- 1883, tốt nghiệp và bằng kỹ sư - 1884, Taylor được bổ nhiệm làm kỹ sư trưởng của công ty, ông đã thiết kế một xưởng sản xuất kiểu mới -1890, ông trở thành giám đốc của Manufacturing In
Trang 1Frederick Taylor
Bài thứ Ba
Trần Văn Kham | Xã hội học Lao động | http://kham.tv | email: khamtv@ussh.edu.vn
Trang 2Tiểu sử: Frederick Winslow Taylor (1856- 1915) là một kỹ sư người Mỹ và
là cha đẻ của lý thuyết “Tổ chức lao động khoa học”
- Học tại Đại học Havard, sau đó học nghề trong một nhà máy bơm
- Năm 1878, ông trở thành thợ tiện
- 1883, tốt nghiệp và bằng kỹ sư
- 1884, Taylor được bổ nhiệm làm kỹ sư trưởng của công ty, ông đã thiết kế một xưởng sản xuất kiểu mới
-1890, ông trở thành giám đốc của Manufacturing Investment
- Ông đã phân tích quá trình vận động thao tác của công nhân, nhân viên, nghiên cứu quá trình lao động hợp lý
Đó là sự hợp lý hoá lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa học Các công trình nghiên cứu
“Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên tắc của quản lý một cách khoa học” (1911)
Trang 3Quản lý lao động theo khoa học
Phân tích quy
trình công việc Tổng hợp quy trình công việc
Nâng cao năng suất lao
động
Cách khai thác chuỗi thao tác chính xác sau khi nghiên cứu cẩn thận các cá nhân trong quá trình làm việc
Các quyết định truyền thống + quy tắc theo kinh
nghiệm
Trang 4Nguyên tắc quản lý lao động theo khoa học
1 Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của công nhân viên với các thao tác và thời gian cần thiết
2 Lựa chọn công nhân viên thành thạo từng việc, thay cho công nhân viên “vạn năng”.
3 Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp
lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích
nỗ lực của công nhân
4 Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý Tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục.
Trang 5Phân chia lao động
là một thuật ngữ cơ bản cho phép tăng năng suất lao động
bằng việc chuyên môn hoá các nhiệm vụ
1776, nhà kinh tế học người Anh Adam Smith, trong cuốn sách
“Sự thịnh vượng của một quốc gia” đã cho rằng cải tiến năng
suất có thể đạt được thông qua “Sự phân chia lao động”
Đầu thế kỷ 19, Charles Babbage đã phát triển và ứng dụng nhiều triết lý và định đề của Adam Smith
Thuật ngữ “Phân chia lao động” được Taylor sử dụng
và phát triển triệt để hơn, nhưng đây không phải là thuật ngữ do ông sáng tạo ra
Thuật ngữ “Phân chia lao động” được Taylor sử dụng
và phát triển triệt để hơn, nhưng đây không phải là thuật ngữ do ông sáng tạo ra
Trang 61880, phương pháp tổ chức lao động “khoa học” đã trở thành hệ thống quản lý
Ngư
ời Lãn
h đạo
Người bị lãnh
đạo
Cấu
trúc
duy lý
lao
động
Trang 7• Tính lương tương
• ứng với năng suất
• Kiểm tra lao động
• và tổ chức cấp bậc theo chức
năng.
• Theo trục hoành
• Theo trục tung
Động Lao
Trang 8KẾT LUẬN
Taylor đã đề cập đến công việc quản lý trong doanh nghiệp với tầm vi
mô Tuy nhiên, phương pháp này của ông đã đặt nền móng rất cơ bản cho phương pháp quản lý nói chung, đặc biệt là về phương pháp làm việc tối ưu, có hiệu quả cao, tạo động lực trực tiếp cho nhân viên và việc phân cấp quản lý
-Định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực
-Người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành những “công cụ biết nói”, bị méo mó về tâm - sinh lý và như vậy là thiếu tính nhân bản