ke chuyen 4 hk2

28 284 0
ke chuyen 4 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 19 - Tiết 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu truy ện: Trong tiết KC mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, các em sẽ được nghe câu chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần. Nhờ đâu bác thắng được gã hung thần, các em sẽ rõ sau khi nghe câu chuyện. Trước khi nghe câu chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. 2/ GV kể chuyện - GV kể lần 1, HS nghe. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số, hung hãn, vĩnh viễn) - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK 3/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập: a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1- 2 câu - Gọi HS đọc u cầu BT1. - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh họa phóng to tranh SGK. Tranh 1: - HS lắng nghe - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa * Nội dung truyện Bác đánh cá và gã hung thần. (SGK) - Lắng nghe. - Đọc u cầu BT1. - HS suy nghó nói lời thuyết minh cho 5 tranh. - Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong một chiếc bình to. - 1 Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Tranh 5: b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghóa câu chuyện. 4/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK tuần 20. - Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. - Từ trong bình một làn khối đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ. Bác nạy nắp bình. Từ trong bình một làn khói đen vẹt tuôn ra tụ lại hiện thành một con quỷ. - Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời quyền của nó. Con quỷ nói Bác đánh cá đã đến ngày tận số. - Bác đánh các lười con quỹ chui vào bình nhanh tay đậy nắp vứt cái bình trở lại biển sâu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 - KC kể trong nhóm ( kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm). Nêu ý nghóa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp. - 2 đến 3 nhóm HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. - 2 Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 20 - Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đựơc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to viết dàn ý KC. + Giới thiệu tên câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào ở đâu?). + Diễn biến câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện. + Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. + Bảng phụ – viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. + Nội dung câu chuyện ( có hay có mới không?) + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em đã nghe, đã đọc nhiều truyện ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khỏe của con người. Hơm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyện đó - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà và mang đến lớp. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. GV lưu ý HS: + Chọn đúng một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng các lónh vực khác nhau ở mặt - 1 HS lên bảng kể. - Nghe - nhắc lại tựa bài - Đọc đề bài + thực hiện - Một số hs tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu - 3 nào đó ( trs tuệ, sức khoẻ). + Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghóa về câu chuyện. - GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài K.C. - Nhắc HS kể có đầu có cuối với những truyện khá dài thầy (cô) cho phép các em kể 1-2 đoạn chọn đoạn có sự kiện ý nghóa. - Kể trong nhóm. - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện. - GV nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. - Về nội dung ( chuyện có hay, có mới không) 4. Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân, chuẩn bò nội dung cho tiết K.C tuần 21 ( K.C về một người( thân) có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết). chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đọc truyện đó ở đâu… - 1 HS đọc dàn ý. - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. - Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy cơ và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất. Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 21 - Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn đựơc câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một ngừơi có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - 4 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. + Nội dung. + Cách kể. + Cách dùng từ đặt câu, giọng kể. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh kể lại chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Tiết học hôm nay tạo điều kiện cho các em được kể chuyện về một người có tài mà chính các em biết trong cuộc sống. Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn đòi hỏi các em phải chòu nghe, chòu nhìn mới biết về người xung quanh để kể về họ. - GV đã yêu cầu từng trước nội dung bài KC suy nghó về câu chuyện mình sẽ kể các em sẽ học tốt cho hôm nay như thế nào? b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV gạch dưới những câu sau trong đề bài” Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - HS suy nghó nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai? đâu ? có tài gì? - Gv dán lên bảng 2 phương án theo gợi ý 3 - Gv khen ngợi những học sinh chuẩn bò bài tốt dàn ý cho bài kể từ trước khi đến lớp. - Gv nhắc học sinh: Kể câu chuyện em đã được chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ - 1 hs lên bảng kể - Nghe + nhắc lại tên bài 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - 3 học sinh tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK VD: Em muốn kể về một chò chơi đàn pi-a-nô rất giỏi chò là bạn của chò em thường đến nhà em vào các buổi sáng chủ chủ nhật. Em muốn kể về chú hàng - 5 nhất ( tôi,em). VD: ở cạnh nhà em có 1 cô chơi đàn rất hay….kể câu chuyện em trực tiếp tham gia chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy. - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể, hướng dẫn góp ý. - Gv dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những học sinh tham gia thi kể tên câu chuyện của các em để cả lớp khi nhận xét. - Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng học sinh theo tiêu chí đánh giá KC. 3. Củng cố – dặn dò: - Gv nhận xét tiết học . - Yêu cầu Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nếu có thì giờ viết vào vở câu chuyện mà em đã kể ở lớp. - Chuẩn bò ( con vòt xấu xí). xóm nhà em , Chú có thể dùng tay chặt 3 viên gạch chồng lên nhau. - HS đọc suy nghĩ lựa chọn KC theo 1, 2 phướng án đã nêu. + Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối. + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật ( không kể thành chuyện ) . - HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. - HS thực hành kể chuyện . a. KC theo cặp: Từng học sinh qua y mặt nhau kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Một vài học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp. - 6 Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 22 - Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu đựơc lời khen qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương u người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh 2 hs kể chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Treo tranh - Giới thiệu: * GV kể chuyện: - Gv kể lần 1 giọng thong thả, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm tả hình dáng con thiên nga, tâm trạng của nó. - GV kể lần 2 và cho xem tranh minh hoạ. * Học sinh thực hiện yêu cầu bài tập. a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng. - 1 hoặc 2 HS đọc u cầu của BT1. - GV treo 4 tranh minh họa lên bảng theo thứ tự sai (như SGK) - u cầu HS sắp xếp lại tranh treo đúng theo thứ tự câu chuyện. - GV treo tranh lên bảng học sinh sắp xếp. Hát - 2 học sinh - Hs quan sát tranh minh họa truyện, đọc thầm nội dung bài KC trong SGK. - Cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS sắp xếp thứ tự tranh. - 4 nhóm làm việc và trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - 7 * GV nhận xét – chốt lại xếp đúng. + Tranh 1 (tranh 2-SGK) + Tranh 2 (tranh 1-SGK) + Tranh 3 (tranh 3-SGK) + Tranh 4 (tranh 4-SGK) * kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS đọc u cầu của BT 2, 3, 4. - Gv chia nhóm cho học sinh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện. + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? + Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khun các em: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương u người khác. Khơng lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Thiên nga là lồi chim đẹp nhất trong vương quốc các lồi chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí. Vì các bạn vịt thấy hình dáng thiên nga khơng giống mình, nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga. Khi đàn vịt nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất. Thầy (cơ) mong các em biết u q bạn bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò. - Về nhà các em kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bò tiết kế tiếp. - Nhận xét chung. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo thứ tự đúng: 2 – 1 – 3 – 4: - Lớp nhận xét. + Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trơng giúp. + Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trơng rất cơ đơn, lẻ loi. + Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con. + Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. - HS đọc u cầu của BT 2, 3, 4. - KC theo nhóm - Kể cá nhân. - Một vài HS thi kể lại tồn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong đều trả lời câu hỏi. - 8 Thứ ngày tháng năm TUẦN 23 - Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Chuẩn bò : - Tranh, ảnh minh hoạ 1 số truyện. - Bảng lớp viết Đề bài. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Con vòt xấu xí. - Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghóa câu chuyện? - Nhận xét. 3. D ạy bài mới: * Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ kể lại những câu chuyện đã nghe, đã học về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. * Hướng dẫn HS kể chuyện: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: MT: Tìm và kể lại được câu chuyện có cốt truyện rõ ràng bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đựơc nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. - GV nhắc HS: trong các truyện đã nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Gà trống và Cáo có trong SGK, những truyện khác ngồi SGK, các em phải tự tìm đọc. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý kiến về ý nghĩa câu chuyện: - GV nhắc HS: Kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các - Hát. - HS thực hiện u cầu. - HS đọc đề. - Đọc gợi ý trong SGK. - Quan sát. - 1 Số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện. - HS kể chuyện trong nhóm. - Trao đổi về ý nghóa chuyện. - 9 bạn cùng trao đổi. Cách kể phải tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ H kể. - Thi kể chuyện _ bình chọn H kể hay. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Tổng kết – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về tập kể. - Chuẩn bò: “Kể lại những hoạt động em đã tham gia để góp phần giữ cho xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp”. - Mỗi nhóm cử đại diện kể _ sau khi kể xong trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung câu chuyện. Thứ ngày tháng năm TUẦN 24 - Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.Mục tiêu : - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bò : - Tranh ảnh về thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. - SGK III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - GV nhận xét. 3. Bài m ới: * Giới thiệu bài : Thế giới quanh ta rất đẹp nhưng đang trong tình trạng bò ô nhiễm. Vì vậy, để làm cho môi trường sống luôn xanh tươi, sạch đẹp các em -Hát . - 2 HS kể. -HS lắng nghe. - 10 [...]... ĐỘNG HỌC - Hát - 2 HS nêu truyện và kể - 1 HS đọc đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 + Một số Hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình - KC theo nhóm - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện - 14 + Cuối giờ, cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC lơi cuốn nhất? 4 Tổng kết – Dặn dò : - Nhận xét tiết học u cầu HS về nhà... nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vửa kể ở lớp cho người thân - Dặn HS đọc trước để chuẩn bò nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34 (Kể về một người vui tính mà em biết) TUẦN 34: Thứ ngày tháng năm Tiết 34: - 25 KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC ĐÍCH, YÊU... động nhóm - Thi kể chuyện - GV và H nhận xét _ bình chọn HS kể hay 4 Tổng kết – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tập kể thêm - Chuẩn bò: “Ơn tập - Kiểm tra GKII” Thứ TUẦN 28 -Tiết 28: ngày - Các nhóm làm việc - Đọc gợi ý _ dưạ vào gợi ý kể - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Mỗi nhóm cử đại diện kể tháng năm 20 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học... nhiên, cốt truyện rõ ràng - GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC, nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu – diễn biến – kết thúc - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - GV nhận xét, tun dương 4 Tổng kết – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - u cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp; - Chuẩn bị trước bài kể chuyện Những chú bé khơng chết (Tuần 25) bằng cách xem trước... thúc - Đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu … - Đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK - Kể từng đoạn, toàn truyện theo nhóm 4 em - Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung truyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK - Thi kể trước lớp : + Vài nhóm thi kể từng đoạn truyện theo tranh + Vài em thi kể toàn bộ truyện + Mỗi nhóm,... sẵn sao cho tạo ra cụm từ có - Đọc yêu cầu BT3 - Làm bài vào vở nghóa - Mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT , mời - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 3 em lên bảng làm bài , mỗi em làm 1 ý 4 Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập - Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng , dùng đúng từ tiếng Việt 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc... nhau + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ + Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đựơc đi xa cùng Đại Bàng + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa trắng + Tranh 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thốt nạn + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như... xét 3 Giới thiệu bài: Chủ điểm các em đang học có tên gọi “khám phá thế giới” Trong giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể - 19 những câu chuyện đã được nghe, được đọc về các phát minh và các nhà phát minh 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài MT: Tìm đúng truyện - GV viết lên bảng đề bài, gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài: Hãy kể lại 1 câu chuyện đã được nghe... gợi ý 1,2 - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện - 21 lòch hoặc cắm trại của mình - u cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Gv nhận xét chung 4 Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó trước lớp Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về ấn tượng... nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại - Cuối giờ, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhiều nhất b Thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: - GV mời 1 HS nhắc lại ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi con người có khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết - GV nhận xét tiết học - . tranh. - 4 nhóm làm việc và trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - 7 * GV nhận xét – chốt lại xếp đúng. + Tranh 1 (tranh 2-SGK) + Tranh 2 (tranh 1-SGK) + Tranh 3 (tranh 3-SGK) + Tranh 4 (tranh 4- SGK) *. trong một chiếc bình to. - 1 Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Tranh 5: b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghóa câu chuyện. 4/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS. nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò. - Về nhà các em kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bò tiết kế tiếp. - Nhận xét chung. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo thứ tự đúng: 2 – 1 – 3 – 4: - Lớp nhận

Ngày đăng: 29/05/2015, 12:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • + Trong bài, trạng ngữ nào chỉ nơi chốn?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan