Công cơ học - định luật về công

24 422 3
Công cơ học - định luật về công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ HiỆP 3 1/ NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY … 1 2 4 2/ Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công hay không ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi trên . B i 13-14: à B i 13-14: à NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU: I/ KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC II/ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC III/ THÍ NGHIỆM IV/ ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG V/ VẬN DỤNG  -  -  -  B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 : à I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? 1. Nhận xét : F Lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học. Lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào. F S (quãng đường dịch chuyển) C1. Từ các trường hợp quan sát, em cho biết khi nào có công cơ học? B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 : à 2. Kết luận : C2. Chỉ có công cơ học khi có ….… tác dụng vào vật và làm cho vật ………….…….… - Công cơ học là công của lực tác dụng . - Công cơ học thường được gọi là công. I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét : lực chuyển dời s (quãng đường chuyển dời) F B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 : à 2. Kết luận :  Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? 1. Nhận xét : B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 à B i 13 – 14 à : : 1. Nhận xét: I/ KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT  Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng.  Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn.  Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại. Giải pháp:  Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. 2. Kết luận : 2. Kết luận : I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét : B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 : à C 3 Trong những trường hợp dưới đây , trường hợp nào có công cơ học ? 3. Vận dụng : a. Người công nhân đang đẩy xe goòng chuyển động. b. Một học sinh đang ngồi học bài c. Máy xúc đất đang làm việc d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. [...]... công B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ NGHIỆM: IV ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG :  Phát biểu:  “ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại “ B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ NGHIỆM: IV ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG : V VẬN DỤNG : Hãy điền chữ... NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ NGHIỆM: Hình ảnh về máy cơ đơn giản Ròng rọc cố định: không lợi về lực và đường đi Không có lợi về công Đòn bẩy: có thể có lợi về lực, thiệt về đường đi và ngược lại Không có lợi về công Ròng rọc động: lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi Không có lợi về công Mặt phẳng nghiêng: có lợi về lực, thiệt về đường đi Không có lợi về công B ài... 13 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG : 1 Công thức tính công cơ học: F A A=F.s s B A : công của lực F F ( N ) : lực tác dụng vào vật s ( m ) : quãng đường vật dịch chuyển + Đơn vị công là jun, kí hiệu là J (1 J = 1 N.m) B ài 13 - 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG: 1 Công thức tính công cơ học : A=F.s Chú ý: F F P s AP = 0 A được tính theo công thức khác B ài... 500 ( J ) NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY  Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương của lực  Công thức tính công cơ học : A = F.s  Định luật về công: “ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại “ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ của bài 13 - 14 - Làm BT 13.1 đến 13.5 và... CÔNG CƠ HỌC ? II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: 1 Công thức tính công cơ học : 2 Vận dụng : C5 Một tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000 N làm toa xe đi được 1000 m Tính công của lực kéo của đầu tàu Tóm tắt F = 5000 N s= 1000 m Giải Công của lực kéo của đầu tàu: A = F.s = 5.000 1.000 = 5.000.000 ( J ) A=?(J) Đáp số : A = 5.000.000 J B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC:... đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô đứng trước các khẳng định của câu sau : Người công nhân dùng ròng rọc động đưa vật nặng từ dưới đất lên cao(hình vẽ), làm như vậy sẽ : Đ A Lợi về lực S B Lợi về công Đ C Thiệt về đường đi Đ D Không lợi về công DD B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ NGHIỆM: IV ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG : V VẬN DỤNG : C5 Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng... trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn ? c/ Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ NGHIỆM: IV ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG : V VẬN DỤNG : Trả lời a/ Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần b/ Không có trường hợp nào tốn công hơn Công trong hai trường hợp như nhau c/ Công của lực kéo thùng... J B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: 1 Công thức tính công cơ học : 2 Vận dụng : III THÍ NGHIỆM:  Dụng cụ thí nghiệm :  Giá thí nghiệm  Lực kế 2,5 N  Quả nặng  Thước thẳng  Ròng rọc, dây B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: 1 Công thức tính công cơ học : 2 Vận dụng : III THÍ NGHIỆM: Các bước thí nghiệm : Bước 1: Móc quả nặng... KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ NGHIỆM: Dùng ròng rọc động Các bước thí nghiệm : Bước 2:  Móc quả nặng vào ròng rọc  Móc lực kế vào dây  Kéo vật chuyển động với quãng đường s1  Lực kế chuyển động với quãng đường s2 = ? Dùng thước đo s2  Đọc số chỉ của lực kế( độ lớn của lực kéo ) F2 = ? B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC: II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: III THÍ... sánh công của lực F1 (A1=F1.s1) và công của lực F2 (A2= F2 s2 ) A1 = F 1 s 1 1 A 2 = F2 s 2 = F1 2s1 = F1 s1 2 Vậy công của 2 lực F1 và F2 bằng nhau ( A1 = A2 ) C4 Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công B ài 13 – 14: I KHI NÀO CÓ CÔNG . CỨU: I/ KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC II/ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC III/ THÍ NGHIỆM IV/ ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG V/ VẬN DỤNG  -  -  -  B i 13 – 14 : à B i 13 – 14 : à I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? 1. Nhận. : C2. Chỉ có công cơ học khi có ….… tác dụng vào vật và làm cho vật ………….…….… - Công cơ học là công của lực tác dụng . - Công cơ học thường được gọi là công. I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận. TÍNH CÔNG: 1. Công thức tính công cơ học : Chú ý: F P F A P = 0 s B i 13 - 14: à B i 13 - 14: à I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? A = F . s A được tính theo công thức khác I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ

Ngày đăng: 29/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan