PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN ĐIỆN XOAY CHIỀU CHUYÊN ĐỀ KU 2015 CHUYÊN ĐỀ KU 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lời mở đầu Điện xoay chieu - mộ t chủ đe yêu thı́ch của các bạn đam mê Vật lí phổ thông! Cái đêm mê ay là cả một quá trı̀nh tı̀m tòi, học hỏi, chứ ng minh, xây dự ng nhữ ng cô ng thứ c đe hieu het nhữ ng cái đẹp, cái sâu sac trong điện xoay chieu. Chı́nh vı̀ vậy, chú ng tôi nhữ ng ngườ i đam mê Vật lı́ pho thông viet chuyên đe này đe các bạn hieu thêm nhữ ng van đe sâu sac an chứ a trong bài toán tan so thay đoi trong điện xoay chieu. Chac các bạn tò mò vı̀ sao chuyên đe lại mang tên chuyên đề KU, đó là một đieu thật thú vị, cái tên này đe bao quát đội dung củ a chuyên đe, khai thác ve bài toán thay đoi tan so đe các đại lượ ng điện áp hiệu dụng các phan tử trong mạch RLC bieu dien theo thô ng qua điện áp hiệu dụ ng hai đau mạch qua tham so k. Y tưở ng chuyên đe đượ c thay Nguyễn Đình Yên khơi nguon, sau đó đượ c anh Phan Nhật Hoàng và mı̀nh phát trien, và làm rõ đe các bạn hieu bản chat. Các công thứ c trong chuyên đe rat de nhớ , đượ c xây dự ng từ hàm tam thứ c bậc hai nên đọc qua các bạn có the hieu ngay. Mặc dù hı̀nh thứ c nó đơn giản nhưng khi khai thác nhieu khı́a cạnh ve nó thı̀ không đơn giản một chú t nào. Đặc biệt khi ket hợ p nhữ ng công thứ c vớ i nhữ ng cái cũ thı̀ nó sẽ trở thành nhữ ng bài toán khó , neu đi thi bạn chưa gặp một lan nào mà mày mò tı̀m lờ i giải mat rat nhieu thờ i gian. Vı̀ vậy, chuyên đe này sẽ giú p các bạn hieu rõ thêm ve bài toán f bien thiên, đe các bạn không sợ nó nữ a mà cảm thay thı́ch thú khi làm nhữ ng bài toán ve f bien thiên. Hi vọng rang sau khi các bạn đọc xong chuyên đe, các bạn cảm thay tự tin hơn vớ i một dạng mớ i trong bài toán f bien thiên, từ đó có một độ ng lự c đủ lớ n đe vữ ng tin trong chặng đườ ng mà các bạn đã chọn ở phı́a trướ c. Nội dung chı́nh chuyên đe đượ c chia làm 3 phan: • k<1- Bài toán f thay đo i đe U =U =kU • k=1- Bài toán f thay đo i đe U =U,U =U • k>1- Bài toán f thay đo i đe U =U =kU(U =U =kU)hoặc U =U =kU (U =U =kU) Ơ moi phan sẽ có bài tập vận dụ ng đe các bạn hieu rõ hướ ng áp dụ ng nhữ ng công thứ c trong chuyên đe vào bài tập. Cuoi cù ng là bài tập luyện tập đe các bạn rèn luyện, củ ng co kı̃ năng làm bài củ a mı̀nh. Cuoi cù ng, xin chân thành cảm ơn nhữ ng ai Yêu Vật lí đã đọc, đó n nhận, quan tâm chuyên đe này. Mặc dù rat co gang trı̀nh bày một cách khoa họ c và một cách chı́nh xác nhat nhưng không the tránh khỏi sai sót. Mọi ý kien thac mac, đóng góp củ a bạn đọ c xin liên hệ qua địa chı̉ mail:bom2081997@gmail.com. Ngày 30/4/2015 Tran Văn Quân L A T E X by Tran Văn Quân PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 1 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU 2 Nội dung chuyên đề KU 2.1 k<1- Bài toán f thay đổi để U R =U R =kU(k<1) 2.1.1 Nội dung công thức Xét bài toán: Đặt điện áp xoay chieu 𝑢=𝑈 √ 2(𝜔𝑡)𝑉vào hai đau đoạn mạch RLC mac noi tiep, cuộn dây thuan cảm, trong đó 𝜔thay đo i đượ c. Thay đoi 𝜔đen giá trị 𝜔 và 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau điện trở bang nhau và bang k lan điện áp hiệu dụng hai đau mạch(𝑘<1). Khi đó ta có ket quả: Ket quả 1: Ket quả quen thuộc: 𝜔 .𝜔 =𝜔 1 Ket quả 2: 𝑅= 𝐿|𝜔 −𝜔 |𝑘 √ 1−𝑘 Chứng minh: Ta có 𝑈 =𝑘𝑈⇔𝑅=𝑘𝑍 ⇔𝑅=𝑘 𝑅 +(𝑍 −𝑍 ) ⇔𝑅 (𝑘 −1)+𝑘 𝑍 −2𝑘 𝑍 .𝑍 +𝑘 𝑍 =0 ⇔𝑅 (𝑘 −1)+𝑘 𝜔 𝐿 −2𝑘 𝐿 𝐶 + 𝑘 𝜔 𝐶 =0 ⇔𝑘 𝜔 𝐿 +𝑅(𝑘 −1)−2𝑘 𝐿 𝐶 𝜔 + 𝑘 𝐶 =0(2.1.1.1) Sử dụ ng định lı́ Vi-ét cho phương trı̀nh (2.1.1.1) an 𝜔 ta có: • 𝜔 +𝜔 = −𝑏 𝑎 = 2𝑘 𝐿 𝐶 −𝑅(𝑘 −1) 𝑘 𝐿 =2𝜔 + 𝑅 𝐿 1−𝑘 𝑘 • 𝜔 .𝜔 =𝜔 Từ hai đieu trên ta suy ra đượ c (𝜔 −𝜔 ) = 𝑅 𝐿 . 1−𝑘 𝑘 ⇒ 𝑅= 𝐿|𝜔 −𝜔 |𝑘 √ 1−𝑘 Công thức trên thoáng nhìn chúng ta thấy rất quen, chắc hẳn chúng ta liên tưởng tới công thức này:𝑅= 𝐿|𝜔 −𝜔−2| √ 𝑛 −1 . Nó xuất phát từ bài toán mạch RLC có 𝜔thay đổi đến giá trị 𝜔 và 𝜔 mà có hai giá trị dòng điện bằng nhau và bé hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại k lần 𝐼 =𝐼 = 𝐼 𝑛 (𝑛>1)thì 𝑅= 𝐿|𝜔 −𝜔−2| √ 𝑘 −1 Thực ra hai công thức có cùng bản chất, thật vậy: Ta có 𝑈 =𝑈 =𝑘𝑈=𝑘𝑈 ⇒𝐼 =𝐼 =𝑘𝐼 = 𝐼 1 𝑘 (𝑘<1). Áp dụng công thức trên với sự tương 1 𝜔 là tan so góc khi mạch xảy ra cộ ng hưở ng PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 2 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU quan của 𝑛và 1 𝑘 ta được: 𝑅= 𝐿|𝜔 −𝜔 | 1 𝑘 −1 = 𝐿|𝜔 −𝜔 |𝑘 √ 1−𝑘 . Thực ra hai bài toán là một nhưng sự phân chia ra như vậy sẽ giúp ta hiểu rõ bản chất và có nhiều cách chứng minh cho một bài toán hay công thức đáng nhớ nào đó . 2.1.2 Bài tập vận dụng Vận dụng 1: Đặt điện áp xoay chieu 𝑢=𝑈 √ 2cos(𝜔𝑡)𝑉vào hai đau đoạn mạch RLC mac noi tiep chứ a cuộn dây thuan cảm, trong đó 𝜔thay đoi đượ c. Thay đoi 𝜔đen giá trị 𝜔 hoặc 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau điện trở bang nhau và đeu nhỏ hơn điện áp hiệu dụ ng cự c đại hai đau điện trở √ 3 2 lan. Biet rang 𝜔 −𝜔 =100𝜋(𝑟𝑎𝑑/𝑠)và 𝐿= 1 𝜋 𝐻. Điện trở R có giá trị là: A. 100Ω. B. 100 √ 3Ω. C. 200Ω. D. 160Ω. Lời giải Lưu ý điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu điện trở chính là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Bài toán chı̉ mang tı́nh chat áp dụ ng công thứ c có ngay: 𝑅= 𝐿|𝜔 −𝜔 |𝑘 √ 1−𝑘 = 1 𝜋 .100𝜋. √ 3 2 1− 3 4 =100 √ 3Ω Đáp án B. Vận dụng 2: Đặt điện áp xoay chieu 𝑢=𝑈 √ 2cos(2𝜋𝑓𝑡)𝑉vào hai đau đoạn mạch go m đoạn AM chứ a một cuộn dây thuan cảm có độ tự cảm L noi tiep điện trở R, đoạn MB chứ a tụ điện có điện dung C thay đoi đượ c, trong đó 𝑓thay đo i đượ c. Co định điện dung củ a tụ ở giá trị 𝐶 , ngườ i ta thay đo i 𝑓đen giá trị 𝑓 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau điện trở 𝑅là 𝑈 và điện áp hai đau AM lệch pha so vớ i dò ng điện góc 𝜑 . Thay đoi 𝑓đen giá trị 𝑓 <𝑓 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau điện trở 𝑅là 𝑈 và điện áp hai đau AM lệch pha so vớ i dòng điện góc 𝜑 . Biet rang 𝑈 =𝑈 = 𝑈 2 và 𝜑 −𝜑 = 𝜋 3 . Tong 𝜑 +𝜑 có giá trị bang: A. 𝜋 6 . B. 𝜋 4 . C. 𝜋 2 . D. 𝜋 3 . Lời giải Khi thay đoi f, từ công thứ c trên ta suy ra: 𝑅= 𝑘 √ 1−𝑘 .(𝑍 −𝑍 )⇒tan𝜑 −tan𝜑 = √ 1−𝑘 𝑘 = 1− 1 2 1 2 = √ 3 Bien đoi ta có: sin(𝜑 −𝜑 ) cos𝜑 .cos𝜑 = √ 3⇒cos𝜑 .cos𝜑 = 1 2 ⇒ 𝜑 = 𝜋 3 𝜑 =0 PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 3 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU Vậy 𝜑 +𝜑 = 𝜋 3 Đáp án D. 2.2 k=1- Bài toán f thay đổi để U L =U,U C =U 2.2.1 Nội dung công thức Xét bài toán: Đặt điện áp xoay chieu 𝑢=𝑈 √ 2(𝜔𝑡)𝑉vào hai đau đoạn mạch RLC mac noi tiep, cuộn dây thuan cảm, trong đó 𝜔thay đoi đượ c. Thay đo i 𝜔đen giá trị 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụng hai đau cuộn cảm thuan bang điện áp hiệu dụng hai đau đoạn mạch (𝑈 =𝑈). Khi đó ta có ket quả: Ket quả 1: 𝜔=𝜔 mà 𝑈 =𝑈thı̀: 𝜔 = 𝜔 √ 2 Thay đo i 𝜔đen giá trị 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụng hai đau cuộn cảm thuan bang điện áp hiệu dụng hai đau đoạn mạch (𝑈 =𝑈). Khi đó ta có ket quả: Ket quả 2: 𝜔=𝜔 mà 𝑈 =𝑈 𝜔 =𝜔 √ 2 Chứng minh. Ket quả 1: Ta có 𝑈 =𝑈⇔𝑍 =𝑍= 𝑅 +(𝑍 −𝑍 ) ⇔𝑍 =𝑅 +𝑍 −2𝑍 𝑍 +𝑍 ⇔ 𝑍 2 =𝑍 𝑍 − 𝑅 2 = 𝐿 𝐶 − 𝑅 2 ⇔ 1 2𝜔 𝐶 = 𝐿 𝐶 − 𝑅 2 ⇔2𝜔 = 1 𝐶 𝐿 𝐶 − 𝑅 2 ⇔𝜔 = 𝜔 2 ⇒𝜔 = 𝜔 √ 2 Ket quả 2: Một cách chứ ng minh tương tự ta cũ ng có: 𝑈 =𝑈⇔𝑍 =𝑍= 𝑅 +(𝑍 −𝑍 ) ⇔ 𝑍 2 = 𝐿 𝐶 − 𝑅 2 ⇔ 𝜔 𝐿 2 = 𝐿 𝐶 − 𝑅 2 ⇔𝜔 =2𝜔 ⇒𝜔 =𝜔 √ 2 PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 4 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU Ta đi một bài toán tong quát: : Cho đoạn mạch RLC no i tiep, vớ i tan so f thay đoi đượ c. Thay đoi 𝑓=𝑓 +Δ𝑓(Hz) thı̀ 𝑈 =𝑈 . Thay đoi 𝑓=𝑓 (Hz ) thı̀ 𝑈 =𝑈 . Biet rang hệ so công suat trong hay trườ ng hợ p là x. Tı̀m bieu thứ c tı́nh 𝑓 thông qua x và Δ𝑓? Khi 𝑓=𝑓 (Hz ) thı̀ : 𝑍 =𝑍 𝑅=𝑥𝑍 ⇒𝑍 = (𝑥𝑍 ) +(𝑍 −𝑍 ) ⇒𝑍 =𝑥 𝑅 +𝑍 −2𝑍 𝑍 +𝑍 → 𝑍 −2𝑍 𝑍 +𝑥 𝑅 =0 Giải phương trı̀nh trên ta thu đượ c 𝑍 =𝑍 (1− √ 1−𝑥 ).(1). 𝑍 =𝑍 (1+ √ 1−𝑥 ). Ta có công thứ c giải nhanh khá quen thuộ c : 𝑓 =𝑓 .𝑓 = 𝑓 √ 2 . √ 2(𝑓 +Δ𝑓)=𝑓 (𝑓 +Δ𝑓) 𝑍 =𝐿𝜔 𝑍 = 1 𝐶𝜔 ⇒𝜔 𝐿𝐶= 𝑍 𝑍 →𝑓 =𝑓 𝑍 𝑍 ⇒𝑓 (𝑓 +Δ𝑓)=𝑓 𝑍 𝑍 ⇒𝑓 𝑍 𝑍 −1=Δ𝑓 Ket quả 3: • Δ𝑓>0→𝑍 >𝑍 →𝑍 =(1− √ 1−𝑥 )→𝑓 = Δ𝑓(1− √ 1−𝑥 ) √ 1−𝑥 • Δ𝑓<0→𝑍 <𝑍 →𝑍 =(1+ √ 1−𝑥 )→𝑓 = −Δ𝑓( √ 1−𝑥 ) 1+ √ 1−𝑥 Ba ket quả trên là nhữ ng ket quả quan trọ ng, vận dụ ng giải nhanh đượ c rat nhieu bài toán khó! 2.2.2 Bài tập vận dụng Vận dụng 1: Đặt điện áp 𝑢=𝑈 √ 2cos ( 2𝜋𝑓𝑡 )( 𝑉 ) (𝜔thay đoi) vào hai đau đoạn mạch mac noi tiep gom điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộ n cảm có độ tự cảm L (vớ i 2𝐿>𝑅 𝐶). Khi 𝑓=𝑓 thı̀ 𝑈 =𝑈và 6 ( 𝑅+𝑍 )( 𝑍 +𝑍 ) =7𝑅 ( 𝑅+𝑍 ) . Khi 𝑓=𝑓 +75 ( 𝐻𝑧 ) thı̀ 𝑈 =𝑈. Tı́nh 𝑓 . A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz. Lời giải Đe giải quyet bài toán đặt ra ở đe ta phải tı̀m ra x, mà x là hệ so cô ng suat nhé!. 𝑅+𝑍 𝑅+𝑍 = 7 6 . 𝑅 𝑍 +𝑍 ⇒ 𝑥𝑍 +𝑍 (1− √ 1−𝑥 ) 𝑥𝑍 +𝑍 = 7 6 . 𝑥𝑍 𝑍 (1− √ 1−𝑥 )+𝑍 →𝑥=0,8. Đen đây thay x=0,8 vào công thứ c khi 𝑍 >𝑍 : t 𝑓 = (1− √ 1−𝑥 )Δ𝑓 √ 1−𝑥 =50(𝐻𝑧) Đáp án A. Vận dụng 2:Cho đoạn mạch RLC noi tiep, vớ i tan so f thay đoi đượ c. Thay đoi 𝑓=𝑓 +75Hz thı̀ 𝑈 =𝑈 . Thay đoi 𝑓=𝑓 (Hz ) thı̀ 𝑈 =𝑈 và 𝑅+𝑍 𝑅+𝑍 = 2 3 . Giá trị 𝑓=𝑓 gần giá trị nào nhất ? A. 55 Hz. B. 60 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz. Lời giải Gọi x là hệ so cuông suat củ a mạch điện trong hai trườ ng hợ p 𝑅+𝑍 𝑅+𝑍 = 2 3 → 𝑥𝑍 +(1− √ 1−𝑥 )𝑍 𝑥𝑍 +𝑍 = 2 3 ⇒𝑥=0,8⇒𝑓 = (1− √ 1−𝑥 )Δ𝑓 √ 1−𝑥 =50(𝐻𝑧) PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 5 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU Đáp án A. Vận dụng 3:Đặt điện áp xoay chieu có giá trị hiệu dụ ng U không đoi, tan so 𝑓thay đo i đượ c vào hai đau đoạn mạch gom điện trở thuan, cuộn cảm thuan và tụ điện mac noi tiep. Khi 𝑓=𝑓 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau tụ điện 𝑈 =𝑈. Khi 𝑓=𝑓+75𝐻𝑧thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đâu cuộn cảm 𝑈 =𝑈và hệ so cô ng suat củ a toàn mạch lúc này là 1 √ 3 . Hỏ i f gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz. Lời giải Các dữ kiện đã quá rõ ràng! Chı̉ việc thay dữ kiện vào là ra ket quả thô i! 𝑓 = (1− √ 1−𝑥 )Δ𝑓 √ 1−𝑥 = 1− 1− 1 √ 3 .75 1− 1 √ 3 =16,85(𝐻𝑧). Đáp án B. Các vı́ dụ trên, neu thự c sự công thứ c quá co ng kenh hay khó nhớ thı̀ một cách làm đơn giản khác mà không kém phan hiệu quả là dùng phương pháp Chuẩn hóa số liệu đe giải quyet chú ng, dı̃ nhiên xét ve khı́a cạnh thờ i gian thı̀ công thứ c sẽ giú p chú ng ta giải rat nhanh, nhưng một nhượ c điem của nó là chı̉ áp dụng cho một so bài nhat định. Vı̀ vậy trong khuôn kho bài viet, chú ng tôi chı̉ nêu ra nhữ ng công thứ c de nhớ và nêu cách nhớ hiệu quả cho bạn đọc! Ta quay lại vớ i bài tập vận dụ ng thứ nhat. Vận dụng 1: Đặt điện áp 𝑢=𝑈 √ 2cos ( 2𝜋𝑓𝑡 )( 𝑉 ) (𝜔thay đoi) vào hai đau đoạn mạch mac noi tiep gom điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộ n cảm có độ tự cảm L (vớ i 2𝐿>𝑅 𝐶). Khi 𝑓=𝑓 thı̀ 𝑈 =𝑈và 6 ( 𝑅+𝑍 )( 𝑍 +𝑍 ) =7𝑅 ( 𝑅+𝑍 ) . Khi 𝑓=𝑓 +75 ( 𝐻𝑧 ) thı̀ 𝑈 =𝑈. Tı́nh 𝑓 . A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz. Lời giải Rõ ràng công thứ c độ c giú p chú ng ta giải bài này trong vài chụ c giây. Nhưng dùng chuan hóa so liệu cho bài toán này cũ ng không phải là loi đi to i! Khi 𝑓=𝑓 . Ta chọ n 𝑅=1Ω Từ giải thiet 6 ( 𝑅+𝑍 )( 𝑍 +𝑍 ) =7𝑅 ( 𝑅+𝑍 ) , vớ i 𝑅=1ta suy ra: 6 ( 1+𝑍 )( 𝑍 +𝑍 ) =7 ( 1+𝑍 ) ⇒6𝑍 +6𝑍 .𝑍 +6𝑍 −𝑍 −7=0 ( 1 ) Mặt khác 𝑈 =𝑈ta suy ra 𝑍 =𝑍= 1+ ( 𝑍 −𝑍 ) ⇒𝑍 = 𝑍 +1 2𝑍 ( 2 ) PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 6 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra đượ c(một công cụ tı́nh nghiệm mạnh là máy tı́nh CASIO fx 570 ES PLUS): 𝑍 = 0,5;𝑍 = 5 4 Khi 𝑓=𝑓 +75=𝑘𝑓 ta có 𝑈 =𝑈suy ra: 𝑍 =𝑍 = 1+ ( 𝑍 −𝑍 ) ⇒1+𝑍 −2𝑍 .𝑍 =0 Vớ i 𝑍 = 𝑍 𝑘 = 5 4𝑘 và 𝑍 =𝑘𝑍 Ta suy ra: 1+ 5 4𝑘 −2. 5 4 . 1 2 =0 Từ đó ta suy ra 𝑘=2,5Nên: 𝑓 +75=2,5𝑓 ⇒𝑓 =50𝐻𝑧 Đáp án A. Quay lại vớ i vận dụ ng 3. Vận dụng 3:Đặt điện áp xoay chieu có giá trị hiệu dụ ng U không đoi, tan so 𝑓thay đo i đượ c vào hai đau đoạn mạch gom điện trở thuan, cuộn cảm thuan và tụ điện mac noi tiep. Khi 𝑓=𝑓 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau tụ điện 𝑈 =𝑈. Khi 𝑓=𝑓+75𝐻𝑧thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đâu cuộn cảm 𝑈 =𝑈và hệ so cô ng suat củ a toàn mạch lúc này là 1 √ 3 . Hỏ i f gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz. Lời giải Giả sử 𝑓=𝑓 =𝑓 +7=𝑘𝑓 ( 𝑘>1 ) . Khi đó ta có tong trở cảm kháng và dung kháng củ a mạch lan lượ t là 𝑍,𝑍 ,𝑍 Từ giả thiet cos𝜑= 𝑅 𝑍 = 1 √ 3 ta chọn 𝑅=1Ω,𝑍= √ 3Ω. Mặt khác 𝑈 =𝑈⇒𝑍 =𝑍= √ 3 Lại có: 𝑍= 𝑅 + ( 𝑍 −𝑍 ) ⇒ 𝑍 = √ 3− √ 2 𝑍 = √ 3+ √ 2 Khi 𝑓=𝑓 thı̀ tong trở, cảm kháng, dung kháng củ a mạch lan lượ t là: 𝑍 ,𝑍 = 𝑍 𝑘 ,𝑍 =𝑘𝑍 Từ giả thiet 𝑍 =𝑍 ⇒1+𝑍 =2𝑍 .𝑍 ⇔ 𝑍 𝑘 +1=2. 𝑍 𝑘 .𝑘𝑍 ⇔ 3 𝑘 +1=2𝑍 𝑍𝐶 Vớ i 2 giá trị củ a 𝑍 ket hợ p vớ i 𝑘>1ta suy ra 𝑘= 3 5−2 √ 6 Nên ta suy ra: 𝑓 +75= 3 5−2 √ 6 𝑓 ⇒𝑓 ≈16,86𝐻𝑧 Đáp án B. PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 7 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU 2.3 k>1-Bàitoán f thayđổiđểU L =U L =kU(U RL =U RL =kU),k>1hoặc U C =U C =kU(U RC =U RC =kU),k>1 2.3.1 Bài toán f thay đổi mà điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần (hai đầu tụ điện) bằng nhau và bằng 𝑘(𝑘>1)lần điện áp hiệu dụng hai đầu mạch Xét bài toán: Đặt điện áp xoay chieu 𝑢=𝑈 √ 2(𝜔𝑡)𝑉vào hai đau đoạn mạch RLC mac noi tiep, cuộn dây thuan cảm, trong đó 𝜔thay đoi đượ c. Thay đo i 𝜔đen giá trị 𝜔 hoặc 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau cuộn cảm bang nhau và bang 𝑘lan điện áp hiệu dụ ng hai đau đoạn mạch. Khi đó ta có ket quả: Ket quả 1: 𝜔=𝜔 hoặc 𝜔=𝜔 mà 𝑈 =𝑈 =𝑘𝑈(𝑘>1)thı̀: 𝑘 𝑘 −1 = 𝜔 +𝜔 2𝜔 2 𝜔 .𝜔 = 𝑘 √ 𝑘 −1 𝜔 Thay đoi 𝜔đen giá trị 𝜔 hoặc 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau tụ điện bang nhau và bang 𝑘lan điện áp hiệu dụ ng hai đau đoạn mạch. Khi đó ta có ket quả: Ket quả 2: 𝜔=𝜔 hoặc 𝜔=𝜔 mà 𝑈 =𝑈 =𝑘𝑈(𝑘>1)thı̀: 𝑘 𝑘 −1 = 1 2 . 1 𝜔 + 1 𝜔 𝜔 3 𝜔 .𝜔 = √ 𝑘 −1 𝑘 .𝜔 Chứng minh. Ket quả 1: Ta có 𝑈 =𝑘𝑈⇔𝑍 =𝑘𝑍=𝑘 𝑅 +(𝑍 −𝑍 ) ⇔𝑍 =𝑘 𝑅 +𝑘 𝑍 −2𝑘 𝑍 𝑍 +𝑘 𝑍 ⇔(𝑘 −1)𝑍 −2𝑘 𝑍 𝑍 +𝑘 𝑍 +𝑘 𝑅 =0 ⇔(𝑘 −1)𝜔 𝐿 −2𝑘 𝐿 𝐶 + 𝑘 𝜔 𝐶 +𝑘 𝑅 =0 ⇔(𝑘 −1)𝜔 𝐿 +𝑅 −2 𝐿 𝐶 𝑘 𝜔 + 𝑘 𝐶 =0(2.1.1) Sử dụ ng định lı́ Vi-ét cho phương trı̀nh (2.3.1.1) an 𝜔 ta đượ c: • 𝜔 +𝜔 =− 𝑏 𝑎 = 2 𝐿 𝐶 −𝑅 𝐿 . 𝑘 𝑘 −1 =2𝜔 . 𝑘 𝑘 −1 ⇒ 𝑘 𝑘 −1 = 𝜔 +𝜔 2𝜔 • 𝜔 .𝜔 = 𝑐 𝑎 = 𝑘 𝑘 −1 . 1 𝐿 𝐶 ⇒ 𝜔 .𝜔 = 𝑘 √ 𝑘 −1 .𝜔 2 𝜔 là tan so góc khi điện áp hiệu dụng hai đau tụ đạt giá trị cự c đại 3 𝜔 là tan so góc khi điện áp hiệu dụng hai đau cuộn cảm thuan cự c đại PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 8 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU Ket quả 2: Ta có 𝑈 =𝑘𝑈⇔𝑍 =𝑘𝑍=𝑘 𝑅 +(𝑍 −𝑍 ) ⇔(𝑘 −1). 1 𝜔 .𝐶 −2𝑘 𝐿 𝐶 +𝑘 𝜔 𝐿 +𝑘 𝑅 =0 ⇔(𝑘 −1). 1 𝜔 𝐶 +𝑅 −2 𝐿 𝐶 𝑘 . 1 𝜔 +𝑘 𝐿 =0(2.1.2) Sử dụ ng định lı́ Vi-ét cho phương trı̀nh (2.3.1.2) an 1 𝜔 ta đượ c: • 1 𝜔 + 1 𝜔 =− 𝑏 𝑎 =2 𝐿 𝐶 −𝑅 .𝐶 . 𝑘 𝑘 −1 ⇒ 𝑘 𝑘 −1 = 1 2 . 1 𝜔 + 1 𝜔 𝜔 • 1 𝜔 . 1 𝜔 = 𝑐 𝑎 = 𝑘 𝑘 −1 𝐿 𝐶 ⇒ 𝜔 .𝜔 = √ 𝑘 −1 𝑘 𝜔 2.3.2 Bài toán f thay đổi mà điện áp hiệu dụng hai đầu RL(RC) bằng nhau và bằng 𝑘(𝑘>1)lần điện áp hiệu dụng hai đầu mạch Xét bài toán: Đặt điện áp xoay chieu 𝑢=𝑈 √ 2(𝜔𝑡)𝑉vào hai đau đoạn mạch L,R,C mac no i tiep theo thứ tự đó , cuộ n dây thuan cảm, trong đó 𝜔thay đoi đượ c. Thay đo i 𝜔đen giá trị 𝜔 hoặc 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau RL bang nhau và bang 𝑘lan điện áp hiệu dụng hai đau đoạn mạch. Khi đó ta có ket quả: Ket quả 3: 𝜔=𝜔 hoặc 𝜔=𝜔 mà 𝑈 =𝑈 =𝑘𝑈(𝑘>1)thı̀ 𝜔 .𝜔 = 𝑘 √ 𝑘 −1 𝜔 Thay đo i 𝜔đen giá trị 𝜔 hoặc 𝜔 thı̀ điện áp hiệu dụ ng hai đau RC bang nhau và bang 𝑘lan điện áp hiệu dụng hai đau đoạn mạch. Khi đó ta có ket quả: Ket quả 4: 𝜔=𝜔 hoặc 𝜔=𝜔 mà 𝑈 =𝑈 =𝑘𝑈(𝑘>1)thı̀ 𝜔 .𝜔 = √ 𝑘 −1 𝑘 𝜔 Chứng minh. Ket quả 3: Ta có 𝑈 =𝑘𝑈⇔ 𝑅 +𝑍 𝑅 +(𝑍 −𝑍 ) =𝑘 ⇔𝑅 +𝑍 =𝑘 (𝑅 +𝑍 −2𝑍 .𝑍 +𝑍 ) ⇔(𝑘 −1)𝑅 +(𝑘 −1)𝑍 −2𝑘 𝑍 .𝑍 +𝑘 𝑍 =0 ⇔ 𝑘 𝜔 𝐶 +(𝑘 −1)𝜔 𝐿 −2𝑘 𝐿 𝐶 +(𝑘 −1)𝑅 =0 ⇔(𝑘 −1)𝜔 𝐿 +(𝑘 −1)𝑅 −2𝑘 𝐿 𝐶 𝜔 + 𝑘 𝐶 =0(2.2.1) PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 9 [...]... hiệ u điệ n the hai đau cuộ n cả m có cù ng giá 𝑎 𝑏 trị và bang kU Tı̀m giá trị củ a điệ n trơ R? ̉ Đá p so: 𝑅 = 2𝑎 𝑏 − 𝑎 − 𝑏 𝑎 𝑏 Vận dụng 2: Đặ t điệ n á p 𝑈 = 𝑈√2.𝑐𝑜𝑠 (2𝜋𝑓𝑡) ( 𝑉 ) và o hai đau đoạ n mạ ch RLC noi tiep Lan lươt thay ̣ PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 10 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU đoi tan so 𝑓 = 𝑓; 𝑓 = 𝑓 + 30(𝐻𝑧) thı̀ hiệ u điệ n the hai đau cuộ...CHUYÊN ĐỀ KU 2 Sư dụ ng định lı́ Vi-é t cho phương trı̀nh (2.3.2.1) an 𝜔 ta đươc: 𝜔 𝜔 = ̉ ̣ :Ket quả 4: Bien đoi tương tự ta cũ ng có : 𝑈 = 𝑘𝑈 ⇔ ⇔ 𝑅 + 𝑍 𝑅 + (𝑍 − 𝑍 ) 𝑘 −1 + 𝜔 𝐶 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU 𝑘 √𝑘 − 1 𝜔 = 𝑘 (𝑘 − 1)𝑅 − 2𝑘 𝜔 𝐿 𝐶 + 𝑘 𝐿 = 0 (2.2.2) 1 √𝑘 − 1 ta đươc: 𝜔 𝜔 = ̣ 𝜔 𝜔 𝑘 Từ các kết... n xoay chieu AB như hı̀nh vẽ , cuộ n cả m thuan có độ tư cả m thay đoi đươc.Đặ t ̣ ̣ điệ n á p xoay chieu on định 𝑢 = 𝑈√2 cos(𝜔𝑡) 𝑉 và o hai đau đoạ n mạ ch Ban đau 𝐿 = 𝐿 thı̀ mạ ch xả y ra 𝐿 cộ ng hương Thay đoi L đen hai giá trị 𝐿 = 𝐿 = ̉ hoặ c 𝐿 = 3𝐿 thı̀ 𝑈 = 𝑈 = 𝑘𝑈 Giá trị củ a k là : 2 PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 16 CHUYÊN ĐỀ KU A √2 4 TẢN MẠN THÊM VỀ MỘT VẤN ĐỀ... c bộ Yê u Vâ t Lı́ https://www.facebook.com/club.yeu.vl [3] Dien đà n Vậ t lı́ pho thô ng, Tuyển tập Điện xoay chiều Diễn đàn vật lí phổ thông, 2015 [4] Nguyen Đı̀nh Yê n, Phương pháp Chuẩn Hóa Số liệu [5] Bù i Đı̀nh Hieu và Nguyen Đı̀nh Yê n, CHINH PHỤC BÀI TẬP VẬT LÝ ĐIỆN XOAY CHIỀU, Lovebook.vn, 8/3/2015 PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 20 ... t cưc đạ i, khi đó ta có cá c ket quả : ̣ :Ket quả 1: Ket quả quen thuộ c :Ket quả 2: Ket quả mới 1 1 2 + = 𝐿 𝐿 𝐿 𝐿 + 𝐿 = PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 2𝑘 𝐿 𝑘 −1 15 CHUYÊN ĐỀ KU 4 TẢN MẠN THÊM VỀ MỘT VẤN ĐỀ KU Chứng minh Cô ng thưc trê n chưng minh mộ t cá c de dà n bang nghiệ m tam thưc bậ c hai, ta có : ́ ́ ́ 𝑈 = 𝑘𝑈 ⇔ 𝑍 = 𝑘 𝑅 + (𝑍 − 𝑍 ) ⇔ 𝑍 (𝑘 − 1) − 2𝑘 𝑍 𝑍 + 𝑘 (𝑍 + 𝑅 ) =... dung khá ng tụ điệ n lú c ̣ 400 đó là 𝑍 = (Ω) Giá trị k gần giá trị nào nhất trong cá c giá trị sau: √14 A 3,16 B 2,27 C 2,83 D 4,12 PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 14 CHUYÊN ĐỀ KU 4 TẢN MẠN THÊM VỀ MỘT VẤN ĐỀ KU Lời giải Thay đoi 𝜔 đen cá c giá trị 𝜔 và 𝜔 mà 𝐼 = 𝐼 = 𝐼 nê n ta có : 𝑘 𝐿(𝜔 − 𝜔 ) 𝑅= (1) √𝑘 − 1 Mặ t khá c tư cô ng thưc ``độ c'' ta lạ i có : ̀ ́ 𝜔 𝜔 = √𝑘 − 1 √𝑘... khô ng đoi thı̀ 𝑈 nhỏ nhat khi k nhỏ nhat Vậ y ta can tı̀m giá trị nhỏ ́ nhat củ a k đó Tư đó ta có định hương giả i! ̀ ́ Lời giải PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 17 CHUYÊN ĐỀ KU 4 TẢN MẠN THÊM VỀ MỘT VẤN ĐỀ KU • Ta có 8𝑅 = 𝜔 𝐶𝐿 𝐿 ⇔ 𝑅.𝑍 𝑍 𝑍 = 1 8 𝑘 • Mặ t khá c sư dụ ng ket quả đã chưng minh ơ trê n: 𝑍 𝑍 = ̉ ́ ̉ (𝑍 + 𝑅 ) 𝑘 −1 1 1− 1 1 𝑘 ⇔ 1 − 1 = 𝑅 + 𝑍 ≥ 2𝑅.𝑍 ⇔ 1 − 1 ≥ 2 1 ⇔ 3... p xoay chieu 𝑢 = 𝑈√2 cos ( 𝜔𝑡) 𝑉 và o đoạ n mạ ch gom cuộ n dâ y khô ng thuan cả m mac noi tiep vơi tụ điệ n, trong đó tụ điệ n có điệ n dung thay đoi đươc Khi 𝐶 = 𝐶 hoặ c 𝐶 = 𝐶 thı̀ ́ ̣ 𝑍 + 𝑍 64 điệ n á p hiệ u dụ ng hai đau tụ điệ n có giá trị bang nhau và bang 2𝑈 Biet rang và tong = 𝑍 𝑍 7 PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 18 CHUYÊN ĐỀ KU 4 TẢN MẠN THÊM VỀ MỘT VẤN ĐỀ... mạn thêm về một vấn đề KU Như chú ng ta đã biet nộ i dung chı́nh củ a chuyê n đe nà y là KU- bà i toá n f bien thiê n, nhưng van đe KU van cò n xuat hiệ n trong cả bà i toá n L, C bien thiê n Việ c xâ y dưng cô ng thưc hoà n toà n dưa trê n nghiệ m tam ̣ ́ ̣ thưc bậ c hai, đó là đieu tú vị mà chú ng toi muon đem lạ i cho cá c bạ n ́ 4.1 Một vấn đề mới trong những... NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 18 CHUYÊN ĐỀ KU 4 TẢN MẠN THÊM VỀ MỘT VẤN ĐỀ KU trơ củ a cuộ n dâ y bang 50√7Ω Khi thay đoi điệ n dung củ a tụ đe điệ n á p hai đau tụ đạ t cưc đạ i thı̀ dung ̉ ̣ khá ng củ a tụ có giá trị là : A 100 Ω B 200 Ω C 175 Ω D 125 Ω Đá p á n A PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN 19 CHUYÊN ĐỀ KU REFERENCES References [1] Dien đà n Vậ t lı́ phong thô ng http://vatliphothong.vn . QUÂN 1 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU 2 Nội dung chuyên đề KU 2.1 k<1- Bài toán f thay đổi để U R =U R =kU( k<1) 2.1.1 Nội dung công thức Xét bài toán: Đặt điện áp xoay chieu. 7 CHUYÊN ĐỀ KU 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KU 2.3 k>1-Bàitoán f thayđổiđểU L =U L =kU( U RL =U RL =kU) ,k>1hoặc U C =U C =kU( U RC =U RC =kU) ,k>1 2.3.1 Bài toán f thay đổi mà điện. PHAN NHẬT HOÀNG - TRẦN VĂN QUÂN ĐIỆN XOAY CHIỀU CHUYÊN ĐỀ KU 2015 CHUYÊN ĐỀ KU 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lời mở đầu Điện xoay chieu - mộ t chủ đe yêu thı́ch của các bạn