Đồ án tốt nghiệp - Mạng viễn thông thế hệ thứ 3

114 663 0
Đồ án tốt nghiệp - Mạng viễn thông thế hệ thứ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin di động số đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới với những ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thông tin, trong dịch vụ và trong cuộc sống hằng ngày.Các kĩ thuật không ngừng được hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Công nghệ điện thoại di động phổ biến nhất thế giới GSM đang gặp nhiều cản trở và sẽ sớm bị thay thế bằng những công nghệ tiên tiến hơn, hỗ trợ tối đa các dịch vụ như Internet, truyền hình... Ở Việt Nam có 2 công nghệ viễn thông di động được biết đến và sử dụng bấy lâu nay, đó là mạng GSM và mạng CDMA, nhưng do nhu cầu của người sử dụng ngày càng cao, họ không chỉ muốn dùng mạng viễn thông để thoại thông thường mà còn để nhắn tin, truyền hình ảnh, truyền dữ liệu với tốc độ cao, download, nghe nhạc, chơi game trực tuyến… Và một phần cũng để bắt kịp với xu hướng phát triển viễn thông trên thế giới, việc xuất hiện một chuẩn di động mới có nhiều tiện ích hơn sẽ đáp ứng được tất cả các dịch vụ thông tin tiên tiến, việc chuyển đổi sang hệ thống viễn thông mới cũng là một điều cấp thiết. Một số nhà khai thác viễn thông ở Việt Nam đã hiểu được nhu cầu này và đã xin cấp phép triển khai mạng viễn thông mới. Với đề tài Mạng viễn thông thế hệ thứ 3, em sẽ giới thiệu về chuẩn viễn thông mới này và các cách mà các nhà mạng di động ở Việt Nam cải tiến hệ thống để tiến lên chuẩn viễn thông thế hệ thứ 3 hay còn gọi là mạng 3G. Đề tài này sẽ hướng đến chuẩn viễn thông mới của cả hai mạng GSM lẫn CDMA.

LỜI NÓI ĐẦU Thông tin di động số đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới với những ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thông tin, trong dịch vụ và trong cuộc sống hằng ngày.Các kĩ thuật không ngừng được hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Công nghệ điện thoại di động phổ biến nhất thế giới GSM đang gặp nhiều cản trở và sẽ sớm bị thay thế bằng những công nghệ tiên tiến hơn, hỗ trợ tối đa các dịch vụ như Internet, truyền hình Ở Việt Nam có 2 công nghệ viễn thông di động được biết đến và sử dụng bấy lâu nay, đó là mạng GSM và mạng CDMA, nhưng do nhu cầu của người sử dụng ngày càng cao, họ không chỉ muốn dùng mạng viễn thông để thoại thông thường mà còn để nhắn tin, truyền hình ảnh, truyền dữ liệu với tốc độ cao, download, nghe nhạc, chơi game trực tuyến… Và một phần cũng để bắt kịp với xu hướng phát triển viễn thông trên thế giới, việc xuất hiện một chuẩn di động mới có nhiều tiện ích hơn sẽ đáp ứng được tất cả các dịch vụ thông tin tiên tiến, việc chuyển đổi sang hệ thống viễn thông mới cũng là một điều cấp thiết. Một số nhà khai thác viễn thông ở Việt Nam đã hiểu được nhu cầu này và đã xin cấp phép triển khai mạng viễn thông mới. Với đề tài Mạng viễn thông thế hệ thứ 3, em sẽ giới thiệu về chuẩn viễn thông mới này và các cách mà các nhà mạng di động ở Việt Nam cải tiến hệ thống để tiến lên chuẩn viễn thông thế hệ thứ 3 hay còn gọi là mạng 3G. Đề tài này sẽ hướng đến chuẩn viễn thông mới của cả hai mạng GSM lẫn CDMA. Do vẫn còn nhiều hạn chế cả về tài liệu tham khảo cũng như kinh nghiệm thực tế nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến đóng góp để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Và em cũng xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Hoài Giang đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này trong suốt thời gian qua. Hà Nội, 5 /2011 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Hà Nội, 5 /2011 1 MỤC LỤC 2 Chương 1: Tổng quan về mạng di động trên thế giới 2 1.1. Ngắn gọn về lịch sử ngành truyền thông trên thế giới 2 1.2. Tình hình mạng di động từ trước khi có mạng 3G 3 1.2.1. Mạng di động thế hệ thứ 1 (first generation-1G) 3 1.3. Mạng di động sau khi 3G được đưa vào ứng dụng 25 Chương 2: Khái niệm 3G 29 2.1. 3G là gì 29 2.2. Tiêu chuẩn 3G 29 2.3. Cấu trúc mạng 3G 35 2.3.1. Mô hình WCDMA và chức năng 35 2.4. Ứng dụng 84 Chương 3: Mạng 3G tại Việt Nam 85 3.1. Nhận định chung về tình hình di động tại Việt Nam 85 3.2. Con đường đi lên mạng 3G tại Việt Nam 87 3.3. Những ứng dụng của mạng 3G tại Việt Nam 107 3.4. Kết luận 108 Chương 1: Tổng quan về mạng di động trên thế giới 1.1. Ngắn gọn về lịch sử ngành truyền thông trên thế giới Từ sự khởi đầu rất thô sơ vào thế kỷ 19 với việc Alexander Graham Bell khám phá ra nguyên lý chiếc máy điện thoại (năm 1874) và hệ thống điện thoại hữu tuyến được khai thác thương mại đầu tiên tại Hoa Kỳ. Cho đến năm 1913, hệ thống điện thoại đường dài đầu tiên từ New York đi San Francisco hình thành rồi 14 năm sau (tức năm 1927) hệ thống điện thoại không dây vượt Đại Dương, một thế hệ tiên tiến hơn, lần đầu tiên được khai thác tuyến giữa London và NewYork. Đầu tiên dạng tín hiệu cơ bản thông dụng là tín hiệu tương tự (analog) với đặc tính tiêu biểu là tần số và biên độ, cho đến nay, hệ thống dùng tín hiệu số (digital) với 2 mức luận lý (logic) rời rạc đã dần thay đổi hệ thống tương lưu trữ. 2 1.2. Tình hình mạng di động từ trước khi có mạng 3G 1.2.1. Mạng di động thế hệ thứ 1 (first generation-1G) a. Đặc điểm Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA và điều chế tần số FM, được giới thiệu trên thị trường vào những năm 1980. Mạng 1G: đây là thế hệ điện thoại di động đầu tiên của nhân loại. Đặc trưng của hệ thống 1G là: - Dung lượng (capacity) thấp - Sử dụng kỹ thuật chuyển mạch tương tự (circuit-switched) - Tín hiệu analog,tốc độ truyền tín hiệu từ 600 => 1.200 bit / giây - Xác suất nhỡ cuộc gọi cao - Khả năng handoff (chuyển cuộc gọi giữa các tế bào) không tin cậy - Chất lượng âm thanh rất kém, bị nhiễu, ồn, vỡ tiếng, không rõ ràng. - Không có chế độ bảo mật - Sử dụng các loại điện thoại chuẩn: NMT, AMPS, Hicap, Mobitex, DataTAC, TACS, ETACS. Với kỹ thuật điều tần (FM), hệ thống điện thoại di động tiên tiến (AMPS) được xem như tâm điểm của hệ thống 1G. AMPS được phát triển bởi Bell Telephone System tại dãy tần 800Mhz. b. Các chuẩn công nghệ 1G được sử dụng trên thế giới - NMT (Nordic Mobile Telephone) được sử dụng ở các nước Bắc Âu, Tây Âu và Nga - Công nghệ AMPS (Advanced Mobile Phone Sytem – hệ thống điện thoại di động tiên tiến) được sử dụng ở Mỹ và Úc. - TACS (Total Access Communication Sytem – hệ thống giao tiếp truy cập tổng hợp) được sử dụng ở Anh. - C-45 ở Tây Đức, Bồ Đào Nha và Nam Phi. - Radiocom 2000 ở Pháp. 3 - RTMI ở Italia. Trong các hệ thống trên đều áp dụng kỹ thuật đa truy nhập phân tần (FDMA) tức chỉ định một tần số cho mỗi kênh sử dụng. 1.2.2. Mạng di động thế hệ thứ 2 (second generation-2G) a. Đặc điểm Mạng 2G chính thức được ra mắt vào năm 1991 tại Hà Lan do công ty Radiolinja triển khai (trên băng tần GSM). Đặc điểm kĩ thuật của mạng 2G đang được dùng trên thế giới: - Kỹ thuật chuyển mạch số (digital) - Dung lượng lớn - Siêu bảo mật (High Security) - Nhiều dịch vụ kèm theo như truyền dữ liệu, fax, SMS (tin nhắn), Sự gia tăng nhanh chóng số thuê bao và sự không tương thích giữa các hệ thống trong 1G là lý do chính đằng sau tiến trình chuyển sang 2G. Tất nhiên, 2G đạt đựơc nhiều tính năng tiên tiến trong kỹ thuật nén và mã hoá số. Cần chú ý các hệ thống thuộc 2G đều có khả năng điều chế số. Ở thế hệ này 2 kỹ thuật chính là đa truy nhập phân thời (TDMA) và đa truy nhập phân mã (CDMA) được sử dụng kết hợp với đa truy nhập phân tần (FDMA). b. Các chuẩn công nghệ 2G được sử dụng trên thế giới Công nghệ 2G chia làm 2 chuẩn lớn: - TDMA (Time – Divison Mutiple Access: Đa truy cập phân chia theo thời gian) - CDMA (Code Divison Multple Access: Đa truy cập phân chia theo mã) 1.2.2.1. Đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) TDMA là kỹ thuật cấp phát các kênh bội trên cùng tần số trong một hệ truyền vô tuyến như hệ điện thoại di động hay hệ truyền thông vệ tinh. TDMA là một phương pháp tiếp cận kênh vừa được chia sẻ thường là vô tuyến 4 mạng. Nó cho phép nhiều người dùng chia sẻ cùng một kênh tần số bằng cách chia tín hiệu vào khe thời gian khác nhau. Những người sử dụng truyền tải trong kế nhanh chóng, một khi khác, mỗi khe thời gian sử dụng của riêng mình. Điều này cho phép các trạm chia sẽ cùng một phương tiện truyền dẫn (ví dụ như kênh tần số vô tuyến) trong khi chỉ sử dụng phần băng thông của họ yêu cầu. TDMA được sử dụng trong các hệ thống kỹ thuật số di động 2G như: - Hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System for Mobile Communications-GSM) - IS-136 và IS-54 - Personal Digital Cellular (PDC) - Iden - Hệ thống viễn thông tăng kĩ thuật số vô tuyến cho điện thoại cầm tay (Digital Enhanced Cordless Telecommunications-DECT) A. Hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM) Trước đây còn có tên gọi là Nhóm đặc trách di động (Group Special Mobile-GSM) sau này mới đổi tên thành Global System for Mobile Communications -GSM. GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động trên thế giới. Đó là một chuẩn mở, hiện được phát triển bởi 3GPP (Third Generation Partnership Project - tổ chức chuẩn hóa các công nghệ mạng thông tin di động tế bào, được thành lập từ năm 1998 với mục đích ban đầu là chuẩn hóa mạng di động thế hệ thứ 3 (3G) dựa trên sự phát triển của mạng lõi GSM và mạng truy nhập toàn cầu (UTRAN)). Hiện nay 70% số thuê bao trên thế giới sử dụng mạng GSM và phần lớn GSM được triển khai ở châu Âu (59%) và châu Á (33%). Các mạng di động GSM hoạt động trên 4 băng tần: - Băng 900 Mhz và 1800 Mhz(hầu hết trên thế giới) - Băng 850 Mhz và 1900 Mhz(vài nước ở châu Mĩ) Cấu trúc hệ thống: Mạng thông tin di động mặt đất công cộng PLMN (Public Land Mobile Network) theo chuẩn GSM được chia thành 3 phân hệ chính sau: 5 - Phân hệ chuyển mạch NSS (Network Switching Subsystem) - Phân hệ vô tuyến RSS = BSS + MS (Radio SubSystem ) - Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS (Operation and Maintenance Subsystem) Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống GSM Trong đó: - NSS: Phân hệ chuyển mạch - IWF: Khối tương tác mạng - EIR: Bộ ghi nhận dạng thiết bị - HLR: Bộ ghi vị trí thuê bao - TRAU: Bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ - BSC: Bộ điều khiển trạm gốc - BTS: trạm thu phát gốc - PSTN: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng - VIR: Bộ đăng kí vị trí khách - MSC: Trung tâm chuyển mạch di động - AUC (AC): Trung tâm chứng thực/nhận thực - BSS: Trạm cơ sở hệ thống phụ - OMC: Phân hệ bảo hành và bảo dưỡng 6 - ISDN: Mạng số đa dịch vụ tích hợp - PSPDN: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói - CPSDN: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh - PLMN: Mạng di động mặt đất công cộng a. Phân hệ chuyển mạch (Network Switching Subsystem-NSS) Bao gồm một nhóm các mạng thành phần cấu tạo nên: + MSC: (Mobile Service Switching Center) có chức năng : - Xử lý cuộc gọi (call procesing). - Điều khiển chuyển giao (Handover control). - Quản lý di động (mobility management). - Xử lý tính cước (billing). - Tương tác mạng (interworking function): GatewayMSC + HLR: (Home Location Register) là cơ sở dữ liệu tham chiếu lưu giữ lâu dài các thông tin về thuê bao : - Các số nhận dạng: IMSI, MSISDN. - Các thông tin về thuê bao - Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng. - Số hiệu VLR đang phục vụ MS + VLR: (Visitor Location Register) là cơ sở dữ liệu trung gian lưu giữ tạm thời thông tin về thuê bao trong vùng phục vụ MSC/VLR được tham chiếu từ cơ sở dữ liệu HLR: - Các số nhận dạng: IMSI, MSISDN, TMSI. - Số hiệu nhận dạng vùng định vị đang phục vụ MS. - Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng - Trạng thái của MS (bận: busy; rỗi: idle) + AC (Authentication Center hoặc Auc): là cơ sở dữ liệu lưu giữ mã khóa cá nhân Key của các thuê bao và tạo ra bộ ba tham số nhận thực ‘triple: RAND, Kc, SRES’ khi HLR yêu cầu để tiến hành quá trình nhận thực thuê bao 7 + EIR (Equipment Identification Register): là cơ sở dữ liệu thông tin về tính hợp lệ của thiết bị ME qua số IMEI.Một thiết bị sẽ có số IMEI thuộc 1 trong 3 danh sách: - Danh sách trắng (white list) -> valid ME - Danh sách đen (black list) -> stolen ME - Danh sách xám (gray list) -> ME is fauly or do not meet curent GSM specifications + IWF: Inter Working Function + EC: Echo Canceler b. Phân hệ vô tuyến (Radio SubSystem-RSS ) Gồm 2 phân hệ nhỏ là BSS và MS - BSS (Base Station Subsystem: phân hệ trạm nguồn) bao gồm + TRAU (Transcoding and Rate Adaption Unit hoặc XCDR): Bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ. + BSC (Base Station Controller-bộ điều khiển trạm gốc) thực hịên các chức năng sau: - Điều khiển một số trạm BTS: xử lý các bản tin báo hiệu, điều khiển,vận hành & bảo dưỡng đi/ đến BTS. - Khởi tạo kết nối. - Điều khiển chuyển giao: Intra & Inter BTS HO, kết nối đến MSC, BTS và OMC. BSS kết nối với NSS qua luồng PCM cơ sở 2 Mbps. + BTS (Base Tranceiver Station hoặc BS: Base Station) trạm thu phát gốc thực hiện các chức năng sau: - Thu phát vô tuyến (Radio Carrier Tx and Rx). - Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý (Logical to physical Ch Mapping ) - Mã hóa/giải mã hóa (Coding/ Decoding). - Mật mã hóa/giải mật mã hóa (Ciphering/ Deciphering). - Điều chế / giải điều chế (Modulating/ Demodulating) - MS (Mobile Station) Trạm di động bao gồm: + ME: Mobile Equipment thiết bị di động 8 ME = hardware + software ME ó IMEI = Assigned at the factory Bảng 1.1: Hàng số IMEI Type Approval Code ( 6 digits) Final Assembly code (2 digits) Seri Number ( 6 digits ) SP ( 1 digits) + SIM: Subscriber Indentity Module - Module nhận dạng thuê bao. SIM: lưu giữ các thông tin nhận thực thuê bao và mật mã hóa/giải mật mã hóa. Các thông tin lưu giữ trong SIM: Các số nhận dạng IMSI, TMSI; khóa nhận thực K i ; số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI: (Location Area ID); khóa mật mã K c ; danh sách các tần số lân cận. c. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS Dùng cho tất cả công cụ mạng SSS và BSS (BSC, BTS và TRAU). Trong quá trình hoạt động, OMS (Operation and Maintenance Subsystem) đóng một vai trò quan trong sự giữ gìn và kiểm tra toàn bộ hệ thống. Một OMS bao gồm một hoặc nhiều OMC. + OMC (Operation and Maintenance Center) là đường liên kết giữa các công cụ của SSS và BSC qua lượng dữ liệu nhỏ của X25 + Trong OMC, OMT (Operation and Maintenance Terminals) vận hành và bảo dưỡng theo lệnh được liên kết với nhau bằng mạng LAN (Local Area Network) d. Cấu trúc địa lý của mạng 9 Hình 1.2: Vùng dịch vụ mạng GSM Vùng GSM gồm 1 hoặc nhiều các quốc gia có các mạng di động theo tiêu chuẩn GSM. Vùng GMSC: bao gồm một quốc gia hoặc một vùng địa lý rộng. Các mạng trong vùng có thể phủ chồng lấn lên nhau, liên kết với nhau qua các cửa cổng (GMSC). Một mạng GSM được chia ra thành nhiều vùng phục vụ, mỗi cùng do một hoặc một vài MSC quản lý. Các thuê bao di chuyển trong vùng không cần cập nhật lại vị trí ở các HLR mà chỉ cần thay đổi vị trí ở các VLR (khi MS chuyển từ vùng định vị này sang vùng định vị khác trong vùng phục vụ). Một vùng phục vụ thì được phân thành nhiều vùng định vị, mỗi vùng định vị thường được quản lý bởi một BSC. Khi có tín hiệu tìm một thuê bao thì nó được phát trong một vùng định vị. Khi một thuê bao di chuyển từ vùng định vị này sang một vùng định vị khác thì phải cập nhật lại vị trí tại VLR. Một vùng định vị thì bao gồm nhiều cell (ô), mỗi ô được phủ sóng bởi một BTS. Khi một thuê bao được dịch chuyển từ một ô này sang một ô khác trong một vùng định vị thì không cần cập nhật lại vị trí trong thanh ghi VLR, nhưng phải thực hiện việc chuyển giao. 10 [...]... tiêu chuẩn công nghệ cho giao diện truy nhập vô tuyến của thành phần mặt đất của các hệ thống IMT-2000 (tên gọi mạng 3G của ITU), bao gồm: - IMT-2000 CDMA Direct Spread - IMT-2000 CDMA Multi-Carrier - IMT-2000 CDMA TDD - IMT-2000 TDMA Single-Carrier - IMT-2000 FDMA/TDMA Vào ngày 31 /5/2007, Nhóm làm việc 8F của ITU (ITU WP8F) đã quyết định thông qua họ tiêu chuẩn công nghệ IMT-2000 thứ 6 với tên gọi... thoại (8 0-9 0% lưu lượng toàn mạng) , số lượng người sử dụng ở Việt Nam 2 .3 Cấu trúc mạng 3G 2 .3. 1 Mô hình WCDMA và chức năng 2 .3. 1.1 Mô hình Hình 2.1: Mô hình của mạng 3G-WCDMA Trong đó: - PSTN/ ISDN: Mạng điện thoại công cộng /mạng số đa dịch vụ - VLR: Bộ đăng kí thuê bao tạm trú 35 - HLR: Bộ đăng kí định vị thuê bao thường trú - 3G MSC: Trung tâm chuyển mạch mạng 3G - Circuit Switched Network: Mạng mạch... lý mạng nội vùng để cung cấp các kết nối điều khiển chất lượng 28 Chương 2: Khái niệm 3G 2.1 3G là gì 3G (third generation technology) là tiêu chuẩn truyền thông di động băng thông rộng thế hệ thứ 3 tuân thủ theo các chỉ định trong IMT-2000 của ITU (Tổ chức viễn thông thế giới) Chuẩn 3G cho phép truyền không dây dữ liệu thoại và phi thoại (gửi email, hình ảnh, video ) 2.2 Tiêu chuẩn 3G Hiện tại, 3G... lí trạm gốc - PDSN (FA): Mạng dịch vụ dữ liệu - HA: Đơn vị thường trú - AAA: Nhận thực,quản lí và tính cước - HLR: Bộ đăng kí định vị thuê bao thường trú - AuC: Trung tâm nhận thực - SMSC: Trung tâm dịch vụ bảo tin ngắn - OMC: Trung tâm điều hành và bảo dưỡng - VMS: Hệ thống thư thoại - FMS: Hệ thống thư Fax 19 - IWF: Chức năng liên kết - CAN: Mạng ATM(chế độ truyền bất đồng bộ) trung tâm - SCP: Bộ xử... gian Họ công nghệ CDMA TDD bao gồm TD-CDMA và TD-SCDMA Công nghệ TD-SCDMA do chính phủ Trung Quốc chỉ đạo Học viện Công nghệ Viễn thông Trung Quốc và Công ty Datang nghiên cứu, phát triển với mục tiêu “không lệ thuộc vào công nghệ Phương Tây” nhằm tránh phải trả một khoản phí bản quyền không nhỏ cho các sáng chế của các công ty Âu-Mỹ đồng thời thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử -viễn thông Trung Quốc... thực hiện giao dịch thanh toán qua mạng 1 .3. 3 Yêu cầu chính thức cho hệ thống - Tốc độ hỗ trợ cao theo bảng yêu cầu cho hệ thống 3G - Chất lượng thoại tương đương PSTN - Hỗ trợ cả 2 dịch vụ chuyển mạch gói và chuyển mạch mạch - Phát huy hơn nữa phổ tần vô tuyến - Hỗ trợ linh hoạt yêu cầu các thiết bị di động khác nhau - Tương thích các hệ thống mạng đã tồn tại trước đây đồng thời có khả năng hoà nhập... chuẩn Thông tin di động quốc tế - IMT -2 000 sau này được gọi là 3G, đưa ra các yêu cầu cho các mạng 26 di động thế hệ kế tiếp bao gồm: - Tăng dung lượng hệ thống - Tương thích ngược với các hệ thống thông tin di động trước đây (gọi là 2G) - Hỗ trợ đa phương tiện - Dịch vụ dữ liệu gói tốc độ cao, với các tiêu chuẩn về tốc độ truyền dữ liệu được xác định >2Mbps khi đứng yên hay ở trong khu vực nội thị >38 4Kbps... sau: - Thiết kế mạng dựa trên cấu trúc All-IP - Kênh vô tuyến có độ rộng 3. 5, 5, 7, 10, 20 MHz; song công TDD - Sử dụng điều chế OFDMA - Tần số 2 .3; 2.5; 3. 5 GHz - Từ CW2 (2008) trở lên sẽ hỗ trợ ăngten thông minh (MIMO) - Tốc độ (CW2) DL = 37 .4 Mbps; UL=10 Mbps Công nghệ Wimax đang được khá nhiều các công ty tham gia phát triển, đặc biệt là các công ty đang chiếm thị phần khiêm tốn trong môi trường thông. .. liệu cải tiến - Tốc độ bit data cao hơn - Hỗ trợ kết nối Internet Phương thức chuyển mạch: - Chuyển mạch gói - Packet Switching Ví dụ: - GPRS - General Packet Radio Services: nâng cấp từ mạng GSM nhằm hỗ trợ chuyển mạch gói (172 kbps) - EDGE - Enhance Data rate for GSM Evolution: hỗ trợ tốc độ bit cao hơn GPRS trên nền GSM (38 4 kbps) 1 .3 Mạng di động sau khi 3G được đưa vào ứng dụng 1 .3. 1 Lịch sử ra... chuẩn này ở băng tần số 800 hoặc 1900 MHz IS- 136 sử dụng một giao diện vô tuyến / RTT TDMA Đây là thế hệ thứ nhì của TDMA vào năm 1994 Tiêu chuẩn IS- 136 xác định ba lớp giao thức: - Lớp 1: lớp vật lý - Lớp 2: lớp liên kết dữ liệu - Lớp 3: lớp mạng a Lớp vật lý Các lớp vật lý xác định các đặc tính vật lý của không khí giao diện PCS kỹ thuật số như liên quan đến các thông số RF, định dạng điều chế, các yêu . sử ngành truyền thông trên thế giới 2 1.2. Tình hình mạng di động từ trước khi có mạng 3G 3 1.2.1. Mạng di động thế hệ thứ 1 (first generation-1G) 3 1 .3. Mạng di động sau khi 3G được đưa vào. khai thác viễn thông ở Việt Nam đã hiểu được nhu cầu này và đã xin cấp phép triển khai mạng viễn thông mới. Với đề tài Mạng viễn thông thế hệ thứ 3, em sẽ giới thiệu về chuẩn viễn thông mới. cách mà các nhà mạng di động ở Việt Nam cải tiến hệ thống để tiến lên chuẩn viễn thông thế hệ thứ 3 hay còn gọi là mạng 3G. Đề tài này sẽ hướng đến chuẩn viễn thông mới của cả hai mạng GSM lẫn

