1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiên thức và chon lọc de on thi TNTHPT 2011 vật lí 12

44 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.Các định nghĩa về dao động cơ  Dao động cơ học. -Dao động cơ học là sự chuyển động của một vật quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng.  Dao động tuần hoàn -Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định (Chu kì dao động)  Dao động điều hòa -Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được biểu thị bằng hàm cos hay sin theo thời gian. 2.Phương trình dao động điều hòa  Phương trình li độ -Phương trình cos( )( )x A t cm ω ϕ = + x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng. (cm) A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm) ω : tần số góc của dao động (rad/s) ϕ : pha ban đầu của dao động (t=0) ( )t ω ϕ + : pha dao động tại thời điểm t. (rad)  Phương trình vận tốc ' sin( ) cos( )( ) 2 v x A t A t cm π ω ω ϕ ω ω ϕ = = − + = + + => Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc 2 π  Phương trình gia tốc 2 2 ' '' cos( ) cos( )( )a v x A t A t cm ω ω ϕ ω ω ϕ π = = = − + = + + => Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc 2 π , nhanh pha hơn li độ góc π 3.Các đại lượng trong dao động cơ  Chu kì dao động T(s) Là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện được một dao động toàn phần  Tần số dao động f(Hz) Là số lần dao động trong một đơn vị thời gian 1 f T =  Mối quan hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc. Biểu thức 2 2 f T π ω π = = 4.Năng lượng trong dao động cơ - Cơ năng = Động năng + Thế năng W = W đ + W t  Động năng W đ 2 2 2 2 2 2 1 1 1 . . sin ( ) sin ( ) 2 2 2 m v m A t kA t ω ω ϕ ω ϕ = = + = +  Thế năng W t 2 2 2 1 1 . cos ( ) 2 2 k x kA t ω ϕ = = +  Định luật bảo toàn cơ năng W = W đ + W t = 2 2 2 1 1 . . . 2 2 k A m A ω = = W đmax = W tmax = const Viết phương trình x =Acos(ωt + φ) MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP Chọn 0 0t = là lúc vật qua VTCB 0 0x = theo chiều dương 0 0v > : Pha ban đầu 2 π ϕ = − 1 k m N r P r F r v = 0 k F = 0 m N r P r k m N r P r F r O A A x GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn Chọn 0 0t = là lúc vật qua VTCB 0 0x = theo chiều âm 0 0v < : Pha ban đầu 2 π ϕ = Chọn gốc thời gian 0 0t = là lúc vật qua biên dương 0 x A= : Pha ban đầu 0 ϕ = Chọn gốc thời gian 0 0t = là lúc vật qua biên âm 0 x A= − : Pha ban đầu ϕ π = Phương trình độc lập với thời gian: ω = + 2 2 2 2 v A x ; ω ω = + 2 2 2 4 2 a v A tỉ số giữa động năng và cơ năng dùng công thức 2 2 2 d W A x W A − = 5.Con lắc lò xo  Cấu tạo -Con lắc lò xo gồm một là xo có độ cứng k(N/m) có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắng vào vật có khối lượng m.  Phương trình dao động của con lắc lò xo  Phương trình li độ -Phương trình cos( )( )x A t cm ω ϕ = +  Tần số góc- của con lắc lò xo k m ω = (rad/s)  Chu kì-Chu kì của con lắc 1 2 2 m T f k π π ω = = = Tần số dao động của con lắc lò xo 1 1 2 2 k f T m ω π π = = = Lực kéo về : F = ma = - kx → +luôn hướng về vị trí cân bằng + Tỉ lệ với li độ 6.Con lắc đơn  Cấu tạo -Gồm một sợi dây không giãn có độ dài l, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắng vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ ( 0 10 α < )  Phương trình dao động  Lực kéo về với li độ góc nhỏ. Luôn hướng về vụ trí cân bằng tỉ lệ với khối lượng sin t s P mg mg mg l α α = − = − = −  Phương trình dao động 0 cos( )( )s S t cm ω ϕ = +  Tần số góc g l ω = (rad/s)  Tần số dao động 1 1 2 2 g f T l ω π π = = =  Chu kì dao động 1 2 2 l T f g π π ω = = =  Năng lượng của con lắc đơn 2 M l α > 0 α < 0 O + T ur P ur n P uur t P ur s = lα C - x max = A - a max = 2 A ω - v min = 0 - W đ = 2 1 . 