Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
A. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ. 1. TỔ CHỨC NÔNG THÔN 1.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC NÔNG THÔN a. TỒ CHỨC NÔNG THÔN THEO HUYẾNT THỐNG: GIA ĐÌNH VÀ GIA TỘC Gia đình là đơn vị cơ sở được tổ chức theo quan hệ hôn nhân và huyến thống.Gia đình cấu thành gia tộc (đại gia đình chung huyết thống) -Sức mạnh của gia tộc thể hiện ở: đùm bọc, thuơng yêu nhau về vật chất; hỗ trợ nhau về trí tuệ, tinh thần; dìu dắt, làm chỗ dựa nhau về chính trị. -Quan hệ huyết thống theo hàng dọc, thời gian ( tính tôn ti). Phân biệt rạch ròi 9 thế hệ ( cửu tộc ): Kỵ - Cụ - Ông - Cha - Tôi- Con - Cháu - Chắt - Chút. Tôn ti gián tiếp cũng quy định rất nghiêm ngặt. -Mặt trái tính tôn ti dẫn đến óc gia trưởng, tính tư hữu, cục bộ, bè phái b.Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng: -Xuất hiện khi công xã thị tộc tan rã. Nhu cầu quan hệ sản xuất, ứng phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội khiến người Việt liên kết với nhau chặt chẽ. -Quan hệ hàng ngang, theo không gian, theo tình cảm ( tình làng, nghĩa xóm ). Đó là nguồn gốc của tính dân chủ tập thể. -Mặt trái của tính dân chủ, bình đẳng là dựa dẫm, ỷ lai, đố kị, cào bằng. c. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp, sở thích: phường và hôi: -Tổ chức theo cùng nghề nghiệp gọi là Phường (phường chài, phường gốm, phường nón ). Tổ chức theo sở thích, thú vui, đẳng cấp gọi là Hội. ( hội làm vườn, hội cờ tướng, hội chim và cá cảnh ). -Quan hệ theo chiều ngang ( bình đẳng ). Đặc trưng của Phường, Hội là tính dân chủ ( tương trơ, giúp đỡ lẫn nhau ). Cổng làng Đường Lâm Theo nghề nghiệp: phường và hội Làng sản xuất ngói liệt thủ công Nam Thanh, Thừa Thiên Huế d.Tổ chức nông thôn theo truyền thống : Giáp - đứng đầu Giáp là Cai Giáp ( Câu Đương ). Giúp việc các Cai Giáp là các ông Lềnh. -Đặc điểm: chỉ có đàn ông, cha truyền con nối, trong Giáp phân biệt 3 lớp tuổi ( Ti ấu - dưới 18 tuổi, Đinh - 18 tuổi đến dưới 60 tuổi, Lão - 60 tuổi trở lên ). -Nguyên tắc: trọng tuổi già. -Giáp tổ chức vừa theo chiều dọc vừa thao chiều ngang: vừa mang tính tôn ti ( sống lâu lên lão làng ), vừa mang tính dân chủ (tất cả các thành viên cùng lớp tuổi đều bình đẳng như nhau). e.Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: thôn và xã: Phương tiện duy trì sự ổn định của bộ máy quản lý. Trong thôn phân biệt dân chình cư và dân ngụ cư ( dân nội tịch và dân ngoại tịch ). Dân cư có 5 dạng: +Chức sắc: người đổ đạt hoặc có phẩm hàm. +Chức dịch (dịch: công việc): người đang làm việc trong xã. +Lão: người thuộc hạng lão trong các giáp. +Đinh. +Ti ấu. Hai hạng trên và một phần hạng ba tạo thành bộ phận gọi là quan viên hang xã. Quan viên hàng xã thường chia thành nhóm: kì mục (kì: già cả, mục: mắt, những người đóng góp vai trò chủ trốt trong thôn, xã), kì dịch, kì lão. Đình làng. [...]... chặt chẽ hơn Việc quản lý bằng pháp luật TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Vua Việt Nam không quá chuyên chế Vua Việt Nam không quá chuyên chế Và độc đoán như ở Phương Tây và Và độc đoán như ở Phương Tây và Trung Hoa Trung Hoa Đất nước là của dân, Vua là người Đất nước là của dân, Vua là người đại diện đại diện Truyền thống dân chủ còn được bộc Truyền thống dân chủ còn được bộc Lộ trong quan hệ giữa dân và thánh Lộ