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Hà Nội, 5 /2011

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: Tổng quan về mạng di động trên thế giới

    • 1.1 . Ngắn gọn về lịch sử ngành truyền thông trên thế giới

    • 1.2. Tình hình mạng di động từ trước khi có mạng 3G

    • 1.2.1. Mạng di động thế hệ thứ 1 (first generation-1G)

      • 1.2.2. Mạng di động thế hệ thứ 2 (second generation-2G)

      • A. Hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM)

      • B. IS–136

      • C. IS-54

      • 1.2.3. Phát triển mạng 2G (evolved second generation-2.5G )

      • 1.3. Mạng di động sau khi 3G được đưa vào ứng dụng

        • 1.3.2. Sự khác biệt của công nghệ 3G so với 1G và 2G

        • Chương 2: Khái niệm 3G

          • 2.1. 3G là gì

          • 2.2. Tiêu chuẩn 3G

            • 2.2.2. Phương pháp nhiều sóng mang

            • 2.2.3. Phương pháp mã thời gian

            • 2.2.4. Phương pháp một sóng mang

            • 2.2.5. Phương pháp thời gian tần số

            • 2.2.6. Phương pháp sóng Wimax di động

            • 2.3. Cấu trúc mạng 3G

            • 2.3.1. Mô hình WCDMA và chức năng

              • 2.3.1.1. Mô hình

              • 2.3.1.2. Chức năng của các thành phần trong mạng 3G-WCDMA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan