1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÓA HỌC LÝ THUYẾT HALOGEN

14 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A. X2I. Đặc điểm cấu tạo Nguyên tử có 7e lớp ngoài cùng ns2np5, bán kính nguyên tử nhỏ và tăng dần , độ âm điện lớn, dễ nhận e, có tính oxi hóa mạnh, là phi kim điển hình, nhóm VII.AIon Xcó mức oxi hóa thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử. Từ F đến I tính oxi hóa giảm dần, tính khử của ion X tăng dần. II. Lý tínhHalogen F2 Cl2 Br2 I2Trạng thái Khí Khí Lỏng RắnMàu sắcLục nhạtRất độcVàng lụcMùi xốc, độcĐộ âm điện 3.98 3.16 2.96 2.66Số oxi hóa trong hợp chất 1 1, +1, +3, +5, +7 1, +1, +3, +5, +7 1, +1, +3, +5, +7Nhận xét: trạng thái tập hợp: tăng dần; màu sắc đậm dần, tnc tsIII. Hóa tính: Nhận xét: Có tính oxi hóa mạnh1. Tác dụng với Kim loại: 2Fe + 3Cl22Na + F2 → 2NaFLưu ý: Fe + I2M + X2 → Muối hóa trị cao nhất → 2FeCl3 → FeI22. Tác dụng với H2: H2 + F2H2 + Br2 ố → 2HF H2 + Cl2 → 2HBr H2 + I2 → 2HCl (tỉ lệ 1:1 gây nổ) ↔ 2HI13. Tác dụng với Phi Kim:2P + 3Cl22P + 5Cl2 Si + 2F2→ SiF4Lưu ý: Halogen (Cl2, Br2, I2) không tác dụng trực tiếp với O2, N2 và C → 2PCl3 → 2PCl54. Tác dụng với H2O:F2 phân hùy nước: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2Cl2, Br2, I2 tác dụng với nước theo thứ tự giảm dần:Cl2 + H2O HCl + HClO → 2HCl + O22HClO 5. Tác dụng với bazo:F2 phân hủy nước nên không tác dung trực tiếp với dd bazoCl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O3Cl2 + 6KOH Cl2 + Ca(OH)2 bột2F2 + 2NaOH loãng, lạnh → 2NaF + H2O + OF2 → 5KCl + KClO3 + 3H2O → CaOCl2 + H2O6. Tác dụng với dd muối:Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2Br2 + 2KI → 2KBr + I2=> tính oxi hóa Cl2 > Br2 > I22FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HClNa2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + HBr2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI2F2 + SiO2 → SiF4 + O227. Tác dụng với Axit có tính khử:H2S khí + Cl2 khí → S + 2HCl2HI + Cl2 → 2HCl + I2SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4H2S + 4H2O + 4Cl2 → 8HCl + H2SO48. Tác dụng với chất khử:3Cl2 khí + 2NH3 khí → N2 + 6HClBr2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3IV. Điều chế halogen 1.Cl2:a. Trong phòng thí nghiệm: oxi hóa Cl bằng MnO2 ( cần đun n ng) hoặc KMnO4, K2Cr2O7, KClO3 trong môi trường axítMnO2 + 4HClđặc2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O → MnCl2 + Cl2 + 2H2O b. Trong công nghiệm:2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2

Gv: Hà Thành Trung 1 Bài 2: HALOGEN VÀ HỢP CHẤT A. X 2 I. Đặc điểm cấu tạo -Nguyên tử có 7e lớp ngoài cùng ns2np5, bán kính nguyên tử nhỏ và tăng dần , độ âm điện lớn, dễ nhận e, có tính oxi hóa mạnh, là phi kim điển hình, nhóm VII.A -Ion X - có mức oxi hóa thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử. Từ F đến I tính oxi hóa giảm dần, tính khử của ion X- tăng dần. II. Lý tính Halogen F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Trạng thái Khí Khí Lng Rn Màu sắc Lc nht Rc Vàng lc Mùi xc  D   B  dun nóng Độ âm điện 3.98 3.16 2.96 2.66 Số oxi hóa trong hợp chất -1 -1, +1, +3, +5, +7 -1, +1, +3, +5, +7 -1, +1, +3, +5, +7 Nhận xét: trạng thái tập hợp: tăng dần; màu sắc đậm dần, t nc / t s tăng dần III. Hóa tính: Nhận xét: Có tính oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với Kim loại: 2Fe + 3Cl 2   2FeCl 3 2Na + F 2  2NaF  2   FeI 2 2. Tác dụng với H 2 : H 2 + F 2        2HF H 2 + Cl 2         2HCl (t l 1:1 gây n) H 2 + Br 2   2HBr H 2 + I 2      2HI M + X 2   Muối hóa trị cao nhất Gv: Hà Thành Trung 2 => tính oxi hóa Cl 2 > Br 2 > I 2 3. Tác dụng với Phi Kim: 2P + 3Cl 2   2PCl 3 2P + 5Cl 2   2PCl 5 Si + 2F 2   SiF 4 Lưu ý: Halogen (Cl 2 , Br 2 , I 2 ) không tác dụng trực tiếp với O 2 , N 2 và C 4. Tác dụng với H 2 O: F 2 phân hùy nước: 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2 Cl 2 , Br 2 , I 2 tác dụng với nước theo thứ tự giảm dần: Cl 2 + H 2 O  HCl + HClO 2HClO         2HCl + O2 5. Tác dụng với bazo: F 2 phân hủy nước nên không tác dung trực tiếp với dd bazo Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O 3Cl 2 + 6KOH      5KCl + KClO 3 + 3H 2 O Cl 2 + Ca(OH) 2 bột     CaOCl 2 + H 2 O 2F 2 + 2NaOH loãng, lạnh  2NaF + H 2 O + OF 2 6. Tác dụng với dd muối: Cl 2 + 2NaBr  2NaCl + Br 2 Br 2 + 2KI  2KBr + I 2 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3 Na 2 S 2 O 3 + 4Cl 2 + 5H 2 O  2NaHSO4 + 8HCl Na 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O  Na 2 SO 4 + HBr 2Na 2 S 2 O 3 + I 2  Na 2 S 4 O 6 + 2NaI 2F 2 + SiO 2  SiF 4 + O 2 Gv: Hà Thành Trung 3 7. Tác dụng với Axit có tính khử: H 2 S khí + Cl 2 khí  S + 2HCl 2HI + Cl 2  2HCl + I 2 SO 2 + 2H 2 O + Br 2  2HBr + H 2 SO 4 H 2 S + 4H 2 O + 4Cl 2  8HCl + H 2 SO 4 8. Tác dụng với chất khử: 3Cl 2 khí + 2NH 3 khí  N 2 + 6HCl Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O  10HCl + 2HBrO 3 IV. Điều chế halogen 1.Cl 2 : a. Trong phòng thí nghiệm: oxi hóa Cl- bng MnO 2 ( choc KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , KClO 3 ng axít MnO 2 + 4HCl đặc   MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl  2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl  2CrCl 3 + 2KCl + 3Cl 2 + 7H 2 O b. Trong công nghiệm: 2NaCl + 2H 2 O                       2NaOH + H 2 + Cl 2 Gv: Hà Thành Trung 4 2. Br 2 : oxi hóa Br- bng MnO 2 ng axít MnO 2 + 2KBr + 2H 2 SO 4  MnSO 4 + K 2 SO 4 + Br 2 + 2H 2 O MnO 2 + 4HBr  MnBr 2 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 đ + 2HBr  SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2NaBr + 2H 2 SO 4 đ  Na 2 SO 4 + Br 2 + SO 2 + 2H 2 O 3. I 2 : oxi hóa I- bng MnO 2 ng axít MnO 2 + 2KI + 2H 2 SO4  MnSO 4 + K 2 SO 4 + I 2 + 2H 2 O 2FeCl 3 + 2HI  2FeCl 2 + 2HCl + I 2 2NaI + 2H 2 SO 4 đ  Na 2 SO 4 + I 2 + SO 2 + 2H 2 O 2NaI + 2NaNO 2 + 2H 2 SO 4  I 2 + SO 2 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2KI + O 3 + H 2 O  2KOH + O 2 + I 2 4. F 2 : n phân nóng chy hn hp dd HF,KF vi anot than chì, catot thép B. Hợp chất HX: I. Hidro halogenua HX: không thể hiện tính axit HF: chất lỏng, xốc, rất độc, tan nhiều torng nước, làm phỏng nặng HCl :khí không màu, mùi xốc, độc, tan nhiều trong nước HBr: khí không màu, mùi khó thở, bốc khói trong không khí ẩm, dễ tan trong nước HI: Khí không màu, kém bền với nhiệt: 4HI + O 2         2I 2 + 2H 2 O 2HI      H 2 + I 2 Nhận xét: 1. Khí HCl và H 2 O ln u ch c, d  tách ra khi dd to khí HCl ln vào sn pht phn t nên sn phm ngoài Cl 2 còn có HCl và H2O 2. Ti sao bình 1 li dùng dd NaCl bão hòa mà không  c ca HCl > NaCl > Cl 2 . Khi dn hn hp sn ph Cl - to kt tinh NaCl.xH 2 O, làm gim kh a Cl 2 3. Vai trò ca bông t 2 thoát ra ngoài (có th thay bc vôi trong) Gv: Hà Thành Trung 5 II. Axit halogenhidric: HF, HCl, HBr, HI Tính axit tăng Tính khử tăng, tính oxi hóa giảm Độ bền giảm 1. Axit floric HF: Axit có tính oxi hóa mạnh nhất, tính khử yếu nhất và tính axi yếu nhất, bền nhất 4HF + SiO 2  SiF 4 + 2H 2 O  CaF 2 + H 2 SO 4 đặc  CaSO 4 + 2HF 2. Axit clohidric HCl: a. Lý tính: Cht lng không màu, xc, bc khói trong không khí m; (C%  37%) b. Hóa tính: Là axit mnh và có tính kh + Quỳ tím hóa đỏ + bazo, oxit bazo + Muối của axit yếu ( CO 3 2- ; SO 3 2- ; S 2- ; CH 3 COO - ) + KL trước H trong dãy hoạt động hóa học + Chất oxi hóa (KMnO 4 , MnO 2 , K 2 Cr 2 O 7 , KClO 3 …) c. Điều chế: NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc       NaHSO 4 + HCl 2NaCl rắn + H 2 SO4 đặc       Na 2 SO 4 + 2HCl H 2 + Cl 2         2HCl 3. Axit Bromic HBr:   4HBr + O 2   2Br 2 + 2H 2 O () 2HBr + H 2 SO 4 đặc  Br 2 + SO 2 + 2H 2 O Br 2 + H 2 O + K 2 SO 3  2HBr + K 2 SO 4 PBr 3 + 3H 2 O  H 3 PO 3 + 3HBr 2P + 3Br 2 + 6H 2 O  2H 3 PO 3 + 6HBr (thực tế hay dùng) Nhn xét: Vai trò ca bông tm NaOH/Ca(OH) 2 :  thoát ra ngoài Gv: Hà Thành Trung 6 4. Axit iodic HI: HI có tính axit mạnh nhất, tính oxi hóa yếu nhất và kém bền nhất 4HI + O 2         2I 2 + 2H 2 O 6HI + KBrO 3   KBr + 3I 2 + 3H 2 O 2FeCl 3 + 2KI   FeCl 2 + I 2 + 2KCl 8HI + H 2 SO 4 đặc  4I 2 + H 2 S + 4H 2 O n hc: 1V.HNO 3 c gng thy), có th hòa tan Au và Pt: 3HCl + HNO 3  2Cl + NOCl + 2H 2 O NOCl  NO + Cl Au + 3Cl  AuCl 3 C. Muối halogennua: AgF tan, AgCl tủa trắng, AgBr tủa vàng nhạt, AgI tủa vàng: 2AgX        2Ag + X 2 PbCl 2 , PbBr 2 tủa trắng, PbI 2 tủa vàng HgI 2 tủa đỏ, Cu 2 I 2 tủa trắng D. Axit có oxi của clo: HClO: Axit hipocloro; HClO 2 : Axit cloro; HClO 3 : Axit cloric; HClO 4 : Axit pecloric I. Tính axit: HClO < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 [Tăng O (không tham gia lk H-O) làm tăng độ phân cực của liên kết H-O] Thường xét trong môi trường dung môi là nước. Phụ thuộc vào độ bền liên kết H-O (khả năng phân ly H+), được biểu thị qua chỉ số pKa (Hằng số phân ly axit). .HCl < H 2 SO 4 (Tăng O làm tăng độ phân cực lk H-O => khả năng phân ly H+ tăng) .H 2 SO 4 < HClO 4 (Do bán kính nguyên tử S > bán kính nguyên tử Cl, Số O không tham gia lk H- O trong HClO 4 > trong H 2 SO 4 ). Còn đem ghép HCl vào khoảng nào thì hơi khó để so sánh, vì 2 loại axit khác nhau, 1 loại có O, 1 loại không O. Gv: Hà Thành Trung 7 -1 + 1 II. Tính oxi hóa: HCl không có khả năng oxi hóa (Vì Clo đang có số oxi hóa thấp nhất). Dãy chất còn lại, tính oxi hóa phụ thuộc vào độ bền phân tử, chất nào càng kém bền thì khả năng oxi hóa tăng: HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 [số O tăng làm độ bền tăng (do độ bội liên kết tăng), tính oxi hóa giảm] 2HClO         2HCl + O 2 NaClO + CO 2 + H 2 O  NaHCO 3 + HClO 3HClO 2         2HClO 3 + HCl - HClO 3 : mạnh, kém bền ở >50 o C : 3HClO 3     HClO 4 + 2ClO 2 + H 2 O - HClO 4 : mạnh nhất trong các axít vô cơ, kém bền khi nung với P 2 O 5 2HClO 4        Cl 2 O 7 + H 2 O E. Hợp chất chứa oxi của clo: I. Nước javen: dùng ty trng si, vi giy, sát trùng, kh mùi do gc ClO - gây ra Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O NaCl + H 2 O                          NaClO + H 2 NaClO + CO 2 +H 2 O  NaHCO 3 + HClO II. Clorua vôi: cht bt, màu trng, mùi xc, tính oxi hóa mnh, ng d c c dùng r tic ClO - gây ra Cl 2 + Ca(OH) 2     CaOCl 2 + H 2 O 2CaOCl 2 + CO 2 +H 2 O  CaCO 3 + CaCl 2 + 2HClO CaOCl 2 + 2HCl  CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O Lưu ý: CaOCl 2 = CaCl 2 .Ca(ClO) 2 : được gọi là muối hỗn tạp (Mui hn tp: mui ca mt kim loi vi nhiu gc axit khác nhau Mui kép: mui ca nhiu cation khác nhau vi mt gc axit) Gv: Hà Thành Trung 8 III. Kaliclorat: cht rn, kt tinh, không màu, dùng làm thuc nu ch Oxi 3Cl 2 + 6KOH      5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 2KClO 3 + 3S    2KCl + 3SO 2 2KClO 3 + 3C    2KCl + 3CO 2 5KClO 3 + 6P    5KCl + 3P 2 O 5 KClO 3 + Br 2  KBrO 3 + Cl 2 KClO 3 + 6HCl đặc  KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O 2KClO 3          2KCl + 3O 2 4KClO 3       KCl + 3KClO 4 3KClO    2KCl + KClO 3 F. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng: I. Trạng thái tự nhiên: Muối mỏ: NaCl Cacnalit: KCl. MgCl 2 .6H 2 O Xinvinit: NaCl. KCl II. Ứng dụng: - Flo: NaF loãng: thuốc chống sâu răng Teflon (CF 2 -CF 2 ): chất nhiệt dẻo trong chảo chống dính Freon (CFCl 3 , CF 2 Cl 2, gọi chung là CFC): dùng trong tủ lạnh, máy lạnh nhưng gây lủng tầng ozon nên cấm dùng - Clo: tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi vải, giấy - KClO 3 : chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, ngòi nổ, sx diêm (đầu diêm chứa 50% KClO 3 ) - AgBr: chất nhạy cảm với ánh sáng, dùng để tráng lên phim - Iot: Cồn iot (dd iot 5% trong C 2 H 5 OH) Muối Iot: NaCl + lượng nhỏ KI/KIO 3 Gv: Hà Thành Trung 9 Bài tập áp dụng: Câu 1. Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO 2  PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (b) HCl + NH 4 HCO 3  NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (c) 2HCl + 2HNO 3  2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O (d) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 2. Cho các phát biểu sau: 1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . 2) Các anion Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa màu trắng với Ag+, còn F- thì không. 3) Cho khí clo qua nước vôi trong đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với Kaliclorua làm lạnh, ta sẽ được kali peclorat kết tinh. 4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử. 5) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung môi và hóa chấ được dùng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính. 6) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng Số phát biều đúng: A. 2 B. 4 C. 3 D.5 Câu 3. Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng : A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H 2 SO 4 đặc. B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO 4 . C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe 2 O 3 đều là phản ứng trao đổi. D. Dung dịch HF là axit yếu , không được chứa trong lọ thuỷ tinh Câu 4: Trong các dung dịch sau: NaClO, KMnO 4 , CaOCl 2 , Na 2 CO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 ZnO 2 , HCOONH 4 , NH 4 ClO 4 , Na 2 C 2 O 4 , (NH 4 ) 2 SO 3 , CH 3 OH và AgNO 3 . Hãy cho biết dung dịch HCl tác dụng được với bao nhiêu dung dịch điều kiện thích hợp? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Gv: Hà Thành Trung 10 Câu 5. Trong số các chất sau: FeCl 3 , HCl, Cl 2 , H 2 SO 4 đặc nóng, H 2 S, Na 2 SO 4 , HF. Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với dung dịch KI ? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 6: Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do: A. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử. B. Dung dịch NaCl độc. C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. D. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ có tính oxi hóa Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là: A. 3s 2 3p 3 . B. 3s 2 3p 4 . C. 2s 2 2p 4 . D. 3s 2 3p 5 . Câu 8. Cho các phản ứng sau: (1) Cl 2 + 2NBr → 2NaCl + Br 2 (5) F 2 + 2NaCl → 2NaF + Cl 2 (2) Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2 (6) HF + AgNO 3 → AgF + HNO 3 (3) Cl 2 + 2NaF → 2NaCl + F 2 (7) HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 (4) Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl (8) PBr 3 + 3H 2 O → H 3 PO 3 + 10HCl Số pthh viết đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 9: Dãy được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần: A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: P + NH 4 ClO 4 → H 3 PO 4 + Cl 2 + N 2 + H 2 O [...]... Trung Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên ử bị oxi hóa và tổng số nguyên tử bị khử lần lượt là A 8 và 5 B 10 và 18 C 18 và 10 D 5 và 8 Câu 11: Trong PTN do sơ xuất nên một số học sinh đã điều chế quá nhiều khí Cl2 làm ô nhiễm không khí và có nguy cơ phá hủy các máy móc, thiết bị Để loại phần lớn clo trong không khí, nên dung cách nào sau đây là hợp lý, có hiệu quả nhất: A Rắc vôi... dễ bay hơi 2) Brom là chất oxi hóa mạnh, và mạnh hơn clo 11 Gv: Hà Thành Trung 3) Người ta sản xuất brom chủ yếu từ rong biển 4) Dung dịch HBr để lâu trong không khí có thể bị oxi hóa bởi SO2 5) Axit bromic được điều chế bằng cách oxi hóa brom 6) Tính bền, tính oxi hóa và tính axit của HBrO đều kém hơn HClO 7) Từ brom có thể tạo ra được axit pebromic 8) Brom chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao, phản... lạnh và máy điều hóa nhiệt độ CFC là : A CF4 và CCl4 B CF4 và CF2Cl2 C CCl4 và CFCl3 D CF2Cl2 và CFCl3 Câu 17: Cho các phát biểu sau về Clo: 1) Clo là chất khí màu vàng lục, không mùi, rất độc 2) Clo là một phi kim điển hình, trong các phản ứng hóa học clo chỉ thể hiện tính oxi hóa 3) Phần lớn lượng clo dùng để tẩy trắng vải, sợi giấy, sát trùng nước 4) Nguyên tắc để điều chế clo là oxi hóa ion Cl- thành... đúng là: A 4 B 1 C 3 D 2 Câu 18: Trong tự nhiên, nguyên tố có hàm lượng ít nhất là : A Flo B Iot C Clo D Brom Câu 19: Phát biểu nào đúng ? A Oxit có hóa trị cao nhất của flo là O2F B Axit flohidric là một axit yếu nhưng có khả năng hòa tan Silic C Tính oxi hóa, tính axit của HClO đều mạnh hơn HBrO D Tính bền, tính khử của HF < HCl < HBr < HI Câu 20: Ứng dụng không phải của KClO3 : A Chế tạo thuốc nổ -... A Cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh B Dùng dòng điện oxi hoá ion florua (ở dạng nóng chảy) C Dùng chất có chứ F để nhiệt phân ra F2 D Dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá muối florua Câu 23: Công thức hóa học của khoáng chất cacnalit là: A KCl.MgCl2.6H2O B NaCl.MgCl2.6H2O C KCl.CaCl2.6H2O D NaCl.CaCl2.6H2O Câu 24: Khi đổ dd AgNO3 vào dd chất nào sẽ thu được kết tủa có màu đậm nhất? A Dung dịch HF B Dung... tượng qun sát được là A Dung dịch có màu vàng 13 Gv: Hà Thành Trung B Không có hiện tượng gì C Dung dịch có màu nâu D Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng sau đó lại mất màu Câu 26: Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là A 3NaF.AlF3 B NaCl.KCl C NaCl.MgCl2 D KCl.MgCl2 Câu 27: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách: A Cho khí Cl2 từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3 B Điện . axít MnO 2 + 2KI + 2H 2 SO4  MnSO 4 + K 2 SO 4 + I 2 + 2H 2 O 2FeCl 3 + 2HI  2FeCl 2 + 2HCl + I 2 2NaI + 2H 2 SO 4 đ  Na 2 SO 4 + I 2 + SO 2 + 2H 2 O 2NaI + 2NaNO 2 + 2H 2 SO 4 . Cl 2 + 2NaBr  2NaCl + Br 2 Br 2 + 2KI  2KBr + I 2 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3 Na 2 S 2 O 3 + 4Cl 2 + 5H 2 O  2NaHSO4 + 8HCl Na 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O  Na 2 SO 4 + HBr 2Na 2 S 2 O 3 . 2H 2 O MnO 2 + 4HBr  MnBr 2 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 đ + 2HBr  SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2NaBr + 2H 2 SO 4 đ  Na 2 SO 4 + Br 2 + SO 2 + 2H 2 O 3. I 2 : oxi hóa I- bng MnO 2 ng

Ngày đăng: 29/05/2015, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w