11/1/2007 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO - sự kiện này mở ra một bước phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG 7 1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của thanh toán vốn giữa các ngân hàng 7 1.1.1. Sự cần thiết của thanh toán vốn giữa các ngân hàng .7 1.2. Điều kiện để tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng .9 1.2.1. Điều kiện về pháp chế .9 1.2.2. Điều kiện về mô hình tổ chức và hoạt động .9 1.2.3. Điều kiện về kỹ thuật .9 1.2.4. Điều kiện về vốn trong thanh toán 10 1.3. Hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng ở Việt Nam .10 1.3.1. Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng (TTLCNNH) 11 1.3.2. Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng .13 1.3.2.1. Thanh toán bù trừ giấy 14 1.3.2.2. Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng .16 1.3.3. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN: .17 1.3.4. Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ .18 1.3.5. Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán .19 1.3.6. Thanh toán điện tử liên ngân hàng .20 1.4. Khái quát về hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng Việt Nam hiện nay 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÝ NHÂN. .32 2.1. Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Lý Nhân 32 2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành của ngân hàng 32 2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức: .32 2.1.3. Sơ bộ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng: 33 2.1.3.1. Địa bàn hoạt động .33 2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 34 2.2. Thực trạng thanh toán vốn giữa NHNo&PTNT huyện Lý Nhân với các ngân hàng khác .40 2.2.1. Các nghiệp vụ làm phát sinh nhu cầu thanh toán vốn với ngân hàng khác tại NHNo huyện Lý Nhân 40 2.2.2. Vị trí NHNo&PTNT huyện Lý Nhân với các NH khác (thể hiện qua sơ đồ sau) .40 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.3. Thanh toán vốn giữa NHNo&PTNT huyện Lý Nhân với các ngân hàng khác .42 2.2.3.1. Thanh toán vốn với NHNo huyện khác cùng tỉnh .44 2.2.3.2.Thanh toán vốn với NHNo ngoại tỉnh .46 2.2.3.3. Thanh toán vốn với NH khác hệ thống NHNo .48 2.2.3.4. Thanh toán với NHNo cấp 3 (chợ Chanh, chợ Cầu) 50 2.2.4. Kết quả thanh toán vốn giữa NHNo huyện Lý Nhân với các ngân hàng khác .53 2.3. Đánh giá về thực trạng hoạt động thanh toán vốn giữa NHNo&PTNT huyện Lý Nhân với các ngân hàng khác 58 2.3.1. Thành tựu 58 2.3.2. Hạn chế: 61 3.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán vốn của chi nhánh ngân hàng huyện Lý Nhân 64 3.1.1. Định hướng phát triển hệ thống thanh toán của Ngân hàng VN .64 3.1.2. Định hướng phát triển chung của NHNo&PTNT VN 66 3.1.3. Định hướng phát triển của NHNo&PTNT huyện Lý Nhân 67 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán vốn giữa NHNo&PTNT huyện Lý Nhân với các ngân hàng khác 69 3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển thanh toán vốn giữa các ngân hàng 71 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước: 71 3.3.2. Đối với hệ thống NHTM 73 3.3.3. Đối với Chính phủ 74 3.3.4. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 75 3.3.5. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam .75 KẾT LUẬN 79 Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. NHTM : Ngân hàng thương mại 2. NHNN : Ngân hàng nhà nước 3. NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 4. TCTD : Tổ chức tín dụng 5. CNTT-TT : Công nghệ thông tin thanh toán 6. TTLCNHNH : Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng 7. TTBT : Thanh toán bù trừ 8. TTLNH : Thanh toán liên ngânf hàng 9. NH : Ngân hàng 10.CTĐT : Chuyển tiền điện tử 11.TKTG : Tài khoản tiền gửi 12. TTTT : Trung tâm thanh toán Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tính đến ngày 31/12/2006…… 31 Bảng 2.2. Kết cấu nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2006…………….32 Bảng 2.3. Kết cấu chi tiết tài khoản tiền gửi của khách hàng…………….33 Bảng 2.4. Kết quả dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2006………………… 34 Bảng 2.5. Tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tính đến 31/12/2006…………………………………………………… 35 Bảng 2.6. Kết quả chất lượng tín dụng……………………………………36 Bảng 2.7. Kết quả xử lý Lệnh chuyển Có đi…………………………… .49 Bảng 2.8. Kết quả xử lý Lệnh chuyển Có đến…………………………….50 Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phương thức “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung” 8 Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Lý Nhân………… 29 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống NHNo&PTNT-VN……………………37 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức các TCTD trên địa bàn huyện Lý Nhân……… .37 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tổ chức các TCTD trên địa bàn tỉnh Hà Nam………… .38 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ tổng quát thanh toán vốn giữa NHNo&PTNT huyện Lý Nhân với các ngân hàng khác………………………………….42 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 11/1/2007 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO - sự kiện này mở ra một bước phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam. Thị trường được mở rộng, thông suốt, môi trường kinh doanh trở nên bình đẳng hơn, yếu tố cạnh tranh thực sự trở thành yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trước đây ngành Ngân hàng được coi là ngành độc quyền, do Nhà nước quản lý. Nhưng từ sau đổi mới chuyển thành ngân hàng 2 cấp và đặc biệt là sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới, bộ mặt ngân hàng đã hoàn toàn thay đổi, chưa lúc nào cạnh tranh giữa các ngân hàng lại diễn ra gay gắt như hiện nay. Các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với tư cách là một đơn vị kinh doanh tự chủ, hạch toán kinh tế do đó sự cạnh tranh này diễn ra trên tất cả các mặt: từ huy động vốn, cho vay, đa dạng các sản phẩm, dịch vụ, đổi mới công nghệ… Các ngân hàng còn mở rộng hoạt động của mình vào các lĩnh vực như bảo hiểm, chứng khoán, nhà đất… Trong 5 năm trở lại đây ta thấy sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ ngân hàng đã tạo ra hàng loạt các sản phẩm mới, cung cấp sự tiện ích và giá trị gia tăng cho khách hàng, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế. Một trong những chức năng quan trọng của ngân hàng đó là trung gian thanh toán. Chúng ta đã quen thuộc với các phương tiện thanh toán như chuyển tiền, ủy nhiệm chi, nhờ thu, chuyển tiền kiều hối, máy rút tiền tự động ATM,… Ngân hàng thực hiện thanh toán cho khách hàng đồng thời giữa các ngân hàng cũng phát sinh nghiệp vụ thanh toán vốn với nhau. Chỉ khi hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng hoạt động tốt mới có thể cung cấp Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 5 Chuyên đề tốt nghiệp ngày một hoàn thiện các tiện ích thanh toán cho khách hàng, đảm bảo hệ thống thanh toán quốc gia được nhanh chóng và thông suốt. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động thanh toán vốn trong hệ thống ngân hàng tôi đã chọn đề tài: “Thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại NHNo & PTNT huyện Lý Nhân”. Chuyên đề này được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về tổ chức thanh toán vốn giữa các ngân hàng – Chương này sẽ tập trung làm rõ sự cần thiết, ý nghĩa cũng như điều kiện thanh toán vốn giữa các ngân hàng; giới thiệu các hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng Việt Nam và thực trạng của hệ thống này. Chương 2: Thực trạng thanh toán vốn tại NHNo&PTNT huyện Lý Nhân – Chương này sẽ cụ thể quy trình thanh toán vốn tại một chi nhánh ngân hàng cấp 2 của hệ thống NHNo. Từ đó đánh giá những thành tựu và khó khăn còn vướng mắc của chi nhánh này. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thanh toán vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lý Nhân – Trên cơ sở đánh giá những thành tựu và khó khăn còn vướng mắc trong công tác thanh toán vốn tại chi nhánh, chương này sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó, đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm phát triển một hệ thống thanh toán hoàn thiện trong cả nước. Qua bài viết này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Lê Đức Lữ đã giúp tôi rất nhiều trong việc chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài này. Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phó giám đốc cùng các cô, các anh chị trong phòng Kế toán-Ngân quỹ đã hướng dẫn tôi các quy trình trong kế toán ngân hàng, cung cấp những tài liệu tham khảo hữu ích cho tôi giúp tôi nghiên cứu đề tài này. Nhưng do đề tài còn khá mới mẻ do đó bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của bạn đọc và những ai quan tâm đến vấn đề này. Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 6 Chun đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THANH TỐN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG. 1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của thanh tốn vốn giữa các ngân hàng 1.1.1. Sự cần thiết của thanh tốn vốn giữa các ngân hàng NHTM được biết đến là trung gian thanh tốn giữa các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức. Theo đó khi hai khách hàng đều có tài khoản tại ngân hàng thì việc trả tiền cho nhau chính là việc ngân hàng trích tài khoản của bên trả tiền để chuyển vào tài khoản của bên thụ hưởng. Điều này tiếp tục đặt ra vấn đề rằng, liệu việc thanh tốn của khách hàng có ảnh hưởng gì đến vốn của ngân hàng và ngân hàng làm thế nào để kiểm sốt chặt chẽ các khoản thanh tốn để đảm bảo an tồn tài sản? Trong trường hợp bên trả tiền và bên thụ hưởng đều mở tài khoản tại một đơn vị ngân hàng (chi nhánh, sở giao dịch) thì đương nhiên là khơng có tác động gì và việc kiểm sốt khơng gặp phải khó khăn lớn, nhưng nếu bên trả tiền và bên thụ hưởng mở tài khoản ở hai đơn vị ngân hàng khác nhau cùng hệ thống hoặc khác hệ thống ngân hàng thì khơng những ngân hàng phục vụ bên trả tiền và ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng khơng chỉ phải thực hiện việc thanh tốn tiền theo u cầu của khách hàng mà còn phải thanh tốn về vốn với nhau đầy đủ, chính xác và kịp thời, đồng thời phải có biện pháp thích hợp để kiểm sốt tính xác thực của các khoản thanh tốn nhằm đảm bảo an tồn tài sản. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và xác lập phương thức, quan hệ thanh tốn giữa các ngân hàng là hết sức cần thiết trong hoạt động ngân hàng. Như vậy thanh tốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh tốn qua lại giữa các ngân hàng nhằm tiếp tục hồn thành q trình thanh tốn giữa các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân với nhau mà họ khơng cùng mở tài khoản tại một ngân hàng hoặc thanh tốn vốn trong nội bộ các hệ thống ngân hàng. Khi Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 7 Chuyên đề tốt nghiệp thực hiện nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng, các ngân hàng liên quan không những phải tiếp tục hoàn thành quá trình việc thanh toán tiền cho khách hàng mà còn phải tiến hành thanh toán vốn với nhau một cách đầy đủ và kịp thời. 1.1.2. Ý nghĩa của thanh toán vốn giữa các ngân hàng Thanh toán giữa các ngân hàng có ý nghĩa rất to lớn: * Đối với ngân hàng - Thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân - Thực hiện điều hòa vốn trong nội bộ ngân hàng, đảm bảo cho các ngân hàng trong hệ thống luôn đủ vốn để hoạt động. - Tạo điều kiện để các ngân hàng sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả. * Đối với xã hội - Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng chính là thực hiện được yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt: nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản, tăng nhanh vòng quay của vốn. - Giảm chi phí lưu thông do không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này đến nơi khác; Giảm chi phí kiểm đếm, giao nhận tiền. * Đối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp - Được cung cấp các phương tiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi, an toàn trong giao dịch thương mại cũng như phi thương mại. * Đối với Ngân hàng Nhà nước - Tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ thông qua việc tăng cường quản lý vốn khả dụng và làm cho các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng diễn ra mạnh mẽ, sôi động hơn. Điều này chỉ có thể có được do hiện đại hóa các hệ thống thanh toán sẽ dẫn đến Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 8 Chuyên đề tốt nghiệp việc quản lý tập trung các tài khoản thanh, quyết toán của các tổ chức tín dụng mở tại trung ương và đẩy mạnh tốc độ xử lý thanh quyết toán. 1.2. Điều kiện để tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng nên khi tổ chức thực hiện mặt nghiệp vụ này cần phải có các điều kiện sau đây: 1.2.1. Điều kiện về pháp chế Thanh toán giữa các ngân hàng có liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu vốn giữa các ngân hàng nên nghiệp vụ này phải được điều chỉnh bởi các văn bản pháp quy của nhà nước và của NHNN. Theo đó, phải xây dựng một hệ thống các văn bản pháp quy đầy đủ về chuyển tiền điện tử, thanh toán bù trừ điện tử, về chữ ký điện tử, về sử dụng dữ liệu trên các vật mang tin hoặc truyền qua mạng máy tính trong hạch toán kế toán… để các ngân hàng vận dụng trong việc tổ chức hệ thống thanh toán của mình cũng như là tham gia vào hệ thống thanh toán Liên ngân hàng do NHNN tổ chức. 1.2.2. Điều kiện về mô hình tổ chức và hoạt động Trước hết phải xây dựng được các hệ thống thanh toán phù hợp với mô hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng. Các hệ thống thanh toán phải đáp ứng yêu cầu thanh toán vốn trong điều kiện từng bước hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tiến tới hội nhập với khu vực và quốc tế. Phải có đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt, hiểu biết và sử dụng thành thạo các máy móc, trang thiết bị tin học. 1.2.3. Điều kiện về kỹ thuật Phải có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật như hệ thống máy vi tính cùng các thiết bị ngoại vi, chương trình phần mềm tin học, đường truyền, Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 9 Chuyên đề tốt nghiệp trụ sở - để đảm bảo thanh toán nhanh, chính xác, an toàn tài sản, tiết kiệm chi phí. 1.2.4. Điều kiện về vốn trong thanh toán Các đơn vị tham gia thanh toán phải có đầy đủ vốn để đảm bảo thanh toán kịp thời, sòng phẳng các khoản thanh toán qua lại với nhau. Vốn để đảm bảo thanh toán gồm: - Dự trữ thanh khoản bằng tiền mặt. - Tiền gửi thanh toán tại NHNN và các TCTD khác. - Vay NHNN hoặc các TCTD khác. 1.3. Hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng ở Việt Nam Tổ chức hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng ở Việt Nam gắn liền với việc hoàn thiện mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ: Thời kỳ trước năm 1989: Thời kỳ này hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chức thành ngân hàng một cấp (không tách biệt giữa NHNN và các TCTD), nên hệ thống thanh toán vốn giữa các chi nhánh ngân hàng cũng chỉ có một hệ thống. Phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng được sử dụng là phương thức thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong đó các chi nhánh trong hệ thống trực tiếp chuyển tiền thanh toán vốn với nhau, ngân hàng trung ương làm nhiệm vụ kiểm soát, đối chiếu liên hàng cho toàn hệ thống. Thời kỳ từ 1989 đến nay: Thời kỳ này nền kinh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, theo đó hệ thống NH 1 cấp cũng được chuyển thành NH 2 cấp với nhiều hệ thống khác nhau như hệ thống NHNN, các hệ thống NHTM… Việc cân đối vốn, điều hòa vốn được tổ chức theo từng hệ thống, do vậy mỗi hệ thống NH đã tổ chức một hệ thống thanh toán để giải quyết quan hệ thanh toán trong nội bộ hệ thống. Ngoài Đỗ Thị Nhung Lớp Ngân hàng 45B 10 [...]... nhánh NHNN huyện Lý Nhân đổi thành NHNo& PTNT huyện Lý Nhân Đến tháng 4/2003 theo chỉ đạo của NHNN Việt Nam, NHNo& PTNT huyện Lý Nhân tách thành NHNo& PTNT huyện Lý Nhân và Ngân hàng chính sách xã hội Lý Nhân 2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức: NHNo& PTNT huyện Lý Nhân hiện có các phòng: Phòng kế hoạch-tín dụng, Phòng kế toán- Ngân quỹ, Phòng hành chính Mạng lưới hoạt động gồm có trụ sở chính đóng tại Thị trấn... Nhung 31 Lớp Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÝ NHÂN 2.1 Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Lý Nhân 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành của ngân hàng NHNo& PTNT huyện Lý Nhân là một trong những chi nhánh của NHNo& PTNT tỉnh Hà Nam (NHNo& PTNT tỉnh Hà Nam là chi nhánh cấp 1 có 6 chi nhánh cấp 2 ở 5 huyện và 1 thị xã),... trung tâm thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay tương đối phong phú, gồm: - Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng điện tử (Chuyển tiền điện tử) - Thanh toán bù trừ khác hệ thống (bằng giấy và điện tử) - Thanh toán điện tử liên ngân hàng - Thanh toán qua TKTG tại NHNN... gửi lệnh; xử lý bù trừ, và gửi bảng kết quả bù trừ cùng các lệnh thanh toán cho các ngân hàng thành viên liên quan; xử lý việc đối chiếu doanh số TTBTĐT với các ngân hàng thành viên; quyết toán và hạch toán kết quả TTBTĐT • Các ngân hàng thành viên trực tiếp của hệ thống là các ngân hàng và tổ chức được làm dịch vụ thanh toán, có mở tài khoản tại ngân hàng chủ trì Đỗ Thị Nhung 16 Lớp Ngân hàng 45B Chuyên... Lệnh thanh toán từ ngân hàng thành viên gửi lệnh sẽ phải qua ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ điện tử để kiểm soát, xử lý bù trừ, hạch toán kết quả trước khi lệnh thanh toán được chuyển tiếp đi ngân hàng thành viên nhận lệnh * Các chủ thể tham gia thanh toán bù trừ điện tử (TTBTĐT) gồm có: • Ngân hàng chủ trì TTBTĐT, là đơn vị chịu trách nhiệm nhận, kiểm tra các lệnh thanh toán từ các ngân hàng. .. đã nói ở trên (luôn phải duy trì một số dư Có nhất định) 1.3.2 Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng Thanh toán bù trừ (TTBT) giữa các ngân hàng là phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng được thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu, phải trả và trên cơ sở đó chỉ thanh toán với nhau số chênh lệch (kết quả Đỗ Thị Nhung 13 Lớp Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp bù trừ) Tùy thuộc vào phương pháp... (tiền gửi khách hàng hoặc TK nội bộ thích hợp) 1.3.4 Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ là một phương thức thanh toán giữa hai ngân hàng theo sự thỏa thuận và cam kết với nhau ngân hàng này sẽ thực hiện thu hộ hoặc chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của các khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng kia Đỗ Thị Nhung 18 Lớp Ngân hàng 45B Chuyên... trong thanh toán: - Giữa 2 đơn vị ngân hàng trong cùng hệ thống; và - Giữa 2 ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống Để tiến hành thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ, hai ngân hàng phải ký hợp đồng để thống nhất với nhau về nguyên tắc, thủ tục và nội dung thanh toán Các nghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ phát sinh được hạch toán vào tài khoản thu hộ, chi hộ mở cho ngân hàng kia... của NH chủ trì Các NH thành viên luôn phải duy trì số dư TKTG tại NH chủ trì để đảm bảo thanh toán 1.3.2.2 Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng Là hệ thống thanh toán ròng, xử lý các khoản thanh toán chuyển tiền liên ngân hàng giá trị thấp (dưới 500 triệu đồng) Đặc điểm: * Được thiết kế theo mô hình kết hợp thanh toán tổng tức thời và ròng Theo đó, thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng thực hiện... chi nhánh NHNN huyện Lý Nhân, được thành lập vào năm 1958 hoạt động theo mô hình một cấp Thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, năm 1998 từ NHNN huyện Lý Nhân đã tách thành NHNo& PTNT huyện Lý Nhân và Kho bạc Nhà nước huyện Lý Nhân, chuyển hoạt động ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấp, từ đây ngân hàng thương mại . của hoạt động thanh toán vốn trong hệ thống ngân hàng tôi đã chọn đề tài: Thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại NHNo & PTNT huyện Lý Nhân . Chuyên. 1.3.2. Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng Thanh toán bù trừ (TTBT) giữa các ngân hàng là phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng được thực