1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hướng dẫn viết báo cáo

3 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

TRNG CAO NG S PHM TW KHOA X HI V NHN VN *** CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc *** Hớng dẫn viết báo cáo thực tập - ngành việt nam học A - Hớng dẫn chung I. Cấu tạo một bản báo cáo Một bản báo cáo phải đóng thành tập và cấu tạo chung nh sau: A - Phần bìa: Theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm có: 1. Trang bìa bằng nilon 4. Trang đầu đề 2. Trang bìa bằng giấy màu, cứng 5. Trang mục lục 3. Phiếu đánh giá ý thức và chuyên môn 6. Trang lời cảm ơn B - Nội dung chính: 1. Mở đầu 2. Nội dung thực tập 3. Kết luận C - Phần phụ lục II. Hình thức 1. In báo cáo trên giấy trắng khổ A4, in dọc, cỡ chữ 14, dãn dòng 1,5 lines, Căn lề: Lề trên: 3,5 cm Lề dới: 3 cm Lề phải: 2 cm Lề trái: 3,5 cm. Đánh số trang ở giữa trang, phía trên 2. Học sinh làm thành 02 bản, 01 bản nộp cho giáo viên hớng dẫn, 01 bản giữ để lu. 3. Văn phong phải sáng sủa, súc tích, đúng ngữ pháp, đúng chính tả. Không trình bày theo kiểu gạch đầu dòng, không viết tắt. Các số liệu phải chính xác, nhất quán. 1 B - Hớng dẫn chi tiết Phần cấu tạo của báo cáo Phần bìa 1. Bìa nilon: Trong, cứng, đóng ngoài cùng 2. Trang bìa bằng giấy màu, trình bày đẹp với các nội dung cụ thể sau: TRNG CAO NG S PHM TRUNG NG KHOA X HI V NHN VN *** ) Báo cáo thực tập NGH nghiệp (hoặc thực tập tốt nghiệp) Đề tài: " " Tên cơ quan thực tập: Thời gian thực tập: Từ / / đến / / Họ và tên học sinh: Lớp: Khoá: Ngành: Việt Nam học (Văn hóa Du lịch) 1. Ngời hớng dẫn tại cơ sở (ghi rõ học hàm học vị): 2. Giáo viên hớng dẫn: Hà Nội /200 3. Phiếu đánh giá ý thức và chuyên môn: có xác nhận của cơ quan thực tập 4. Trang đầu đề: Giấy trắng, nội dung ghi hoàn toàn giống nh trang bìa nhng không có khung 5. Trang mục lục: Trình bày nh sau: - mục lục - (Tiêu đề) Trang 1 2 6. Trang lời cảm ơn: Vài lời ngắn gọn cảm ơn những cơ quan, cá nhân đã giúp đỡ mình trong thời gian thực tập. Không nên cảm ơn tràn lan, mất tác dụng. Cần ghi chính xác tên cơ quan, tên ngời đợc cảm ơn. Báo cáo phải đánh số trang. Từ trang "Mở đầu" trở đi (đánh số trang ở giữa trang và phía trên). Phần nội dung chính 1. Mở đầu (báo cáo chỉ thực sự bắt đầu từ đây): - Mở đầu có thể ở dạng đặt vấn đề mà thân bài sẽ giải quyết vấn đề này. - Mở đầu phải nêu các mục tiêu cụ thể (đánh số từng mục tiêu). - Cuối cùng là một câu chuyển mạch đề vào thân bài. 2. Thân bài - ở đây nêu nội dung các phần thực tập, sắp xếp thành từng mục và đánh số (Chơng 1, Chơng 2 ). Cụ thể: Chơng 1 - Tìm hiểu về cơ quan tiếp nhận thực tập Các nội dung cần phải báo cáo: 1 - Tên đầy đủ của cơ quan (ghi cả tên giao dịch ngoại quốc nếu có) 2 - Địa chỉ đầy đủ của cơ quan, số điện thoại, Fax 3 - Họ, tên trởng, phó cơ quan 4 - Số lợng nhân viên từ thủ trởng đơn vị xuống 5 - Sơ đồ tổ chức cơ quan 6 - Các hoạt động chính của cơ quan a/ b/ 7 - Đơn vị đợc bố trí thực tập a/ Tên đơn vị (phòng, ban). 2 b/ Chức năng và hoạt động của phòng, ban nơi mình đợc thực tập. c/ Sơ đồ tổ chức của phòng, ban nơi mình thực tập. 8 - Nhận xét chung về tinh thần, thái độ làm việc của nhân viên cơ quan 9 - Cơ sở vật chất a/ Các máy tính (số lợng, cấu hình, phần mềm thờng sử dụng ) b/ Các máy văn phòng + Máy in, máy photocopy, máy Fax + Hệ thống điện thoại 10 - Nội dung thực tập - Nội dung công việc đợc giao. - Tự đánh giá về chất lợng và hiệu quả những công việc đã làm đợc. - Tự đánh giá về u khuyết điểm của bản thân về kiến thức, về kỹ năng nghiệp vụ và về ứng xử khi làm việc. Chơng 2 - Đề tài thực tập - Tên đề tài. - Phần đặt vấn đề: phải nêu đợc rõ lý do chọn đề tài, ý nghĩa của đề tài, ngời tham gia (trong trờng hợp có nhiều ngời tham gia cùng một đề tài phải chỉ rõ ai viết phần nào). - Phần nội dung: giải quyết tất cả nội dung của đề tài theo đúng logic trong phần đặt vấn đề. - Phần kết luận: đánh giá kết quả của đề tài. Đính kèm theo các phụ lục của đề tài vào cuối báo cáo này. 3. Kết luận - Kết luận cần đối chiếu với các mục tiêu đã nêu ở phần mở đầu, nêu rõ mục tiêu nào đã hoàn thành và hoàn thành nh thế nào. - Các thu hoạch và nhận xét chung về đợt thực tập này. - Nêu ra các ý kiến cho trờng để cải tiến nội dung thực tập hay để điều chỉnh nội dung và phơng thức đào tạo cho phù hợp hơn với thực tế nghề nghiệp. Phần phụ lục Phần phụ lục dành cho các bảng biểu, các minh hoạ, tài liệu tham khảo phục vụ cho nội dung của đề tài. * Chú ý: - Bản báo cáo thực tập phải hoàn thành trớc ngày tổng kết thực tập 1 tuần và trình cho cán bộ phụ trách tại cơ quan thực tập đánh giá, xét duyệt nội dung. - Số lợng trang tính từ phần mở đầu của báo cáo: + Thực tập nghề nghiệp: từ 20 - 25 trang. + Thực tập tốt nghiệp: từ 30 - 40 trang. 3 . NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc *** Hớng dẫn viết báo cáo thực tập - ngành việt nam học A - Hớng dẫn chung I. Cấu tạo một bản báo cáo Một bản báo cáo phải đóng thành tập và cấu tạo chung nh. cơ quan, tên ngời đợc cảm ơn. Báo cáo phải đánh số trang. Từ trang "Mở đầu" trở đi (đánh số trang ở giữa trang và phía trên). Phần nội dung chính 1. Mở đầu (báo cáo chỉ thực sự bắt đầu từ. gạch đầu dòng, không viết tắt. Các số liệu phải chính xác, nhất quán. 1 B - Hớng dẫn chi tiết Phần cấu tạo của báo cáo Phần bìa 1. Bìa nilon: Trong, cứng, đóng ngoài cùng 2. Trang bìa bằng giấy

Ngày đăng: 30/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w