không? -Đây là một cách tiếp khách hóm hỉnh,đạm bạc của tác giả .Tác giả cố tạo ra tình huống ko có vật chất để tiếp đón bạn mình ? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo gia một I/Đọc –hiểu văn bản 1/Đọc 2/Chú thích: -T/g:Nguyễn Khuyến(1835-1909) quê ở Hà Nam,là một nhà thơ lớn của dân tộc -TP:Viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật II/Tìm hiểu văn bản 1/Hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi nhà: -Không có một thứ vật chất gì để đãi bạn.Đây là một cách tiếp bạn hết sức hóm hỉnh,hết sức chân thành. 2/Tình bạn của Nguyễn Khuyến . quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy tìm qh từ thích hợp đẻ sữa lại chô đúng? -…mà(đ ) đánh… -…đúng(đối với) xh xưa,còn(đối với)… *Gọi hs đọc 2 vd sgk? ? Các quan hệ từ mà ,để trong 2 vd códiễn đạt đúng. hiểu *Gọi hs đọc vd: ? Tìm các từ đồng nghóa với từd rọi ,trông. -Rọi:chiếu(soi, tỏa) -Trông:nhìn(ngó ,nhòm) ? Tìm các từ đồng nghóa với hai nét nghóa sau của từ “trông”? -hs: ?Vậy từ đồng nghóa. cầm/pi-a-nô. 2/Từ đồng nghóa không hoàn toàn: -Không thể thay thế cho nhau. *Ghi nhớ: (sgk) III/Sử dụng từ đồng nghóa: *Ghi nhớ: (sgk) IV/Luyện tập: BT3:-Heo / Lợn -Bát / Đọi -Mẹ/ má/ mế/ bầm. BT4:Đưa = trao=tiễn. -Kêu=

Ngày đăng: 30/05/2015, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w