1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

26 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Bài PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC (4 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước - Trình bày số nội dung pháp luật trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh 2.Về kiõ năng: - Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.Về thái độ: - Tôn trọng nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh II NỘI DUNG : Trọng tâm: - Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước - Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế - Một số nội dung pháp luật phát triển văn hoá - Một số nội dung pháp luật phát triển xã hội - Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường - Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh Một số kiến thức cần lưu ý : Về khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm hiểu nhiều khía cạnh theo cách tiếp cận khác Cho đến , chưa có khái niệm khoa học thức đầy đủ phát triển bền vững Theo cách hiểu chung phát triển bền vững phát triển tăng trưởng liên tục lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường , bảo vệ quốc phòng an ninh Như vậy, phát triển bền vững đất nước phải vào tiêu chí : Tăng trưởng liên tục vàvững kinh tế (nhất ngành kinh tế then chốt) ; Có đảm bảo phát triển tiến văn hóa, xã hội : + Có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Phát triển tiến công xã hội, thông qua việc giải vấn đề dân số việc làm, xóa đói giảm nghèo , vấn đề bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, vấn đề xóa bỏ tệ nạn xã hội, vấn đề đạo đức lối sống ; Môi trường bảo vệ ; Có quốc phòng an ninh vững  Vai trò pháp luật phát triển kinh tế đất nước Vai trò pháp luật thể trước hết vai trò việc phát triển kinh tế đất nước, động lực thúc đẩy công cụ cản trở (kìm hãm) phát triển kinh tế Cụ thể là: Những quy định đảm bảo quyền tự kinh doanh khơi dậy tiềm to lớn xã hội Những quy định ưu đãi thuế thu hút đầu tư vào nghề có cho quốc kế dân sinh, vào địa bàn khó khăn nhằm cân đối cấu kinh tế vùng, miền nước Trước đây, quy định thủ tục cấp giấy phép kinh doanh phải qua nhiều quan giải quyết, gây khó khăn cho người xin giấy phép, làm nản lòng người muốn kinh doanh, nguyên nhân cản trở sản xuất, kinh doanh III PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,… IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ: Giảng mới: Một đất nước phát triển bền vững đất nước có tăng trưởng liên tục vững kinh tế, có bảo đảm ổn định phát triển văn hoá, xã hội, có môi trường bảo vệ cải thiện, có quốc phòng an ninh vững Trong phát triển bền vững đất nước, phát luật có vai trò nào? Bao gồm nội dung gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung học Phần làm việc Thầy Trò Tiết 1: GV giảng trình hình thành thuật ngữ “Phát triển bền vững”: Thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần đề cập tới vào năm 1987, Báo cáo Uỷ ban quốc tế môi trường sống phát triển (Uỷ ban Brunđtlan) để biểu thị phát Nội dung học triển xã hội mà không phá huỷ điều kiện tự nhiên tồn loài người Thuật ngữ xuất phản ứng khủng hoảng toàn cầu thời đại: phát triển kinh tế gắn liền với cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái nghiêm trọng môi trường sống phân cực giàu – nghèo giới Theo định nghĩa đưa Báo cáo nêu trên, “đây phát triển đáp ứng nhu cầu thời đại không đe doạ khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Hội nghị lần thứ hai Liên hợp quốc môi trường sống phát triển (Rio de Janero, 1992) đưa định nghĩa phát triển bền vững sau : “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu thời không đe doạ khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Định nghĩa phát triển bền vững đưa từ Hội nghị Rio de Janero năm 1992 môi trường sống phát triển trực tiếp đề cập tới phương diện sinh thái tỏ chật hẹp, không đáp ứng thay đổi thời đại, cần phải dược mở rộng cho phù hợp với vấn đề, thách thức đặt cho toàn nhân loại Xuất phát từ cách tư vậy, năm gần đây, công trình nghiên cứu mình, đa số tác giả rằng, định hướng sinh thái, phát triển bền vững bao gồm định hướng kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh, quốc phòng Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Việt Nam đưa định nghĩa : “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Tuy nhiên, đưa Luật Bảo vệ môi trường nên định nghĩa chưa đề cập hết đầy đủ nội hàm khái niệm phát triển bền vững Cho đến nay, định nghĩa phát triển bền vững hiểu nhiều khía cạnh theo cách tiếp cận khác Theo cách hiểu chung nhất, Phát triển bền vững tăng trưởng phát triển liên tục, vững lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ quốc phòng an ninh Có tiêu chí để xác định đất nước có phát triển bền vững hay không, là: - Tăng trưởng kinh tế liên tục vững ; - Có phát triển tiến văn hoá, xã hội ; - Môi trường bảo vệ phát triển ; - Có quốc phòng an ninh vững Trong yếu tố cần thiết đòi hỏi cho phát triển bền vững đất nước, tăng trưởng kinh tế coi yếu tố nhất, có ý nghĩa định để phát triển bền vững, lẽ : - Tăng trưởng kinh tế đảm bảo nguồn tài cần thiết để bảo vệ môi trường ; - Tăng trưởng kinh tế chi phối tiến kỹ thuật, cần thiết để thay nguồn tài nguyên thiên nhiên tiền công nghệ ; - Chỉ có tăng trưởng kinh tế xoá bỏ nghèo nàn, bảo đảm phát triển tiến văn hoá, xã hội ; - Tăng trưởng kinh tế bảo đảm điều kiện vật chất cho quốc phòng, an ninh Đơn vị kiến thức 1: Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước a Mức độ kiến thức: HS hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực cụ thể a Cách thực hiện:  Trong lĩnh vực kinh tế Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước  Trong lĩnh vực kinh tế Thứ nhất, pháp luật tạo khung pháp lí cần thiết họat động kinh doanh Thứ hai, pháp luật ghi nhận bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân để khơi dậy phát huy tiềm xã hội GV đặt vấn đề: Có người cho rằng, để phát triển kinh tế đất nước cần có chủ trương, sách đủ mà không cần phải có pháp luật Em có đồng ý với ý kiến không? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Để tăng trưởng kinh tế đất nước, Nhà nước sử dụng nhiều công cu, phương tiện, biện pháp khác nhau, đó, pháp luật coi phương tiện thiếu Chủ trương, sách cần thiết không đủ để tạo trật tự pháp lí cần thiết cho hoạt động kinh doanh Không có pháp luật, sản xuất - kinh doanh hỗn loạn, không ổn định tất nhiên kinh tế đất nước tăng trưởng GV giảng cách thức mà pháp luật tác động đến tăng trưởng kinh tế đất nước: + Muốn phát triển tăng trưởng kinh tế cần phải có hệ thống pháp luật kinh tế có khả kích thích sản xuất, khơi dậy tiềm xã hội:  Trước hết, phải tạo khung pháp lý cần thiết cần thiết cho hoạt động kinh doanh  Pháp luật phải đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân  Pháp luật thuế phải tạo động lực kích thích thúc đẩy kinh doanh phát triển + Nền kinh tế phát triển tăng trưởng liên tục, ổn định tiền đề cho phát triển bền vững đất nước Trong lĩnh vực văn hóa GV hỏi: Em có cho rằng, trình xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam cần phải có pháp luật không? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng Thứ ba, thông qua quy định thuế, pháp luật khuyến khích họat động kinh doanh ngành, nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong lĩnh vực văn hóa Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Những quy định pháp luật văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân lọai, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, nhờ mà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Không có pháp luật, văn hoá đất nước khó bảo vệ phát triển theo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tiết 2:  Trong lĩnh vực xã hội GV hỏi: Nếu pháp luật mà có đường lối, sách Đảng Nhà nước giải vấn đề xã hội hay không? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Không có pháp luật dẫn đến tình trạng muốn làm làm, bất bình đẳng xã hội gia tăng, người nghèo không chăm sóc, tệ nạn xã hội không đẩy lùi Thông qua quy định pháp luật mà vấn đề dân số , việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội, … bước giải Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GV hỏi : Những năm qua, phát triển kinh tế – xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; công nghệ sản xuất sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu, thải nhiều chất độc gây ô nhiễm môi trường Theo em, để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng này, Nhà nước cần phải làm gì? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Trước thực trạng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc sản xuất kinh doanh nước ta nguyên nhân làm suy thoái môi trường, Nhà nước cần phải áp dụng nhiều biện pháp, đó, quan trọng biện pháp phát triển khoa học-công nghệ: + Đầu tư để bước thay đổi trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu thải nhiều chất khí bụi gây ô  Trong lĩnh vực xã hội Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển lĩnh vực xã hội Trong kinh tế thị trường, nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải giải quyết: dân số việc làm; bất bình đẳng xã hội tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; xóa đói giảm nghèo; tệ nạn xã hội; đạo đức lối sống; v.v… Các vấn đề xã hội giải cách hiệu thông qua quy định pháp luật Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Các quy định pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu qua môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiễm môi trường + Đầu tư phát triển mạnh khoa học - công nghệ nhằm tạo sản phẩm thay sản phẩm khai thác từ tự nhiên Để thực biện pháp đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn cho công tác nghiên cứu mua trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến, đại GV hỏi tiếp: Các em cho biết vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Bảo vệ môi trường (thông qua quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm hành vi khuyến khích) điều kiện vô quan trọng để phát triển bền vững đất nước  Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh GV hỏi : Vai trò pháp luật lĩnh vực quốc phòng an ninh? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Pháp luật lĩnh vực quốc phòng an ninh điều kiện thiếu phát triển bền vững GV tổng hợp nội dung vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước: Nói đến vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước nói đến tác động pháp luật trình phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh Pháp luật thúc đẩy kìm hãm phát triển bền vững đất nước nói chung, lĩnh vực cụ thể nói riêng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế bảo vệ môi trường Trong lĩnh vực kinh tế, vai trò pháp luật thể tác động pháp luật đến  Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh Pháp luật sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, thông qua tạo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững trình tăng trưởng kinh tế đất nước Nếu pháp luật có quy định thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, động viên thu hút họ vào công việc kinh doanh khơi dậy phát huy tiềm to lớn xã hội, làm cho tổ chức, cá nhân có điều kiện kinh doanh có hiệu quả, làm giàu cho cho xã hội ; từ kinh tế tăng trưởng, điều kiện để phát triển bền vững đất nước Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vai trò pháp luật thể quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống cộng đồng phải khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường tiêu chuẩn, quy định ; hạn chế đến mức tối đa tác động xấu người vào trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Pháp luật hành chính, hình có chế tài xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm từ phía cá nhân, tổ chức trình khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường bảo vệ môi trường Thông qua quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định xử phạt vi phạm hành xử lý vi phạm hình sự, pháp luật góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường, yếu tố cấu thành cần thiết phát triển bền vững Tiết 3: Đơn vị kiến thức 2: Một số nội dung phát luật phát triển bền vững đất nước Đơn vị kiến thức 2.1: º Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế a Mức độ kiến thức: HS hiểu số nội dung pháp luật phát triển kinh tế a Cách thực hiện: Một số nội dung phát luật phát triển bền vững đất nước a) Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế  Quyền tự kinh doanh công dân Quyền tự kinh doanh qui định Hiến pháp luật kinh doanh Tự kinh doanh có nghĩa công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại  Quyền tự kinh doanh công dân GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( SGK) GV hỏi: Kinh doanh gì? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động dịch vụ Cả ba loại hình hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận Vậy, hoạt động kinh doanh biểu nào? Hoạt động sản xuất hoạt động quan trọng người Trong khái niệm kinh doanh, hoạt động hiểu trình tổ chức, cá nhân lao động để tạo sản phẩm vật chất cho xã hội Các sản phẩm sản xuất tạo biểu nhiều thể loại khác nhau, bao gồm sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp… Ví dụ: sản xuất xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động thương mại nhằm thực lưu thông hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng Thông qua hoạt động này, sản phẩm từ sở sản xuất chuyển đến người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu cá nhân, quan, tổ chức Ví dụ: buôn bán vật tư, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phòng phẩm Hoạt động dịch vụ hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm… GV hỏi tiếp Các em hiểu quyền tự kinh doanh công dân? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Quyền tự kinh doanh có nghĩa là, công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh Quyền tự kinh doanh hiểu theo nội dung sau đây: Một là, công dân có quyền tự lựa chọn định kinh doanh mặt hàng Ví dụ: sản xuất đồ điện, hàng tiêu dùng, buôn bán hàng may mặc Hai là, công dân có quyền định quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, mức vốn đầu tư nhiều hay ít, địa bàn kinh doanh rộng hay hẹp Ba là, công dân có quyền lựa chọn định hình thức tổ chức kinh doanh Ví dụ : thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, không cần thành lập công ty mà cần đăng ký kinh doanh hình thức cá nhân hộ gia đình GV kết luận: Quyền tự kinh doanh công dân quyền người tự tiến hành hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tự lựa chọn quy mô hình thức tổ chức kinh doanh  Nghĩa vụ công dân thực họat động kinh doanh GV hỏi: Theo em, theo quy định pháp luật, nhà  Nghĩa vụ công dân thực họat động kinh doanh Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật; Bảo vệ môi trường; Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội v.v… quan trọng nhất? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Trong nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế coi quan Thuế khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước Thuế đời tồn với nhà nước, khoản thu chủ yếu ngân sách nhà nước Nhà nước tồn nguồn thu từ thuế Thuế dùng để chi cho công việc chung Nhà nước xã hội : chi trả lương cho cán bộ, công chức máy nhà nước ; dùng vào việc xây dựng quốc phòng bảo đảm an ninh, trật tự xã hội ; để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng đất nước đường giao thông, sân bay, bến cảng ; để đầu tư tài thúc đẩy ngành kinh tế quốc dân, tập trung đầu tư xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm ; để phát triển giáo dục - đào tạo xây dựng trường học, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, thực đổi nội dung chương trình môn học ; để giải vấn đề văn hoá - xã hội GV hỏi: Em biết loại thuế nước ta nay? HS trao đổi, phát biểu: GV giảng: Ở nước ta có nhiều loại thuế khác + Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ có thu nhập tổ chức, cá nhân, trừ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp Thuế thu nhập doanh nghiệp nước ta thực theo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2003 Theo Luật này, có mức thuế khác sở kinh doanh sau : • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sở kinh doanh 28% • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí tài nguyên quý khác từ 28 đến 50% phù hợp với dự án, sở kinh doanh + Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Ví dụ: Hàng hoá sản xuất từ nhà máy, bán thị trường phải nộp thuế giá trị gia tăng, tức giá bán thị trường lần đầu Nếu bán tiếp sau với giá cao phần chênh lệch giá bán lần đầu với giá bán lần sau giá phải tính thuế Mức thuế suất quy định riêng loại hàng hoá, dịch vụ, tuỳ thuộc vào tính chất, vị trí, vai trò hàng háo kinh tế quốc dân đời sống xã hội nước ta Theo Luật Thuế Giá trị gia tăng, mức thuế suất dao động từ 0% đến 10% Đối tượng phải nộp thuế giá trị gia tăng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tổ chức, cá nhân khác nhập hàng hoá + Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu số mặt hàng hoá dịch vụ đặc biệt sản xuất nước nhập vào Việt Nam Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trước hết hàng hoá, bao gồm : thuốc điếu, xì gà, rượu, bia, ô tô 24 chỗ ngồi, xăng loại, điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, lá, vàng mã, hàng mã hàng hoá, đối tượng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm loại dịch vụ : kinh doanh vũ trường, mát xa, ka-ra-ô-kê, kinh doanh casino, trò chơi máy giắc-pót, kinh doanh giải trí có đặt cược, kinh doanh gôn, bán thẻ hội viên, vé chơi gôn, kinh doanh xổ số Đối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hoá kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Căn tính thuế tiêu thụ đặc biệt giá tính thuế thuế suất Giá tính thuế giá sở sản xuất bán nơi sản xuất chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt; hàng hoá nhạp giá tính thuế nhập cộng thuế nhập Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt có mức từ 10% đến 75%, tuỳ theo loại hàng hoá, dịch vụ Ví dụ : sản xuất nhập hàng bia chai, bia hộp phải nộp thuế với mức 75% ; dịch vụ kinh doanh gôn, bán thẻ hội viên, vé chơi gôn mức thuế suất 10% + Thuế thu nhập người có thu nhập cao : Là thuế thu công dân Việt Nam nước công tác nước cá nhân khác định cư Việt Nam, người nước làm việc Việt Nam có thu nhập cao theo quy định pháp luật Theo Pháp lệnh Thuế thu nhập người có thu nhập cao năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004), từ ngày 1–7–2004, người phải nộp thuế thu nhập công dân Việt Nam cá nhân khác định cư Việt Nam có thu nhập triệu đồng/tháng, người nước cư trú Việt Nam người Việt Nam lao động, công tác nước có thu nhập triệu đồng/tháng Đơn vị kiến thức 2.2: º Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa a Mức độ kiến thức: HS hiểu số nội dung pháp luật phát triển văn hoá a Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp b) Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa Pháp luật phát triển văn hóa Việt Nam quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, v.v… Đó hệ thống quy định pháp luật xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; nguyên tắc quản lí nhà nước văn hóa; xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; nghiêm cấm, lọai trừ truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy; giữ gìn phát triển di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể; xác định trách nhiệm Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị với đàm thoại GV hỏi: Thế pháp luật phát triển văn hoá? HS trao đổi, phát biểu GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung GV giảng: Pháp luật phát triển văn hoá Việt Nam hệ thống quy phạm pháp luật xây dựng văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá; xây dựng đời sống văn hoá, nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá ; nghiêm cấm, loại trừ truyền bá tư tưởng văn hoá phản động, đồi truỵ ; giữ gìn phát triển di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể ; tôn trọng đạo dức, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ; tạo điều kiện cho hoạt động xuất thông tin đại chúng phát triển ; bảo đảm dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật để nhân dân hưởng thụ tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị Các quy định pháp luật thể Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hoá, Luật Xuất bản, Luật Báo chí nghị định hướng dẫn thi hành luật GV đặt vấn đề: Pháp luật phát triển văn hoá bao gồm nhiều nội dung khác nhau, trong nội dung quan pháp luật di sản văn hoá Thế di sản văn hoá ? Pháp luật di sản văn hoá bao gồm nội dung ? HS trao đổi, phát biểu: GV giảng: + Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Pháp luật di sản văn hoá tổng thể quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm Nhà nước, xã hội công dân công tác bảo vệ phát triển di sản văn hoá dân tộc ; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá nước ta Những nội dung quy định Hiến pháp Luật Di sản văn hoá Pháp luật nước ta quy định quyền, trách nhiệm Nhà nước quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá dân tộc - Quyền trách nhiệm Nhà nước :  Quyền Nhà nước di sản văn hoá thể theo nguyên tắc : di sản văn hoá lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân ; di sản văn hoá phát mà không xác định chủ sở hữu, thu trình thăm dò, khai quật khảo cổ thuộc sở hữu toàn dân Giám đốc Sở Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm tổ chức việc thu nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để tạm nhập vào kho bảo quản bảo tàng cấp tỉnh nơi phat di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia  Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá - Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá : Di sản văn hoá tài sản quý giá đất nước, việc bảo vệ di sản văn hoá quyền nghĩa vụ công dân tổ chức Mọi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; thông báo kịp thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm thấy cho quan văn hoá - thông tin địa phương; ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá GV yêu cầu HS đọc điều 22, 23, 24 Luật Di sản văn hoá phần Tư liệu tham khảo (SGK) Tiết 4: Đơn vị kiến thức 2.3: º Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội a Mức độ kiến thức: HS hiểu số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực hội a Cách thực hiện: GV sử dụng phương đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm GV giúp HS hiểu: c) Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều việc làm Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xóa đói, giảm nghèo Luật Hôn nhân gia đình Pháp lệnh Dân số quy định công dân có nghĩa vụ thực kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;… Luật Bảo vệ, Chăm sóc sứa khỏe nhân dân quy định biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ bảo đảm phát triển giống nòi Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm quy định phòng, chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,… Một đất nước có kinh tế phát triển cần quan tâm giải vấn đề dân số việc làm, xoá đói nghèo, xoá bỏ tệ nạn xã hội, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vấn đề đạo đức lối sống… GV giảng: Nền kinh tế thị trường nước ta mở nhiều hội khả để phát triển kinh tế đất nước, đồng thời làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội đất nước Cùng với thành tựu mà thu được, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc : dân số việc làm ; bất bình đẳng xã hội tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo ; bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân ; xoá đói giảm nghèo ; tệ nạn xã hội ; đạo đức lối sống… Tất vấn đề cần giải nhiều công cụ, phương tiện khác nhau, pháp luật phương tiện hữu hiệu thiếu Nhận thức vai trò thiếu pháp luật việc giải vấn đề xã hội, Nhà nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực xã hội Pháp luật lĩnh vực xã hội tổng thể quy phạm pháp luật giải việc làm, thực xoá đói giảm nghèo, dân số, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng, chống tệ nạn xã hội Các quy phạm pháp luật nằm văn khác : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ; Luật Phòng, chống ma tuý ; Pháp lệnh Dân số; Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm… Chúng ta tìm hiểu số nội dung pháp luật việc phát triển lĩnh vực xã hội  Pháp luật việc làm GV hỏi: Tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động người dân tộc thiểu số; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số? HS trao đổi, đàm thoại GV giải thích: Nhà nước quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động, để giải vấn đề công ăn việc làm- vấn đề xã hội gay gắt Đồng thời, với quy định khuyến khích sở kinh doanh tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số, pháp luật góp phần thực bảo đảm công xã hội nước ta GV giảng mở rộng: Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định “Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động” Quy định Hiến pháp khẳng định quyền có việc làm công dân trách nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền có việc làm công dân Ngoài trách nhiệm Nhà nước, pháp luật quy định trách nhiệm doanh nghiệp toàn xã hội tham gia giải việc làm cho người lao động Trước hết, Nhà nước tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn giảm, miễn thuế áp dụng biện pháp khuyến khích khác để người có khả lao động tự giải việc làm, để tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động Ví dụ : Khoản Điều 17 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 quy định miễn thuế, giảm thuế cho dự án đầu tư thành lập sở kinh doanh, hợp tác xã áp dụng thuế suất 20%, 15%, 10% Nhà nước có sách ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số Ví dụ: Khoản Điều 19 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở kinh doanh hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ; cho sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động người dân tộc thiểu số  Pháp luật dân số GV nêu câu hỏi đàm thoại: Theo em, quy định pháp luật nước ta nghĩa vụ công dân xây dựng quy mô gia đình có phải ngăn cấm sinh nhiều không? Có cản trở công dân thực quyền tự gia đình con? HS trao đổi, đàm thoại GV giảng: Pháp luật quy định ngăn cấm sinh nhiều không cản trở công dân thực quyền tự Quy định nghĩa vụ công dân xây dựng quy mô gia đình nhằm tạo điều kiện cho cha mẹ chăm sóc, giáo dục chu đáo, để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức GV giảng mở rộng: Trong vấn đề xã hội dân số vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Nhà nước ta chủ trương hạn chế gia tăng dân số, dân số có ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội môi trường đất nước, nguyên nhân dẫn đến xã hội phát triển không lành mạnh, đất nước không phát triển bền vững Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Pháp lệnh Dân số năm 2002 quy định công dân có nghĩa vụ thực kế hoạch hoá gia đình ; xây dựng quy mô gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững ; vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình  Pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội GV hỏi: Nhà nước ta ban hành văn phòng chống tệ nạn xã hội ? Cả lớp trao đổi, đàm thoại GV giảng: Tệ nạn xã hội tình trạng không bình thường, có tính lan truyền, trái với đạo đức xã hội, trái với pháp luật Có nhiều tệ nạn xã hội khác nhau, quan trọng tệ cờ bạc, ma tuý nạn mại dâm Các tệ nạn hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thoái giống nòi, làm hạ thấp phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội an ninh quốc gia Để góp phần bảo vệ truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, danh dự nhân phẩm người, hạnh phúc gia đình, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, xây dựng phát triển người Việt Nam, Nhà nước ta đẫ có chủ trương, sách, pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội Các quy định phòng, chống tệ nạn chủ yếu quy định Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000 Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003 Pháp luật quy định, phòng, chống tệ nạn xã hội trách nhiệm Nhà nước, cá nhân, gia đình, quan, tổ chức toàn xã hội Nhà nước có sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân, gia đình, quan, tổ chức tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội; tổ chức đấu tranh chống tội phạm xã hội sử dụng đồng biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hoá, xã hội, nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội; kết hợp phòng, chống tệ cờ bạc, tệ nạn ma tuý với d) Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước ban hành hệ thống văn như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài nguyên nước Pháp luật bảo vệ môi trường quy định, việc bảo vệ môi trường phải tuân thủ theo nguyên tắc: bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước phòng, chống loại tội phạm, HIV/AIDS tệ nạn xã hội khác GV kết luận: Đồng thời với chủ trương, sách pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quan tâm đến giải vấn đề xã hội, với quan điểm thể rõ Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020 “tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Đơn vị kiến thức 2.4: º Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường a Mức độ kiến thức: HS hiểu: Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường ý nghĩa bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường a Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, giải vấn đề GV nêu câu hỏi: Em phân biệt môi trường tài nguyên thiên nhiên ? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: + Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Ví dụ : sông tự nhiên, hồ tự nhiên, biển, đồi núi, rừng (tự nhiên nhân tạo), sông đào, kênh đào, công trình thuỷ lợi, nhà máy, công viên, khói bụi chất thải từ nhà máy, bầu khí quyển, … + Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất tự nhiên có từ lâu mà người khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho sống Đó tài nguyên lòng đất than, quặng, dầu, khí đốt, nguồn nước (bao gồm nước khoáng nước nóng thiên nhiên) tài nguyên mặt đất rừng cây, động vật quý rừng, núi, hải sản (tôm, cá biển, sông, hồ tự nhiên)… Sự phân biệt khái niệm môi trường khái niệm tài nguyên thiên nhiên mang tính tương đối, mặt pháp lý thành phần môi trường bao hàm yếu tố tài nguyên thiên nhiên hệ thực vật, hệ động vật tạo thành hệ sinh thái, khoáng sản, nguồn nước… GV hỏi: Em có cho rằng, bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng phát triển bền vững đất nước hay không? Vì sao? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Bảo vệ môi trường có vai trò vô quan trọng phát triển bền vững đất nước, môi trường có bảo vệ kinh tế có điều kiện tăng trưởng, mà kinh tế tăng trưởng tiền đề cho phát triển bền vững đất nước GV hỏi: Em biết Nhà nước ta ban hành văn pháp luật bảo vệ môi trường nào? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, cần kể đến : 1/ Hiến pháp 1992 ; 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ; 3/ Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 ; 4/ Luật Thuỷ sản năm 2003 5/ Luật Khoáng sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ; 6/ Luật Dầu khí năm 1993 ; 7/ Luật Đất đai năm 2003 ; 8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998 Trong văn quy phạm pháp luật này, Luật Bảo vệ môi trường giữ vị trí quan trọng Luật quy định đầy đủ toàn diện : Tiêu chuẩn môi trường ; Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ; Bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác ; Quản lý chất thải ; Phòng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường ; Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường ; Trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên bảo vệ môi trường ; Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường;… GV lưu ý: Trong pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ phát triển rừng có tầm quan đặc biệt, rừng tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn phát triển kinh tế – xã hội đất nước GV giảng mở rộng: Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, loại rừng khác có quy chế pháp lý khác việc quản lý, sử dụng, khai thác bảo vệ Thứ nhất, Nhà nước thống quản lý chủ sở hữu rừng tự nhiên rừng phát triển vốn Nhà nước, rừng Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng từ chủ rừng ; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã ; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng Rừng thuộc sở hữu nhà nước bao gồm : vườn quốc gia ; khu bảo tồn thiên nhiên, gồm khu dự e) Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,… Nguyên tắc họat động quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tòan dân tộc, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu họat động an ninh, quốc phòng đối ngọai; chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại âm mưu họat động xâm phạm an ninh quốc gia; xây dựng quốc phòng tòan dân, trận quốc phòng tòan dân gắn với trận an ninh nhân dân Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tòan trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh ; dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân khu bảo vệ cảnh quan, gồm khu rừng di tích Công an nhân dân lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Thứ hai, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng ; đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiên cứu khoa học Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng sản phẩm rừng thuộc sở hữu tập thể cá nhân, hộ gia đình Chủ rừng khai thác phát triển nguồn động vật rừng, trừ loài quý mà Nhà nước cấm săn bắt theo quy định pháp luật Nội dung bảo vệ rừng bao gồm tổng hợp quy định pháp luật về: bảo vệ hệ sinh thái rừng ; bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng ; phòng cháy, chữa cháy rừng ; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng ; kinh doanh, vận chuyển thực vật, động vật rừng Công dân học sinh có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường? Cả lớp đàm thoại thảo luận nhóm GV kết luận trách nhiệm công dân theo nội dung SGK Đơn vị kiến thức 2.5: º Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh a Mức độ kiến thức: HS hiểu được: Ý nghĩa bảo vệ quốc phòng, an ninh Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc công dân a Cách thực GV sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình: GV đặt câu hỏi: Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành văn pháp luật nào? HS trao đổi, phát biểu: GV giảng: Nhà nước ban hành văn pháp luật Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự, … GV hỏi: Nguyên tắc hoạt động quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia? HS trao đổi, phát biểu: GV giảng: Những nguyên tắc hoạt động quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia: phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn dân tộc; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu hoạt động quốc phòng, an ninh đối ngoại; xây dựng quốc phòng toàn dân;… GV tiếp tục hỏi: Bảo vệ quốc phòng an ninh có ý nghĩa đất nước ta trước nay? Nhà nước công dân có nhiệm vụ công bảo vệ quốc phòng an ninh? HS trao đổi, phát biểu GV kết luận: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ toàn dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân Mọi quan, tổ chức công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Củng cố:  Tại nói, thông qua quy định quyền tự kinh doanh công dân quy định thuế, pháp luật tác động đến phát triển bền vững đất nước? ( Gợi ý: pháp luật tác động đến phát triển bền vững đất nước thể chỗ, pháp luật động lực thúc đẩy phát triển kinh tế: + Những quy định bảo đảm quyền tự kinh doanh khơi dậy tiềm to lớn xã hội [...]... nguồn nước GV hỏi: Em có cho rằng, bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước hay không? Vì sao? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Bảo vệ môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước, vì môi trường có được bảo vệ thì kinh tế mới có điều kiện tăng trưởng, mà kinh tế tăng trưởng là tiền đề cho phát triển bền vững đất nước. .. an ninh quốc gia 3 Củng cố:  Tại sao nói, thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước? ( Gợi ý: pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước thể hiện ở chỗ, pháp luật là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế: + Những quy định bảo đảm quyền tự do kinh doanh sẽ khơi dậy tiềm năng to lớn... phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước phòng, chống các loại tội phạm, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác GV kết luận: Đồng thời với chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quan tâm... người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và người Việt Nam lao động, công tác ở nước ngoài có thu nhập trên 8 triệu đồng/tháng Đơn vị kiến thức 2.2: º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa a Mức độ kiến thức: HS hiểu một số nội dung của pháp luật về phát triển văn hoá a Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp b) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển. .. + Pháp luật về di sản văn hoá là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm của Nhà nước, xã hội và công dân trong công tác bảo vệ và phát triển các di sản văn hoá dân tộc ; xác định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá ở nước ta Những nội dung này được quy định trong Hiến pháp và Luật Di sản văn hoá Pháp luật nước ta quy định về quyền, trách nhiệm của Nhà nước. .. không tốt đến sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường của đất nước, là một trong các nguyên nhân dẫn đến xã hội phát triển không lành mạnh, đất nước không phát triển bền vững Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và Pháp lệnh Dân số năm 2002 quy định công dân có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình ; xây dựng quy mô gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững ; vợ chồng... bảo vệ môi trường, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trong đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước GV giảng mở rộng: Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, đối với các loại rừng khác nhau đã có các quy chế pháp lý khác nhau trong việc quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ Thứ nhất, Nhà nước thống nhất quản... dung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xã hội Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh tạo ra nhiều việc làm mới Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế - tài chính để thực hiện xóa đói, giảm nghèo Luật Hôn nhân và gia đình và Pháp lệnh Dân số đã quy định công dân có nghĩa vụ thực hiện kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững; … Luật Bảo vệ,... tệ nạn xã hội Các quy phạm pháp luật này nằm trong các văn bản khác nhau như : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ; Luật Phòng, chống ma tuý ; Pháp lệnh Dân số; Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm… Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển các lĩnh vực xã hội  Pháp luật về việc làm GV hỏi: Tại sao Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp... phát triển các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể; xác định trách nhiệm của Nhà nước tạo mọi điều kiện để nhân dân được thưởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị với đàm thoại GV hỏi: Thế nào là pháp luật về phát triển văn hoá? HS trao đổi, phát biểu GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung GV giảng: Pháp luật về phát triển văn hoá Việt Nam là hệ thống các quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 06/04/2016, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w