Giáo án các môn lớp 4 tuần 28

22 301 0
Giáo án các môn lớp 4 tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 28 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Ôân tập GKII ( Tiết1 ) Toán Luyện tập chung Đạo đức Tôn trọng luật giao thông ( Tiết1) x Khoa học Ôân tập vật chất và năng lượng SHDC Thứ ba Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Ôân tập GKII ( Tiết2 ) Toán Giới thiệu tỉ số Chính tả Ôân tập GKII ( Tiết3 ) Kể chuyện Ôân tập GKII ( Tiết4 ) Thứ tư Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Ôân tập GKII ( Tiết 5 ) TLV Ôân tập GKII ( Tiết 6 ) Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Đòa lý Người dân và hoạt động SX ở ĐB DHMT x Thứ năm Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Kiểm tra GKII Toán Luyện tập Khoa học Ôân tập vật chất và năng lượng Kó thuật Lắp cái đu ( Tiết 2) Thứ sáu Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS TLV Kiểm tra GKII Lòch sử Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) Toán Luyện tập SHTT 1 2 Thứ hai Môn : Tập đọc Ôn tập giữa HKII ( Tiết 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết ý nghóa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1 : Kiểm tra bài đọc và HTL - Cho các em lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - GV ghi nhanh lên bảng tên truyện và số trang. - GV phát phiếu và hướng dẫn HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập. * Củng cố – dặn dò: - Luyện đọc diễn cảm. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. Hát vui - Lần lượt từng HS bốc thăm bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. + các truyện kể: Bốn anh tài trang 4 và trang 13. Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa trang 21. - HS hoạt động nhóm 4. 3 Môn : Toán Bài: Luyện tập chung I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. 2/ Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài. GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Thực hành. Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 2). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 1, 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S : - GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập đã pho to, sau đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra. - GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài. - GV nhận xét phần làm bài của HS. HS đọc đề bài. - HS nhận phiếu và làm bài. - Theo dõi bài chữa của các bạn và của GV. - Kết quả làm bài đúng: Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 2. Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Thực hành. Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 3 ), cá nhân ( bài 4) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Em hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình hành, hình thoi. Gọi đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét + ghi điểm. * Bài 4: Bài toán Yêu cầu HS làm bài vào vở. HS đọc đề bài. Vài HS nêu. HS thảo luận nhóm đôi. Bài 3: a HS đọc đề bài. Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là; 56 : 2 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 4 Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét + ghi điểm. * Củng cố – dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180 m 2 - HS kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. III/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, KHBH, các hình minh hoạ trong SGK. - HS : SGK, Tập học. Môn : Khoa học Bài: Ôn tập: vật chất và năng lượng I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôân tập về : - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng , nhiệt. - Các kó năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Hình minh họa, đồ dùng thí nghiệm các tiết trước. Bảng phụ. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1 : Các kiến thức khoa học cơ bản - GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Treo bảng phụ có ghi câu hỏi 1,2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Nhà khoa học trẻ” - GV chuẩn bò các tờ phiếu có ghi sẵn yêu cầu đủ với số lượng nhóm 4 HS. - Câu hỏi: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: + Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung của câu hỏi 1, 2. - 2 HS lên bảng lần lượt làm từng câu hỏi. HS dưới lớp dùng bút chì làm vào vở BT. - Nhận xét, chữa bài làm của bạn trên bảng. - 4 HS thảo luận, trao đổi, trả lời các câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy. 5 nhất đònh. + Nước ở thể rắn có hình dạng xác đònh. + Nguồn nước đã bò ô nhiễm. + Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra. + Sự lan truyền âm thanh. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Yêu cầu đại diện HS lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm trực tiếp từng nhóm. * Củng cố – dặn dò: - Về nhà ôn tập các bài đã học. - Nhận xét tiết học - HS trình bày những hiểu biết của mình. - HS trả lời. Thứ ba Môn : Luyện từ và câu Bài: Ôn tập (tiết 3) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày bày đúng bài thơ lục bát. II/ Đồ dùng dạy học: - GV :Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL. - HS : SGK, Tập học, giấy khổ to, bút dạ, chuẩn bò ảnh của gia đình mình. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Hát vui -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK. - HS nêu các bài: + Sầu riêng + Chợ tết + Hoa học trò 6 - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Hoạt động 3: Viết chính tả - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 1 HS đọc lại bài. - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài: + Cô Tấm của mẹ là ai? + Cô Tấm của mẹ làm những gì? + Bài thơ nói về điều gì? - Đọc bài cho HS viết. * Củng cố – dặn dò: - Học thuộc phẩn Ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. + Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ + Vẽ về cuộc sống an toàn + Đoàn thuyền đánh cá - Hoạt động nhóm. - Theo dõi, đọc bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Cô Tấm của mẹ là bé. + Bé giúp bà xâu kim. thổi cơm, nấu nước, bế em + Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - HS nghe Gv đọc và viết bài. Môn : Toán Bài: Giới thiệu tỉ số I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 2/ Củng cố cách viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Bài 1, 3 ( HS cần làm) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài. GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH 7 * Giới thiệu tỉ số - GV nêu ví dụ. - GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? + Số xe khách bằng mấy phần? -GV vẽ sơ đồ lên bảng. - Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) HS đọc đề bài. HS quan sát và vẽ sơ đồ vào vở. + Số xe tải bằng 5 phần như thế. + Số xe khách bằng 7 phần. Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 2. Hoạt động lựa chọn: Luyện tập – thực hành Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1) , nhóm đôi ( bài 3). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 1: Em hãy đọc yêu cầu HS đọc đề bài. - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2 : Em hãy đọc yêu cầu HS đọc đề bài. * Củng cố – dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. Viết tỉ số của a và b, biết: a) a = 2 ; b = 3 b) a = 7 ; b = 4 c) a = 6 ; b = 2 d) a = 4 ; b = 10 - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 1 HS đọc đề. HS làm bài theo đôi. 2 HS trình bày. KQ: a) 5 / 11 ; b) 6 / 5 III/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, KHB, bảng phụ. - HS : SGK, Tập học. Môn : Chính tả Bài: Ôn tập ( tiết 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Nghe- viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày bày đúng bài văn mêu tả. 2 .Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể , tả hay giới thiệu. II/ Đồ dùng dạy học: 8 - GV : Giấy khổ to, bút dạ. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Viết chính tả - GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại. - Hỏi: + Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều? + Em hiểu “ nở tưng bừng” nghóa là thế nào? + Đoạn văn có gì hay? - Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này. - Đọc chính tả cho HS viết. - Soát lỗi, thu bài, chấm bài. Hoạt động 2: Ôn luyện về các kiểu câu kể Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? + Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể nào? + Bài 2c yêu cầu đặt các câu ương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Nhận xét từng câu HS đặt. - Cho điểm những HS làm bài tốt. * Củng cố – dặn dò: Về nhà viết lại những từ đã viết sai. - Nhận xét tiết học - Theo dõi, đọc bài. + Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân. + “ Nở tưng bừng “ là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy. - HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát - Viết chính tả theo lời đọc của GV. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu kể Ai làm gì? + Câu kể Ai thế nào? + câu kể Ai là gì? - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. - Môn : Kể chuyện 9 Bài: Ôn tập ( tiết 4) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn thích hợp theo chủ điểm đã học tạo các cụm từ rõ ý ( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập - GV kết hợp bài 1,2 để HS dễ làm, làm nhanh khi hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ. Bài 1,2 : - GV hỏi: Từ đầu HKII các em đã học những chủ điểm nào? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi: Để làm được bài tập này các em làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Đáp án: a) – Một người tài đức vẹn toàn - Nét chạm trổ tài hoa - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. b) - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời - Những kỉ niệm đẹp đẽ c) -Một dũng só diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm. * Củng cố – dặn dò: - Kể lại truyện đã nghe cho người thân - Nhận xét tiết học + Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - 1 HS đọc thành tiếng . - HS làm bài, sau đó 3 HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm. - 1 HS đọc thành tiếng. + Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép từng từ cho sẵn. Nếu từ ngữ ghép đúng sẽ tạo thành cụm từ có nghóa. HS trả lời. - 3 HS làm trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét. 10 [...]... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài toán 1, 2: - GV lần lượt nêu bài toán 1, 2 - HS nghe và nêu lại bài toán - GV hỏi và hướng dẫn HS cách giải bài toán - Theo dõi và giải bài toán vào giấy nháp - GV hỏi: Qua hai bài toán trên, em nào có thể nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng - HS nêu các bước giải và... : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bò nội dung - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bò báo cáo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Yêu cầu lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn - Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ nghệ 1)Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc - Lần lượt từng tổ báo cáo làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt... Ở HỌC SINH - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Ta có sơ đồ: Số bé : Số lớn : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 ( phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 ; Số lớn: 144 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu từng bước giải bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào tập Bài giải toán 16 Ta có sơ đồ: Cam : Quýt : Theo... cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp - Ý kiến đóng góp của HS - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt 2) Phương hướng tuần tới: - Các HS giỏi giúp đỡ các em HS TB, yếu học - HS bổ sung kế hoạch và đóng góp ý kiến thêm trong giờ ra chơi - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp - Tiếp tục chăm sóc các bồn hoa, tưới nước , bón phân... cái đu: a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng -Thực hành lắp ghép loại vào nắp hộp -Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu b)Lắp từng bộ phận: -Vò trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của 18 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN đu -Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu -Vò trí của các vòng hãm c)Lắp... tổ chức : cá nhân, nhóm đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH 1 HS đọc đề bài * Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó đọc HS cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Bài giải bài làm trước lớp Ta có sơ đồ: Đoạn 1: Đoạn 2: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 ( m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 ( m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m ; Đoạn... minh hoạ bài toán + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 2 Hoạt động lựa chọn: Luyện tập- Thực hành Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1), nhóm đôi ( bài 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 1 : - 1 HS đọc trước lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng - Bài toán này thuộc dạng toán gì? và tỉ số... Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 ( quả) Số quýt là : 280 – 80 = 200 ( quả) Đáp số: Cam : 80 quả; Quýt: 200 quả - GV chữa bài và cho điểm HS * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học III/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, KHBH - HS : SGK, Tập học Môn : Khoa học Bài: Ôn tập vật chất và năng lượng ( tiếp theo) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: n tập về : - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng , nhiệt - Các kó năng... học - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp + Câu kể Ai làm gì? Ai như thế nào? Ai là gì? - Hoạt động trong nhóm, cùng thảo luận và làm bài -1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, 1 HS làm trên bảng lớp HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài cho bạn - 3 HS đọc thành tiếng - HS trả lời - HS làm bài - 5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp Môn : Toán Bài: Tìm hai số khi biết tổng... trường, giữ gìn sức khoẻ II/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, KHBH - HS : SGK, Tập học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Triển lãm - 4 HS tạo thành 1 nhóm, dán tranh ra giấy - GV phát giấy cho nhóm 4 HS - Yêu cầu các nhóm dán tranh , ảnh nhóm mình sưu tầm được, sau đó thuyết minh, giới thiệu - GV cùng 3 HS . là: 3 + 8 = 11 ( phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 ; Số lớn: 144 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào tập. Bài giải 16 - GV chữa bài và cho. giải bài toán - GV hỏi: Qua hai bài toán trên, em nào có thể nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng? - HS nghe và nêu lại bài toán. - Theo dõi và giải bài toán vào giấy. trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. - HS : SGK, Tập học. III/ Các

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ôn tập giữa HKII ( Tiết 1)

    • Hát vui

    • Bài: Luyện tập chung

    • Bài: Ôn tập: vật chất và năng lượng

    • Bài: Ôn tập (tiết 3)

      • Hát vui

      • Bài: Giới thiệu tỉ số

      • Bài: Ôn tập ( tiết 2)

      • Bài: Ôn tập ( tiết 4)

      • Bài: Ôn tập GKII ( tiết 5)

      • Bài: Ôn tập GKII ( tiết 6)

      • Bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

      • 1/ Biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”

      • 2/ Củng cố cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”

      • Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung

      • Bài: Kiểm tra GHK 2

      • Bài: Luyện tập

      • Bài: Ôn tập vật chất và năng lượng ( tiếp theo)

      • Bài: Lắp cái đu ( tiết 2 )

      • Bài: Kiểm tra GHK2

      • Bài: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long

        • - HS thi kể.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan