Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 TUẦN 27 Tiết :1 Thứ hai Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tt) A. MỤC TIÊU : - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản cảu người khác. - Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác. - HS ý thức biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thấy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng, - Giáo dục thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Giấy rô ki, bảng phụ, bút dạ, bảng từ, phiếu bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: + Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? + Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài mới lên bảng. 2. HĐ1- Nhận xét hành vi - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập: Điền vào chỗ trống Đ hoặc S vào trước hành vi em cho là đúng hoặc sai. - GV đưa bảng phụ đã ghi bài tập, yêu cầu HS nêu kết quả. - Theo dõi, nhận xét, kết luận phần bài làm của HS a, b là Đ, c, d là S vì ở câu a và b các bạn biết tôn trọng tài sản người khác, còn câu c và d thì người lại. - Hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? 3. HĐ2- Xử lý tình huống - GV đưa ra 2 tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra cách giải quyết có kèm những lý do giải thích phù hợp: + Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ Nam làm “bóng” để đá. Nếu có mặt ở đó thì em sẽ làm gì ? Các bạn - 2 HS trả lời. - Từng HS trả lời 1 câu của phiếu bài tập. - Cả lớp nhận xét. - Phải xin phép, coi trọng, giữ gìn, bào quản đồ đạc của họ. - Phân 2 nhóm 1 tình huống để thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Em sẽ nói các bạn không được làm thế nếu không em sẽ báo với giáo việc về hành động quá đáng này. Em nhặt mũ và đem trả lại cho bạn Nam. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 làm như thế có được không ? Vì sao ? Nhận xét và đưa ra lời giải đáp đúng nhất + Mai và Hoa đang học nhóm thì Mai phải về. Hoa thấytrong cặp Mai có cuốn sách tham khảo rất hay. Hoa rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu là Hoa em sẽ làm gì ? - GV nhận xét đưa ra lời kết luận: Cần phải hỏi người sở hữu vật và được sự đồng ý thì ta mới có thể sử dụng đồ đạc của họ. 4 HĐ3- Trò chơi “Sắm vai” - GV nêu nội dung trò chơi, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. - Nội dung: Bố mẹ em đi làm cả ngày, ở nhà không được lục lọi bất cứ thứ gì trong lúc bố mẹ đi vắng. Một hôm, bác Nga hàng xóm sang mượn lọ mỡ trăn để bôi vào vết phỏng cho bé Na, Em cũng chưa biết lọ thuốc ở đâu, em sẽ làm gì khi đó ? - GV kết luận: Trong tình huống khẩn cấp như thế, em nên đi tìm ngay lọ thuốc. Sau đó, để lại mọi thứ ngăn nắpban đầu. Đợi bố mẹ về, em kể lại sự việc cho bố mẹ nghe và xin lỗi vì đã lục lọi đồ của bố mẹ mà chưa được sự đồng ý. Nhưng với trường hợp như thế, không những không la rầy mà bố mẹ còn khen em đã có một hành động tốt. III. Củng cố - Dặn dò: - GDTT: Phải tôn trọng thư từ, tài sản cua 3người khác dù đó là những người trong gia đình mình. Tôn trọng tài sản của người khác cũng là tôn trọng chính mình. - Nhận xét tiết học. + Đợi Mai quay trở lại rồi mượn. Còn nếu chưa làm xong được bài toán đó, em sẽ làm qua bài khác trong khi chờ Mai trở lại. - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe, phân vai và trình bày. - Từng nhóm sẽ diễn tình huống đó với nhiều cách xử lí khác nhau. - 3 HS trình bày ý kiến của mình. - Cả lớp nhận xét. Tiết 2 Thứ hai Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU : - Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăn, chục, đơn vò. - Biết viết và đọc các chữ số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) - Yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Giấy cứng hoặc bảng kẻ ô biểu diễn cấu tạo số gồm: 5 cột chỉ tên các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò. Các mảnh bìa có só: 10 000, 1 000, 100, 10, 1 và các chữ số 0, 1, 2, 9 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS sửa bài 4 trang 139. - 2 HS lên bảng viết. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 2 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài mới lên bảng. 2. HĐ1- Ôn tập các số trong phạm vi 10 000 - Cho HS nêu 1 con số bất kì có 4 chữ số. - Yêu cầu HS nêu: + Trong số đó, em hãy gọi tên các chữ số trong hàng. + Hãy đọc các chữ só vừa nêu. + Nêu số bé nhất có 4 chử số. + 9 000 thêm 1 000 là mấy ? - GV ghi bảng: 10 000 = 1 chục nghìn. - Hỏi: Mười nghìn là mấy chục nghìn ? - GV ghi bảng: 1 chục nghìn bên phải có số 10 000 có dấu bằng. - Hỏi: Mười nghìn gồm mấy chục nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - GV ghi bảng. Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò 1 0 0 0 0 - Nói: Chục nghìn là hàng thứ 5. Vậy 1 chục nghìn là chữ số hàng chục nghìn. - GV gắn chữ “chục nghìn” vào bên trái bảng kẻ nghìn, trăn, chục, đơn vò. 3. HĐ2- Hướng dẫn HS viết số - Giới thiệu: 10 000 que tính được trực quan trên thẻ số. - GV gắn: 4 thẻ 10 00 vào hàng chục nghìn theo cột dọc, 2 thẻ 1 000 vào hàng nghìn, 3 thẻ 100 vào hàng trăm, 1 thẻ 100 vào hàng chục, 6 thẻ đơn vò vào hàng đơn vò. - Hỏi: Có bao nhiêu hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò ? - Cho HS lên bảng gắn số tương ứng ở phần bảng phía dưới. - 2 HS nêu và trả lời yêu cầu cầu của GV. + 2 HS khác đọc lại. + 1 000 + Mười nghìn. - 1 chục nghìn. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 3 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 Chục nghìn nghìn trăm chục đơn vò 10 000 10 000 10 000 1 000 1 000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 - Hướng dẫn HS cách viết số từ trái sang phải. - Lưu ý: Khi viết số có 5 chữ số, viết tách hàng nghìn với hàng trăm là nửa con chữ 0 4. HĐ3- Hướng dẫn HS đọc số - GV đọc mẫu 42 316 . - Cho HS luyện đọc thêm các cặp số: 5 327 45 327 8 735 28 735 5. HĐ4- Thực hành Bài 1:- Cho HS làm vào vở. Bài 2:- Cho HS làm vào vở. - Hỏi: + Có mấy chục nghìn ? + Có mấy nghìn ? + Có mấy trăm ? + Có mấy chục ? + Có mấy đơn vò ? Bài 3:- GV cho HS đọc từng số. - Số 4, 2, 3, 1, 6 - Số “bốn mươi hai nghìn” (42) rồi viết “ba trăm mười sáu” (316) vào bên phải số 42. - HS luyện đọc nhiều lần. - HS tự điền vào ô trống . - HS viết số và đọc. - Kiểm tra vở chéo nhau. - HS làm bài vào vở và nêu miệng đọc số. viết số. - 1 HS đọc đề. - HS nhận xét. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 4 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 Bài 4: - Cho HS nhận xét quy luật viết dãy số và điền tiếp các số vào ô trống. III. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài cho tiết sau. - Tập viết và đọc số có 5 chữ số Nhận xét tiết học. Tiết :3 Thứ hai Mó thuật Tiết 1-2 Thứ ba Ôn tập - Kiểm tra TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1) A. MỤC TIÊU : • Kiểm tra đọc (lấy điểm ) : - Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Kó năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ ràng tốc độ 65 chữ / 1 phút ,biết ngắt nghỉ đúng lúc sau các dấu châm câu và giữa các cụm từ - Kó năng đọc hiểu :Trả lời được 1 ,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. n luyện về phép nhân hoá : Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các BT từ tuần 19 – 26 (túi bài KT ở các tiết 5,6,7).Sáu tranh minh hoạ truyện kể ở BT 2 trong SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 : Kiểm tra tập đọc : -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc -Gọi HS đọc và trả lời 1 , 2 câu hỏi về ND bài học. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét 3. HĐ2 : n luyện về phép so sánh Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS quan sát kó từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu ND câu chuyện. -Y/C HS làm việc theo nhóm 6 người .GV HD các nhóm -Gọi 6 HS của 6 nhóm kể nối tiếp nhau mỗi nhóm 1 bức tranh lần 1. -HS thực hiện (chuẩn bò 2’) -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét - 2 HS đọc -Quan sát va øđọc lời thoại -HS làm việc theo nhóm -HS thực hiện -HS lắng nghe -HS thực hiện GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 5 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 -Nhận xét HS kể về ND câu chuyện ,từ ngữ ,lời thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hoá chưa? -Tuỳ theo thời gian ,GV có thể cho nhiều lượt HS kể chuyện -Gọi 3 HS kể và cho HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: n tập tiếp theo - HS thực hiện Ôn tập - Kiểm tra TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 2) A. MỤC TIÊU : • Kiểm tra đọc (lấy điểm ) : Như tiết 1 • n luyện về phép nhân hoá : Cách nhân hoá.Tìm đúng từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các BT từ tuần 19 – 26 .Bảng lớp chép bài thơ : Em thương. Bố tờ phiếu học tập có kẻ sẵn yêu cầu như phần lời giải. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 : Kiểm tra tập đọc:Tương tự như tiết 1 3. HĐ2 : n luyện về phép so sánh Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu -GV đọc bài thơ : Em thương Chú ý : Giọng đọc tình cảm ,thiết tha ,trìu mến -Gọi HS đọc phần câu hỏi -Phát phiếu cho Hs và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi 2 nhóm lên bảng dán phiếu -Gọi HS NX và các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. GV nhận xét ,chốt lại lời giảng 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HTL bài thơ và chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc - HS lắng nghe và thực hiện - 3 HS đọc - Các nhóm thảo luận - 2 HS lên bảng dán phiếu - Nhận xét và bổ sung Tiết :3 Thứ ba Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 6 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 - Biết thứ tự các số có 5 chữ số, làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) - giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, đọc to, rõ ràng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: Các số có 5 chữ số - Cho HS sửa lại bài tập tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ1- Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - GV phân tích và HD mẫu hàng ngang thứ nhất: + Bao nhiêu chục nghìn ? + Bao nhiêu nghìn ? + Bao nhiêu trăm ? + Bao nhiêu chục ? + Bao nhiêu đơn vò ? - GV chữa bài và cho HS làm vào vở. - Lưu ý: đọc đúng quy đònh đối với các số có hàng đơn vò là 1 và 5. Bài 2:Cho HS viết 1 vài số theo lời đọc. + Sáu nghìn hai trăm ba mươi tám + Mười tám nghìn hai trăm ba mươi tám. + Năm mươi ba nghìn một trăm sáu mươi hai. + Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một. + Chín mươi bảy nghìn trăm bốn mươi lăm. - Chú ý đọc chậm rãi để HS có thể viết theo, đọc các số hàng đơn vò 1, 4, 5 theo đúng quy đònh. - Cho HS tự làm. Sửa bài. Bài 3: - Cho HS đọc đề. - Cho HS nêu quy luật của dãy số. - Gợi ý cho HS điền đúng. Chơi trò chơi “Chính tả Toán” :(nếu còn thời gian) - GV nêu cách chơi. - Cho 4 tổ lên thi đua chơi trò chơi. - Sau đó thay bằng 4 HS khác của nhóm. Cứ như thế cho đến khi hết giờ. GV nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm. - HS dựa theo hàng dọc và viết các số còn lại theo mẫu. - HS làm vào vở. - HS trình bày. - HS đọc to nhiều lần - HS viết bảng con. - HS tự làm vào vở bài 1. - 1 HS đọc. - 2 HS nêu. - HS chơi. - 8 HS đại diện lên thi đua. Tiết :4 Thứ ba GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 7 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 Tự nhiên xã hội CHIM A. MỤC TIÊU : - Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - QS hình vẽ chỉ được bbộ phận bên ngoài của chim. - Có ý thức bảo vệ loài chim, lên án những hoạt động săn bắn, tiêu diệt, phá tổ chim. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh SGK trang 102, 103. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ:Cá - Yêu cầu HS nêu: Các bộ phận cơ thể của loài cá . Lợi ích của cá GV nhận xét. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. Cách thực hiện: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 102, 103. - Phát câu hỏi gợi ý cho các nhóm. + Nhóm 1: Chỉ và nói rõ tên các bộ phận bên ngoài của chim có trong hình và nhận xét về độ lớn của chúng. + Nhóm 2: Bên ngoài chim thường có gì bảo vệ ? Chúng có xương sống hay không ? + Nhóm 3: Mỏ chim có ĐĐ gì ? Chúng dùng mỏ å làm gì ? + Nhóm 4: Những con chim có trong hình, loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của chim. - Kết luận: Chim là động vật có xương sống, Tất cả loài chim đều có mỏ, có lông vũ, hai cánh và hai chân. 3. HĐ2- Làm việc với các ảnh sưu tầm - Cho HS phân loại các loài chim theo nhóm: biết bay, biết bơi, hót hay và thảo luận câu hỏi: “Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ?” - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo kluận. - 2 HS trả lời. - Nhóm trưởng lên nhận câu hỏi gợi ý. + Mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. + Toàn thân chúng phủ bởi 1 lớp lông vũ. + Mỏ cứng có thể mổ được thức ăn. + Ngỗng biết bay, chim cánh cụt biết bơi, đả điểu chạy rất nhanh. - 2 HS nêu. - Cả lớp nhận xét. - Các nhóm trưng bày ảnh sưu tầm. - Đại diện nhóm trình bày đề tài “Không nên săn bắn”. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 8 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 -Thi diễn thuyết đề tài “Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”. - Nếu còn giờ, GV kể cho HS nghe câu chuyện “Diệt chim sẻ” (SGV) nhằm giáo dục ý thức bảo vệ loài chim quý, bảo vệ môi trường sinh thái ở đòa phương hoặc chơi trò chơi “Bắt chước tiếng hót chim Bìm Bòp” III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Thú. - Đại diện thực hiện, cả lớp nhận xét và bầu chọn người giả giống nhất. Tiết :5 Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN ” A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Ôn bài TDPTC: yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: “Hoàng anh - Hoàng yến”: yêu cầu HS biết cách chơi và chơi tương đối chính xác. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm, mỗi HS 1 bông hoa đeo tay hoặc cờ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Khởi động các khớp và bật nhảy tại chỗ theo nhòp vỗ tay II. Phần cơ bản: Ôn bài TDPTC: - GV chỉ huy HS thực hiện 2 lần 8 nhòp mỗi động tác. - HS thực hiện theo tổ do cán sự lớp chỉ huy. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. - Cho HS thực hiện cá nhân. - Tổ chức cho 1 số em thực hiện lại nếu chưa đạt yêu cầu. Trò chơi “Hoàng anh - Hoàng yến”: - GV nêu lại luật chơi. - Cho HS tập hợp thành 4 hàng ngang, quay mặt đối diện để chơi. - Cho HS tiến hành chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thực hiện. - HS luyện tập theo tổ. - HS thực hiện cá nhân. - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tự cử quản trò. - Các tổ tiến hành chơi. - HS thực hiện. GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 9 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 III. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện động tác chính xác. - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chúng và RLTTCB. Tiết : 1 Thứ tư Ôn tập - Kiểm tra TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 3) A. MỤC TIÊU : • Kiểm tra đọc (lấy điểm ) : Y/C như tiết 1 • n luyện về phép nhân hoá : Báo cáo 1 trong 3 nội dung BT2 trình bày rõ rành mạch tự tin B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 19 – 26 .Bảng lớp viết sẵn ND báo cáo C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 : Kiểm tra tập đọc : Như tiết 1 3. HĐ2 : n luyện về phép so sánh Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu -Y/C HS mở SGK trang 20 và đọc lại mẫu báo cáo. -Y/C của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôm nay chúng ta phải làm gì ? -Y/S HS làm việc theo nhóm 4 HS (2 bàn trên và dưới) -Nhắc HS thay từ “Kính gửi“ bằng từ “Kính thưa” -GV hướng dẫn HS -Gọi các nhóm lên trình bày -Gọi HS nhận xét báo cáo về các tiêu chuẩn sau :báo cáo đủ thông tin, rõ ràng ,rành mạch,đàng hoàng,tự tin và chọn 1 bạn đóng vai chi đội trưởng giởi nhất. -Cho điểm HS nói tốt 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà viết lại báo cáo vào vở và chuẩn bò - 2 HS đọc -HS thực hiện -Khác : Người báo cáo là chi đội trưởng ; người nhận báo cáo là các thầy (cô) tổng phụ trách ; ND thi đua : Xây dựng Đội vững mạnh. ND báo cáo : Về học tập ,về lao động ,thêm ND về công tác khác -HS làm việc theo nhóm -HS trình bày -HS nhận xét GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 10 [...]... quan sát để phát hiện ra quy luật của - HS điền: a 18 30 1, 18 30 2, 18 30 3, 18 30 4, 18 30 5, dãy số rồi điền tiếp vào chỗ trống 18 30 6, 18 30 7 b 32 606, 32 607, 32 608, 32 609, 32 610, - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần sau 32 611, 32 612 c 92 999, 93 000, 93 001, 93 002, 93 0 03, GV: TRẦN VĂN TRẠNG 12 NƠNG TRƯỜNG GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 93 004, 93 005 Bài 3: - Cho HS đọc đề và nhận xét từng dãy số - HS quan... thực hiện -1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp -Nghe GV đọc và viết bài -Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS d Viết chính tả : e Soát lỗi : -Dùng bút chì ,đổi vở cho nhau để soát lỗi ,chữa bài g Chấm bài : 4 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS về nhà HTL các bài tập đọc có yêu cầu từ tuần 19-26 Tiết :3 Thứ tư Toán GV: TRẦN VĂN TRẠNG 11 NƠNG TRƯỜNG GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tt) A MỤC TIÊU... 004, 93 005 Bài 3: - Cho HS đọc đề và nhận xét từng dãy số - HS quan sát và nhận xét - HS viết: a 18 000, 19 000, 20 000, 21 000, 22 000, 23 000, 24 000 b 47 000, 47 100, 47 200, 47 30 0, 47 400, 47 500, 47 600 c 56 30 0, 56 31 0, 56 32 0, 56 33 0, 56 34 0, 56 35 0, 56 36 0 - HS viết nhiều lần từng dãy số - Cho HS thi đua nêu rồi viết số vào chỗ chấm Bài 4: - Yêu cầu HS lấy bộ hình gồm 8 tam giác cuông cân... quy trình và mẫu thực hiện sáng tạo 3 HĐ2- Tổ chức thực hành Mục tiêu: Biết thực hành gấp, cắt, dán và trình bày lọ hoa TUẦN 27 - 3 bước - HS kể ra - 2 HS phát biểu theo cảm nghó - Dán chụm đế lọ hoa lại để khi cắm hoa không bò rớt - HS thực hành - HS quan sát và nhận xét Cách tiến hành: - Cả lớp thực hành và trưng bày tại chỗ - Cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường tại lớp - Cho HS trưng bày tại... GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 Tiết :1 Thứ năm Ôn tập - Kiểm tra TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 5) A MỤC TIÊU : • Kiểm tra đọc (lấy điểm ) : (Y/C như tiết 1) • n luyện về viết báo cáo : Viết báo cáo đã làm bài miệng ở tiết 3 Y/C : Đủ thông tin ,ngắn gọn ,rõ ràng ,đúng mẫu B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu HTL tuần. ..GIÁO ÁN LỚP 3 bài sau Tiết :2 TUẦN 27 Thứ tư Ôn tập - Kiểm tra TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4) A MỤC TIÊU : • Kiểm tra đọc (lấy điểm ) : Y/C như tiết 1 • Nghe – viết : Viết chính xác ,đẹp bài thơ Khói chiều B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 19 – 26 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt... TRƯỜNG GIÁO ÁN LỚP 3 - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu HTL tuần 19 – 26 4 phiếu ghi nội dung bài tập 2 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài: 2 HĐ1 : Kiểm tra HTL : Như tiết 5(với HS chưa thuộc , GV cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau) 3 HĐ2 : n luyện về viết báo cáo Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho các nhóm -Gọi các nhóm lên dán phiếu... Tiết 1-2 Thứ sáu KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT ( GHKI ) ( Đề PGD ) Tiết :3 Thứ sáu KIỂM TRA MÔN TỐN ( GHKI ) HẾT TUẦN 27 GV: TRẦN VĂN TRẠNG 19 NƠNG TRƯỜNG GIÁO ÁN LỚP 3 Tiết :1 TUẦN 27 Thứ ba Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN ” A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Ôn bài TDPTC: yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính... TRƯỜNG GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 - Kết luận: + Lợn là vật nuôi chính của nước ta Thòt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người Phân lợn được dùng để bón ruộng + Bò được dùng để lấy sức kéo, lấy thòt, sữa, Từ sửa có thể chế biến thành bơ, phô mai Trâu được nuôi để lấy sức kéo Phân trâu, bò dùng để bón ruộng Thòt bò là loại thức ăn ngon bổ, cung cấp các chất đạm, béo cho cơ thể con người 4 H 3- Làm... - Cho HS chơi trò chơi “Chính tả Toán” - Yêu cầu HS về nhà LT thêm đọc và viết số có 5 chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Số 100 000 - Luyện tập Rút kinh nghiệm Tiết :4 Thứ năm Tự nhiên xã hội THÚ A MỤC TIÊU : - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống của con người GV: TRẦN VĂN TRẠNG 17 NƠNG TRƯỜNG GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 - QS hình vẽ chỉ được một số bộ . vở. - HS điền: a. 18 30 1, 18 30 2, 18 30 3, 18 30 4, 18 30 5, 18 30 6, 18 30 7 b. 32 606, 32 607, 32 608, 32 609, 32 610, 32 611, 32 612. c. 92 999, 93 000, 93 001, 93 002, 93 0 03, GV: TRẦN VĂN TRẠNG. cho 2 HS viết bảng lớp -Nghe GV đọc và viết bài -Dùng bút chì ,đổi vở cho nhau để soát lỗi ,chữa bài Tiết :3 Thứ tư Toán GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 11 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 CÁC SỐ CÓ NĂM. MÔN TIẾNG VIỆT ( GHKI ) ( Đề PGD ) Tiết :3 Thứ sáu KIỂM TRA MÔN TO NÁ ( GHKI ) HẾT TUẦN 27 GV: TRẦN VĂN TRẠNG NƠNG TRƯỜNG 19 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 Tiết :1 Thứ ba Thể dục ÔN BÀI THỂ