0 2 m v = - W tmax = 2 2 1 1 2 2 kx kA= - W = W đ + W t = W tmax - F đhmax = k.x max = k.A - Chuyển động đổi chiều tại biên dao động. - x min = 0 - v max = .A ω - a min = 0 - W đmax = 2 2 max 1 1 . 2 2 m v kA= - W tmin = 2 1 0 2 kx = - W = W đ + W t = W đmax - F đhmin = k.x min = 0 - Lực đàn hồi và gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng -A x<0,a>0 VTCB +Ax>0,a<0 GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn  Động năng của con lắcW đ = 2 1 . 2 m v  Thế năng của con lắc (Chọn gốc thế năng tại VTCB và con lắc có li độ góc α ) (1 cos ) t W mgl α = −  Cơ năng của con lắcW = 2 1 . 2 m v + (1 cos )mgl α − = const Sơ đồ tóm lược dao động 7 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng  Dao động tắt dần -Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian -Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ nhớt môi trường càng lớn.  Dao động duy trì: -Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mãi mãi với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, gọi là dao động duy trì. Đặc điểm • Ngoại lực tác dụng để cho dao động duy trì được thực hiện bỡi một cơ cấu nằm trong hệ dao động.  Dao động cưỡng bức -Nếu tác dụng một ngoại biến đổi điều hoà F = F 0 sin(ωt + ϕ) lên một hệ. Lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát . Khi đó hệ sẽ gọi là dao động cưỡng bức Đặc điểm • Dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực. • Biên độ của dao động không đổi • Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào: +Biên độ ngoại lực điều hòa tác dụng vào hệ. +Tần số ngoại lực và độ chênh lệch giữa tần số dao động của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. • Ngoại lực tuần hoàn do một cơ cấu ngoài hệ tác động vào vật.  Hiện tượng cộng hưởng -Nếu tần số ngoại lực (f) bằng với tần số riêng (f 0 ) của hệ dao động tự do, thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại.  Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : -Dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dùng một lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên độ lớn 3 GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn -Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên dây đàn… 8. Tổng hợp dao động -Tổng hợphai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình lần lượt là:x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ), và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) sẽ là một phương trình dao động điều hòa có dạng: x = Acos(ωt + ϕ).Với: • Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) • Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + • Ảnh hưởng của độ lệch pha : • Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 = 2kπ → A = A max = A 1 +A 2 . :Hai dao động cùng pha • Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 =(2k+1)π →A=A min = A - A 1 2 :Hai dao động ngược pha • Nếu ϕ 2 – ϕ 1 = 1 ( ) 2 k π + →A = 2 2 1 2 A + A :Hai dao động vuông pha Nếu A 1 = A 2 =a , 3 π ϕ ∆ = thì biên độ tổng hợp A = 3a dựa vào giản đồ A r là đường chéo chia đôi góc tạo bởi A 1 0A 2 .Vậy 6 π ϕ = Câu hởi trắc nghiệm tự giải 1/ Một vật dao động theo phương trình x= Acos(ωt+ϕ). Kết luận nào sau đây là sai? A. Biểu thức vận tốc của vật là v= -ωAsin(ωt+ϕ) B. Biểu thức gia tốc của vật là a= -ω 2 Acos(ωt+ϕ) C. Chu kì dao động của vật là T = 2 ω π D. Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thiên với cùng tần số 2/ Khi vật dao động điều hòa với li độ x, chu kì T và biên độ A thì: A. vận tốc cực đại của vật có độ lớn là v max = 2 2 A T π B. gia tốc của vật là a = 2 2 4 x T π − C. gia tốc cực đại của vật có độ lớn là a max = 2 A T π D phương trình dao động có dạng là x = Acos 2 ( )t T π ϕ + 3/ Dao động của con lắc đơn chỉ có thể gần đúng với dao động điều hòa nếu có dao động đó: A. có góc lệch nhỏ và không có ma sát B. có chu kì rất lớn C. có tần số góc rất lớn D. thực hiện tại nơi có gia tốc trọng trường lớn 4/ Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+ϕ). Kết luận nào sau đây là sai? A. Cơ năng của con lắc không thay đổi theo thời gian B. Biểu thức của thế năng là W t = 2 2 2 1 os ( ) 2 m A c t ω ω ϕ + C. Biểu thức của động năng là W đ = 2 2 2 1 sin ( ) 2 m A t ω ω ϕ + 4 P P 1 P 2 x ϕ ∆ϕ M 1 M 2 M O GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn D. Biểu thức của cơ năng là W t = 2 2 1 4 m A ω 5/ Dao động tắt dần là dao động có: A. li độ luôn giảm theo thời gian B. động năng luôn giảm theo thời gian C. thế năng luôn giảm theo thời gian D. biên độ giảm dần theo thời gian 6/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật A. không thay đổi B. biến thiên một lượng bằng 4A C. biến thiên một lượng bằng 2A D. biến thiên một lượng bằng A 7/ Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m một đầu cố định, đầu còn lại treo vật m = 100g. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. 2cos(20 )( ) 2 x t cm π = + B. 2cos 20 ( )x t cm= C. 2cos(20 )( ) 2 x t cm π = − D. 2sin 20 ( )x t cm= 8/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Tại vị trí có li độ x, vận tốc của vật xác đinh bởi biểu thức: A. 2 2 1 2 v A x ω = − B. 2 2 2 v A x ω = − C. 2 2 ( )v A x ω = − D. 2 2 v A x ω = − 9/ Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian? A. Li độ và vận tốc cực đại B. Vận tốc và gia tốc C. Động năng và thế năng D. Biên độ và vận tốc cực đại 10/ Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng: A. làm cho tần số dao động không giảm đi B. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ C. làm cho li độ dao động không giảm xuống D. làm cho động năng của vật tăng lên 11/ Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng cộng hưởng thì: A. tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần B. tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần C. biên độ A của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực D. biên độ A của dao động đạt giá trị cực đại 12/ Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: 1 4sin 5 ( )x t cm π = và 2 4 3 sin(5 )( ) 2 x t cm π π = + / Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp A. 8sin(5 )( ) 3 x t cm π π = + B. 8 2 sin(5 )( ) 3 x t cm π π = − C. 4 2 sin(5 )( ) 3 x t cm π π = − D. 4sin(5 )( ) 2 x t cm π π = + 13/ Hai dao động điều hòa cùng tần số thực hiện cùng phương, độ lệch pha của chúng là: A. hiệu các góc quay của hai dao động B. hiệu hai pha của hai dao động đó C. góc giữa trục Ox và từng vectơ biểu diễn các dao động đó D. góc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động đó 14/ Hai dao động điều hòa x 1 và x 2 có cùng A, ω nhưng có pha ban đầu khác nhau. Biết 2 1 2 π ϕ ϕ = + . Kết luận nào sau đây là sai? A. Dao động x 2 nhanh pha hơn dao động x 1 một góc 2 π 5 GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn B. Dao động tổng hợp có biên độ là 2A C. Dao động tổng hợp luôn nhanh pha hơn dao động x 2 D. Dao động tổng hợp có tần số góc là 2ω 15/Vật dao động điều hòa theo phương trình: .)4cos(6 cmtx π = Tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là A. cm3 . B. . cm6 C. cm3 − D. cm6 − . 16 /Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình .) 2 cos(6 cmtx π π += Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây ? A. scm /3 π . B. scm /3 π − . C. scm /0 . D. scm/6 π . 17/ Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1,2s và vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng là 4 π cm/s. Biên độ dao động của vật là A.2,4cm. B.5,5cm. C.6cm. D.3,3cm. 18/ Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆ l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A. f = 2π m k B. f = ω π 2 C. f = 2π g l∆ D. f = π 2 1 l g ∆ 19/ Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. g l π 2 1 . B. 2π l g . C. 2π g l . D. l g π 2 1 20/. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos100πt (cm) và x 2 = 3cos(100πt + 2 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 5 cm. B. 3,5 cm. C. 1 cm. D. 7 cm. 21/. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. 22/. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 23/Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc. . Câu 1(TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 2(TN – THPT 2009): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= π 2 (m/s 2 ). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. 6 GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn Câu 3(TN – THPT 2009): Dao động tắt dần A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có lợi. C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại. Câu 4(TN – THPT 2009): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = cos( / )( )t cm π π −4 6 và x 2 = cos( / )( )t cm π π −4 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 8cm. B. 4 3 cm. C. 2cm. D. 4 2 cm. Câu 5(TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng: A. 5cm/s. B. 20π cm/s. C. -20π cm/s. D. 0 cm/s. Câu 6(TN – THPT 2009): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là: A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 7(TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng: A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 8. (TN năm 2010)Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 9. ( TN năm 2010)Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π /2) (x tính bằng cm, t tính bằng s).Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm có li độ bằng :A. 2 cm. B. - 3 cm. C. – 2 cm. D. 3 cm. Câu 10. (TN năm 2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +). Cơ năng của vật dao động này là A. mω 2 A 2 /2 B. mω 2 A. C. mωA 2 /2 D. mω 2 A/2 Câu 11. i TN năm 2010) Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + / 6 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 100π cm/s 2 . B. 100 cm/s 2 . C. 10π cm/s 2 . D. 10 cm/s 2 . Câu 12 ( TN năm 2010) Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(100 πt + π /2) (cm) và x 2 = 12cos100 πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm. Câu 23. ( TN năm 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. Câu 24(TN 2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1.Các khái niệm về sóng  Sóng cơ -Sóng cơ là dao động cơ được lan truyền trong không gian theo thời gian trong môi trường vật chất.  Sóng ngang 7 GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn -Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử sóng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong môi trường rắn và trên mặt nước.  Sóng dọc -Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí 2.Các đại lượng đặc trưng của sóng  Vận tốc truyền sóng v: -Là vận tốc truyền pha dao động. Trong môi trường xác định thì tốc độ truyền sóng là xác định. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng  Chu kì sóng T: -Chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua, chu kì sóng là chu kì dao động và cũng là chu kì của nguồn sóng.  Tần số sóng f: -Tần số sóng là tần số của các phần tử dao động khi có sóng truyền qua. Chu kì sóng là tần số dao động và cũng là tần số của nguồn sóng 1 ( )f Hz T =  Bước sóng λ (m): -Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì . v v T f λ = = -Bướcc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương dao động cùng pha.  Biên độ sóng A: -Biên độ sóng là biên bộ dao động của các phần tử sóng khi có sóng truyền qua.  Năng lượng sóng -Năng lượng sóng 2 2 1 2 W m A ω = (J)  Độ lệch pha -Nếu hai điểm M và N trong mội trường truyền sóng và cách nguồn sóng 0 lần lược là d M và d N : 2 2 M N d d d ϕ π π λ λ − ∆ = = *Chú ý: -Nếu hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng thì: 2 MN ϕ π λ ∆ = *Nếu . 2 . d k k ϕ π π π λ ∆ ∆ = ⇔ = thì hai điểm đó dao động cùng pha. ⇒ .d k λ = với k Z∈ *Nếu ( ) ( ) 2 1 . 2 2 1 . d k k ϕ π π π λ ∆ ∆ = + ⇔ = + thì hai điểm đó dao động ngược pha. ⇒ .d k λ = *Nếu . 2 . 2 2 d k k π π ϕ π λ ∆ ∆ = ⇔ = thì hai điểm đó dao động vuông pha. ⇒ .d k λ = với k Z∈  Phương trình sóng -Phương trình sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là phương trình dao động của điểm đó. -Giả sử phương trình dao động của nguồn sóng O là cosu A t ω = => Thì phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng x là 2 cos2 ( ) cos( . ) M M t x x u A A t T π π ω λ λ = − = − 8 A Bụng Nút P 2 λ A P N N N N N B B B B 4 λ GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn  Tính tuần hoàn của sóng -Tại một điểm xác định trong môi trường truyền sóng có x = const. u M là một hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t với chu kì T u M là một hàm biến thiên điều hòa trong không gian theo biến x với chu kì λ 3.Các khái niệm về giao thoa sóng  Phương trình sóng -Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O 1 và O 2 là: 1 2 cosu u a t ω = = -Xét một điểm M cách hai nguồn lần lược là d 1 = O 1 M và d 2 = O 2 M -Phương trình sóng tại M do hai nguồn O 1 và O 2 truyền đến là 1 1 cos 2 ( ) M dt u a T π λ = − và 2 2 cos 2 ( ) M dt u a T π λ = − -Phương trình sóng tổng hợp tại M 2 1 1 2 1 2 2 cos ( )cos 2 ( ) 2 M M M d d d dt u u u a T π π λ λ − + = + = − => Dao động tổng hợp tại M cũng là dao động điều hòa cùng tần số với hai dao động thành phần với chu kì T -Biên độ sóng tổng hợp tại M 2 1 2 cos ( ) d d A a π λ − = • Độ lệch pha 2 1 2 d d ϕ π λ − ∆ = • Biên độ dao động cực đại A max = 2A khi 2 1 d d k λ − = • Biên độ dao động cực tiểu A min = 0 khi 2 1 1 ( ) 2 d d k λ − = + 4.Các khái niệm về sóng dừng  Định nghĩa -Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng sóng cố định trong không gian.  Tính chất -Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp nhau trên phương truyền sóng: 2 NN BB d d k λ = = -Khoảng cách giữa một nút và bụng sóng liên tiếp nhau trên phương truyền sóng: (2 1) 4 NB d k λ = +  Điều kiện có sóng dừng -Sóng dừng có hai đầu cố định (nút sóng) hay hai đầu tự do (bụng sóng) ; : 2 l k k λ = số bó sóng -Sóng dừng có một đầu cố định (nút sóng) và một đầu tự do (bụng sóng) (2 1) ; : 4 l k k λ = + số bó sóng 5.Các khái niệm về sóng âm  Định nghĩa -Sóng âm là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất. 9 GV Ông Minh Thuyết THPT AN NINH MỸ TÚ SÓC TRẮNG soạn ngày 1/4/2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn -Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Nói chung sóng âm truyền trong môi trường rắn có vận tốc lớn nhất. -Tốc độ sóng âm phụ thuộc vào bản chất môi trường, nhiệt độ, áp suất… -Sóng âm là sóng dọc. -Tai người cảm nhận âm có tần số từ 16Hz-20000Hz.  Hạ âm, siêu âm -Sóng có tần số dưới 16Hz gọi là sóng hạ âm. -Sóng có tần số trên 20000Hz gọi là sóng siêu âm  Đặc trưng vật lý của âm -Tần số: Nói chung âm có tần số lớn thì âm nghe càng cao và ngược lại âm có tần số nhỏ thì âm nghe càng thấp. -Cường độ âm và mức cường độ âm: +Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian. . W P I S t S = = (W/m 2 ) Với P:công suất âm S: diện tích âm truyền qua (m 2 ) +Mức cường độ âm L (dB) 0 0 ( ) lg ( ) 10lg I I L B hayL dB I I = = Với I: cường độ âm I 0 :cường độ âm chuẩn = 10 -12 W/m 2 -Đồ thị dao động âm: +Nhạc âm là những âm có tần số xác định. +Tập âm là những âm có tần số không xác định +Âm cớ bản - họa âm: Một nhạc cụ phát âm có tần số f 0 thì cũng có khả năng phát âm có tần số 2f 0 ,3f 0 … Âm có tần số f 0 là âm cơ bản. Âm có tần số 2f 0 ,3f 0… là các họa âm. Tập hợp các họa âm gọi là phổ của nhạc âm (Đồ thị dao động âm)  Đặc trưng sinh lý của âm -Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí phụ thuộc: liên quan đến tần số âm, không phụ thuộc vào năng lượng âm. -Độ to: là đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào mức cường dộ âm và tần số âm. -Âm sắc: là tính chất giúp ta phân biệt được các âm khác nhau do các nguồn âm phát ra (ngay cả khi chúng có cùng độ cao và độ to) Câu hởi trắc nghiệm tự giải 1/ Trên phương truyền sóng, hai điểm dao động cùng pha với nhau và ở gần nhau nhất cách nhau một khoảng bằng: A. Một bước sóng. B. Một số nguyên lần của bước sóng. C. Nửa bước sóng. D. Hai lần bước sóng. 2/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học ? A. Sóng trên mặt nước là sóng ngang B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao dộng D. Hai điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau 2 λ thì dao động ngược pha nhau 10 [...]... tc thi gia hai u on mch xoay chiu l u = 220 cos120 t (V ) Tn s dũng in l A 60 Hz B 120 Hz C 120 Hz D 100 Hz 3/ Mch RLC ni tip Bit UR = 60 V, UL = 100V , UC = 20V in ỏp hiu dng gia hai u ton mch l: A 180V B 140V C 100V D 20V 16 (2) GV ễng Minh Thuyt THPT AN NINH M T SểC TRNG son ngy 1/4 /2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn 4/ on mch ni tip cú R = 50 , L = 0, 4 103 H, C = F in ỏp hai u on mch... t trng quay trong ng c cú tn s A bng tn s ca dũng in chy trong cỏc cun dõy ca stato B ln hn tn s ca dũng in chy trong cỏc cun dõy ca stato C cú th ln hn hay nh hn tn s ca dũng in, tựy vo ti D nh hn tn s ca dũng in chy trong cỏc cun dõy ca stato 19/ Khi cú cng hng in trong on mch in xoay chiu RLC thỡ A Cng dũng in tc thi trong mch cựng pha vi in ỏp tc thi t vo hai u on mch B in ỏp tc thi gia hai u... 5 (TN THPT 2009): t mt in ỏp xoay chiu vo hai u on mch ch cú t in thỡ A cng dũng in trong on mch tr pha /2 so vi in ỏp gia hai u on mch B tn s ca dũng in trong on mch khỏc tn s ca in ỏp gia hai u on mch C cng dũng in trong on mch sm pha /2 so vi in ỏp gia hai u on mch D dũng in xoay chiu khụng th tn ti trong on mch Cõu 6 (2009) : Khi ng c khụng ng b ba pha hot ng n nh vi tc quay ca t trng khụng... t ngoi cú bc súng nm trong khong: A t 10-9m n 10-6m B t 0,38 àm n 0,76 àm C 10-12m n 0,76 àm D ngn hn 0,38 àm n khong 10-9m 19/ Tia X l bc x cú bc súng nm trong khong A ln hn bc súng ca vựng ỏnh sỏng nhỡn thy 29 GV ễng Minh Thuyt THPT AN NINH M T SểC TRNG son ngy 1/4 /2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn B nh hn bc súng ca vựng ỏnh sỏng nhỡn thy C t 10-12m n 10-6m D t 10-12m n 10-9m 20/ So vi... 15,924 kHz 3/ Nu trong vựng khụng gian cú t trng bin thi n theo thi gian thỡ: A Cỏc ht mang in s chuyn ng theo ng cong khộp kớn B lm xut hin cỏc ht mang in, to thnh dũng in cm ng C lm xut hin in trng tnh D lm xut hin in trng xoỏy 4/ Nhng ng sc ca in trng xoỏy cú dng l: A nhng ng cong khộp kớn B nhng ng thng song song nhau C nhng ng cong h D nhng ng cong xen ln nhng ng thng 5/ Trong chõn khụng, vn tc... ra v mnh hn D vn xy ra nhng yu hn 33 GV ễng Minh Thuyt THPT AN NINH M T SểC TRNG son ngy 1/4 /2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn 2/ ấlectron no sau õy c gi l ờlectron quang in? A ấlectron t do trong kim loi B ấlectron lp v cỏc nguyờn t C ấlectron bt ra khi tm kim loi khi cú ỏnh sỏng thớch hp chiu vo nú D ấlectron truyn t vt nhim in õm sang vt khụng nhim in 3/ Xờdi l kim loi cú gii hn quang... Trong chõn khụng, vn tc lan truyn súng in t bng: A vn tc truyn õm trong khụng khớ B vn tc ỏnh sỏng trong chõn khụng C vn tc truyn súng siờu õm trong khụng khớ D vn tc truyn súng siờu õm trong chõn khụng r r 5/ Trong quỏ trỡnh truyn súng in t, vect cng in trng E v vect cm ng t B luụn: A cú phng song song v cựng chiu B cú phng song song v ngc chiu C cú phng vuụng gúc vi nhau v vuụng gúc vi phng truyn... tip nhau 2.S bin thi n ca in tớch q cu t in v cng dũng in i ca cun dõy -in tớch cu t in trong mch dao ng LC bin thi n iu hũa theo biu thc: q = Q0 cos(t + ) 1 -Vi tn s gúc l: = LC -Cng dũng in trong mch: i = Q0 sin(t + ) = I 0 cos(t + + ) Vi I 0 = Q0 2 20 GV ễng Minh Thuyt THPT AN NINH M T SểC TRNG son ngy 1/4 /2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn =>Dũng in trong mch bin thi n iu hũa cựng... 13/ t vo hai u on mch RLC khụng phõn nhỏnh in ỏp xoay chiu u = U 0cost thỡ dũng in trong mch l i = I0cos(t + ) on mch in ny cú 6 A ZL = R B ZL < ZC C ZL = ZC D ZL > ZC 14/ Trờn on mch xoay chiu ch cú in tr thun, dũng in luụn 17 GV ễng Minh Thuyt THPT AN NINH M T SểC TRNG son ngy 1/4 /2011 0987782680 ongminh_thuyet@yahoo,com.vn A nhanh pha vi in ỏp hai u on mch B chm pha vi in ỏp hai u on 2 2 mch C... mt thit vi nhau v l hai thnh phn ca mt trng thng nht gi l in t trng Thuyt in t: -Thuyt in t cu Maxwell khng nh mi quan h khng khớt gia in tớch, in trng v t trng 5.Súng in t nh ngha: -Súng in t chớnh l in t trng bin thi n lan truyn trong khụng gian theo thi gian c im cu súng in t: -Truyn trong mi mụi trng vt cht k c trong mụi trng chõn khụng Tc truyn súng in t trong chõn khụng bng tc ỏnh sỏng trong . sai? A. Biểu thức vận tốc của vật là v= -ωAsin(ωt+ϕ) B. Biểu thức gia tốc của vật là a= -ω 2 Acos(ωt+ϕ) C. Chu kì dao động của vật là T = 2 ω π D. Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thi n với. sinh lí của âm: A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. 10/ Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong. Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian? A. Li độ và vận tốc cực đại B. Vận tốc và gia tốc C. Động năng và thế năng D. Biên độ và vận tốc cực đại 10/ Trong

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:00

Xem thêm: kiên thức và chon lọc de on thi TNTHPT 2011 vật lí 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w