Ngy son: 27/02/2011 Ngy dy : 02/03/2011 Lp dy : 12H Tit 28 Bi 9. PHP LUT VI S PHT TRIN BN VNG CA T NC (TIT 2) A. MC TIấU BI HC: 1. Kin thc: Th no l quyn t do kinh doanh ca cụng dõn; ngha v ca ngi tham gia kinh doanh; mt s quy nh ca phỏp lut i vi s phỏt trin vn hoỏ. 2. K nng: Bit thc hin quyn v ngha v ca cụng dõn v phỏt trin kinh t, vn hoỏ theo quy nh ca phỏp lut. 3. Thỏi : Tụn trng v nhiờm chnh thc hin phỏp lut v kinh t, vn hoỏ Cú thỏi phờ phỏn nhng hnh v kinh t v vn hoỏ. B. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : - Giáo án, sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa, đồ dùng dạy học - Máy chiếu - c ti liu tham kho. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở soạn bài, sỏch giỏo khoa, c trc ni dung bi hc - Đọc phần t liệu tham khảo trong sỏch giỏo khoa C. TIN TRèNH DY HC: 1. Kiểm tra bài cũ: (Xen lẫn quá trình học bài mới) 2. Dạy bài mới: *) Đặt vấn đề : Tiết trớc các em đã đợc học và biết rằng pháp luật có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bn vng ca t nc dc bit l vai trũ ú ó đợc thể hiện thông qua sự tác động của pháp luật đến một số lĩnh vực nh kinh tế, văn hoá, xã hội Vậy nội dung cụ thể của pháp luật trong các lĩnh vực này nh thế nào ? Hoat động của thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu về quyền tự do kinh doanh: Quyền tự do kinh doanh là một trong các quyền cơ bản của công dân và đợc Hiến pháp quy định tại điều 57 ? Em hiểu điều 57 nh thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nớc. 2. Nội dung của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nớc. a. Một số nội dung cơ bản cuả pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nớc. * Quyền tự do kinh doanh GV: Giải thích tự do nhng phải trong khuôn khổ của pháp luật vì vậy dù công dân có quyền tự do kinh doanh nhng phải tuân theo những quy định của pháp luật. GV: Yêu cầu học sinh đọc điều 13 luật doanh nghiệp. HS: Đọc SGK GV: Lấy ví dụ phân tích. - Ví dụ: Công dân đủ 18 tuổi trở lên, đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định, không bị quản thúc về mặt pháp luật thì đ- ợc quyền tiến hành kinh doanh ? Trên cơ sở đó hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của công dân. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Phân tích và chỉ ra những biểu hiện của quyền tự do kinh doanh: - Tự do lựa chọn ngành nghề, mặt hàng kinh doanh - Tự do lựa chọn quy mô, hình thức tổ chức - Trình chiếu: cửa hàng bán lẻ, đại lý, công ty cổ phần ? Tác dụng của quyền tự do kinh doanh ? HS: Suy nghĩ trả lời - Huy động đợc mọi nguồn lực trong xã hội - Phát triển kinh tế gia đình, đất nớc - Hành hoá phong phú GV: Quyền lợi của công dân luôn gắn liền với nghĩa vụ.Vậy nghĩa vụ của ngời tham gia sản xuất kinh doanh là gì? ? Ngời tham gia sản xuất kinh doanh có những nghĩa vụ gì? HS: Suy nghĩ trả lời. ? Kinh doanh đúng ngành nghề qui định là nh thế nào. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích: Kinh doanh đúng ngành nghề là kinh doanh đúng mặt hàng trong giấy phép kinh doanh. ? Nếu có một cửa hàng đợc cấp giấy phép kinh doanh điện tử nhng dạo này hay mất điện nên đã nhập thêm quần áo về bán. Quyền tự do kinh doanh của công dân là mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì đợc quyền tiến hành công dân sau khi đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh. *Nghĩa vụ của ngời tham gia hoạt động kinh doanh - Kinh doanh đúng ngành nghề Đấy có phải là kinh doanh đúng ngành nghề không? Tại sao? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt lại kiến thức: Đấy không phải là kinh doanh đúng ngành nghề vì trong giấy phép kinh doanh ghi mặt hàng kinh doanh là điện tử chứ không ghi mặt hàng quần áo. ? Em hãy kể một số ngành nghề mà pháp luật cấm. HS: Pháo, súng đạn, chất gây nghiện, ? Em hiểu thế nào là nộp thuế đầy đủ theo qui định của pháp luật. HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Chốt lại kiến thức: Là nộp đúng thời hạn qui định, không trốn thuế, không gian lận thuế. ? Tại sao phải nộp thuế đúng và đủ. HS: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc, dùng chi cho các công việc chung. Ví dụ: trả lơng công chức, xây dựng giao thông, phát triển giáo dục ? Em hãy kể tên một số loại thuế ở Việt Nam hiện nay. HS: Thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt, GV: Môi trờng hiện nay đang trở thành một vấn đề cấp thiết của nhân loại, vì vậy ngời tham gia kinh doanh cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong lĩnh vực này. GV: Yêu cầu học sinh đọc điều 7 luật bảo vệ môi trờng. ? Ngời tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ này. HS: Không xả rác thải bừa bãi, phải có hệ thống xử lý rác thải GV: Các em đã biết con ngời chính là chủ thể của lịch sử vì vậy mọi sự phát triển của xã hội đều phải nhằm mục tiêu vì con ngời. ? Vậy ngời tham gia sản xuất kinh doanh phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ - Nộp thuế đầy đủ, đúng theo quy định của pháp luật. - Bảo vệ môi trờng - Bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng quyền lợi ngời tiêu dùng. HS: Không sản xuất hàng kém chất lợng, không kinh doanh hàng nhái, hàng giả GV: Hiện nay Nhà nớc rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, điều đó đợc cụ thể thông qua các qui định của pháp luật nh: điều 4, điều 8, điều 11 của luật bảo vệ ngời tiêu dùng. GV: Trình chiếu hình ảnh quyển luật bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng. Nội dung điều 4, điều 8, điều 11. GV: Yêu cầu học sinh đọc điều 4, điều 8, điều 11. GV: Quốc phòng và an ninh là một trong những nội dung đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc, vì vậy tất cả mọi ngời đều phải thực hiện nghiêm túc những qui định về quốc phòng và an ninh. ? Ngời tham gia kinh doanh phải tuân thủ qui định về quốc phòng và an ninh nh thế nào. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích: Không đợc cung cấp tài chính, phơng tiện cho các tổ chức có âm mu phản động chống đối lại đờng lối cách mạng của Việt Nam. GV: Yêu cầu học sinh đọc điều 13 luật quốc phòng và an ninh. GV: Ngời tham gia kinh doanh thực hiện tốt nghĩa vụ này là góp phần đảm bảo, giữ vững, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng toàn dân. HS: Nghe, ghi chép. GV: Văn hoá là yếu tố không thể thiếu để cấu thành nên sự phát triển bền vững của đất nớc. Vậy nội dung cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực này đợc qui định nh thế nào. GV: Pháp luật về phát triển văn hoá đợc qui định trong hiến pháp, luật xuất bản, luật báo chí, bộ luật dân sự GV: Trình chiếu hình ảnh ? Pháp luật về phát triển văn hoá gồm những qui định nào. HS: Suy nghĩ trả lời. - Tuân thủ các qui định về quốc phòng và an ninh, trật tự, an toàn xã hội. b. Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực văn hoá. - Qui định về đời sống văn hoá, nếp sống văn minh, gia đình văn GV: Chốt kiến thức HS: Nghe, quan sát và ghi chép. GV: Qui định về đời sống văn hoá của pháp luật đã đi vào cuộc sống của ngời dân thông qua những hoạt động rất thiết thực. ? Em hãy kể một số hoạt động tại địa bàn nơi em sinh sống để thực hiện đời sống văn hoá. HS: Phát động phong trào thi đua ngời tốt việc tốt, tấm gơng điển hình, phát triển kinhtế, giúp nhau làm giàu chính đáng GV: Qui định về giữ gìn và phát huy di sản văn hoá đợc thể hiện ở điều 22 của luật di sản văn hoá. Yêu cầu học sinh đọc điều 22. ? Lấy ví dụ về di sản văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. HS: Lấy ví dụ GV: Trình chiếu hình ảnh: chùa một cột, nhã nhạc cung đình Huế, quan họ Bắc Ninh ? Để bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc thì Nhà nớc ta đã có những hoạt động cụ thể nh thế nào. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Khuyến khích các hoạt động mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc nh: Tổ chức các lễ hội truyền thống, . ? Trong xu thế toàn cầu hoá nh hiện nay thì chúng ta cần phải tiếp thu văn hoá của các nớc trên thế giới nh thế nào. HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Giải thích: Tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại, đảm bảo tinh thần hoà nhập chứ không hoà tan, không làm mất đi bản sắc dân tộc của mình mà phải làm cho nền văn hoá Việt Nam ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. GV: Pháp luật qui định tạo mọi điều kiện để nhân dân đợc hởng những giá trị văn học nghệ thuật. ? Qui định này đợc biểu hiện cụ thể trong đời sống nh thế nào. hoá. - Giữ gìn, phát triển các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể. - Tạo mọi điều kiện để nhân dân đ- ợc thởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị. - Nghiêm cấm: + Truyền bá t tởng và văn hoá phản động,đồi truỵ. + Các hành vi xâm phạm đến các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. HS: Suy nghĩ trả lời. - Phát sóng trên các phơng tiện nghe nhìn các bộ phim hay có giá trị nghệ thuật cao. - Triển lãm các tác phẩm nghệ thuật - Tổ chức các hoạt động vui chơi có ý nghĩa nh: Làng vui chơi, làng ca hát. GV: Trình chiếu ảnh về các hoạt động trên. HS: Quan sát GV: Pháp luật cũng qui định nghiêm cấm mọi hành vi xâm hại đến các giá trị văn hoá, tuyên truyền t tởng phản động. Ví dụ: Lợi dụng quyền tự do tín ngỡng để truyền bá đạo trái phép. GV: Điều này đợc qui định rõ tại điểm b, khoản 3 điều 11 nghị định số 88/CP. GV: Trình chiếu nội dung điều 11. ? Pháp luật qui định những điều trên nhằm mục đích gì. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Để thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. ? Hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Sơn La. HS: Kể tên GV: Chiếu hình ảnh: Cây đào Tô Hiệu, tháp Chăm Mờng Và, hang Dơi Mộc Châu, nhà tù Sơn La. ? Theo em, nhân dân địa phơng phải làm gì để giữ gìn phát huy những giá trị văn hoá đó. HS: Không đạp phá, bảo vệ, tôn tạo, tuyên truyền với những ngời xung quanh 3. Củng cố, luyện tập: Bi 1: Cụng dõn khụng cú quyn t mỡnh chn v quyt nh sn xut mt hng no sau õy? a. Nuụi trng thu sn b. Sn xut hng th cụng m ngh c. Sn xut v khớ d. Buụn bỏn xe mỏy Bi 2: Nhng hnh vi no sau õy b phỏp lut cm a. Mờ tớn d oan b. Thc hin np sng vn hoỏ c. Tham gia vo cỏc t nn xó hi d. Xõm phm di tớch lch s 4. H ớng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà: - Học và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK Tr. 1111 - Chuẩn bị bài mới: . Ngời tham gia sản xuất kinh doanh có những nghĩa vụ gì? HS: Suy nghĩ trả lời. ? Kinh doanh đúng ngành nghề qui định là nh thế nào. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích: Kinh doanh đúng ngành nghề. quyền cơ bản của công dân và đợc Hiến pháp quy định tại điều 57 ? Em hiểu điều 57 nh thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nớc. 2. Nội dung. tiến hành kinh doanh ? Trên cơ sở đó hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của công dân. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Phân tích và chỉ ra những biểu hiện của quyền tự do kinh doanh: - Tự do lựa