Đồ án tốt nghiệp Mạng truyền thông: Mô hình điều khiển - giám sát hệ thống mạng truyền thông trong công nghiệp gồm có ba chương, trong đó chương 1 - Tổng quan về mạng truyền thông trong công nghiệp; chương 2 - Thiết kế và xây dựng bài toán mạng truyền thông trong công nghiệp; chương 3 - Kết quả thực nghiệm.
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU Đất nước ta đang trên đà phát triển thành một nước cơng nghiệp, từ đó những ứng dụng khoa học cơng nghệ cũng được áp dụng một cách rộng rãi hơn để thay thế dần sức lao động của con người nhằm nâng cao năng suất lao động, đồng thời cũng cắt giảm được số lượng lao động. Đối với nền giáo dục Việt Nam nói chung và các trường dạy nghề nói riêng, việc áp dụng các trang thiết bị, máy móc hiện đại vào các trường học cũng là một vấn đề hết sức cần thiết nhằm mục đích giúp sinh viên tiếp thu kiến thức một cách tốt hơn, được tiếp cận với các trang thiết bị sớm hơn, khơng còn bỡ ngỡ, đồng thời hồn thiện các kĩ năng và trở thành các kĩ sư, cơng nhân kĩ thuật cao sau khi ra trường. Tuy nhiên, trong các trường học, các cơ sở dạy nghề, việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại để hỗ trợ cơng tác giảng dạy vẫn còn chưa phổ biến vì nhiều lí do. Chính vì thế mà nhiều sinh viên ra trường khơng đủ kỹ năng, kiến thức thực tế để làm việc hoặc vẫn chưa có thể hòa nhập được ngay với mơi trường làm việc Trong cơng nghiệp hiện nay, việc ứng dụng mạng truyền thơng để kết nối việc điều khiển và giám sát các thiết bị, các cơ cấu chấp hành ngày càng được sử dụng nhiều trong các nhà máy, xí nghiệp, các dây chuyền sản xuất. Việc điều khiển hệ thống bằng máy tính giúp việc giám sát cũng như lưu giữ các giá trị được thuận tiện hơn. Một thuận lợi là càng ngày càng có nhiều các thiết bị, cơ cấu chấp hành hoặc thiết bị điều khiển như PLC, biến tần được sử dụng kết nối và giao tiếp trong các chuẩn truyền thơng như: Profibus, Modbus, Uss Protocol… Từ những nhu cầu và thực trạng đã trình bày trên, nhóm đã thực hiện việc tìm hiểu về mạng truyền thơng cơng nghiệp theo giao thức truyền thơng Modbus và Uss Protocol, từ đó ứng dụng để xây dựng mơ hình điều khiển và giám sát truyền thơng giữa máy tính, PLC và các biến tần với các động cơ làm các cơ cấu chấp hành: “ Mơ hình điều khiểngiám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp”. Việc xây dựng nên mơ hình vừa có mục đích tìm hiểu, vừa mang lại cái nhìn trực quan về một hệ thống mạng cơng nghiệp. Ngồi ra, mơ hình còn được ứng dụng trong việc giảng dạy trong các trường học, trung tâm dạy nghề Đồ án “Mơ hình điều khiển giám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp” của nhóm em gồm những nội dung và các phụ lục sau: Chương 1: Tổng quan về mạng truyền thơng trong cơng nghiệp Chương 2: Thiết kế xây dựng toán mạng truyền thông công nghiệp Chương 3: Kết quả thực nghiệm. Phụ lục 1: Các sơ đồ, bản vẽ thiết kế Phụ lục 2: Chương trình điều khiển, giao diện giám sát. Phụ lục 3: Các thao tác vận hành giám sát mạng truyền thơng cơng nghiệp, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo Trong q trình thực hiện, các thành viên đã tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để mơ hình hồn thiện nhất. Nhưng do thời gian hạn hẹp và kiến thức vẫn còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm nhiều nên khơng thể tránh khỏi những sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cơ và các bạn để đồ án của nhóm em được hồn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện ! LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cơ trong khoa Điện – Điện Tử trường Cao Đẳng Nghề Cơng Nghệ Cao Hà Nội đặc biệt là các thầy cơ trong bộ mơn Điện Cơng Nghiệp đã truyền thụ cho chúng em những kiến thức q báu trong thời gian qua Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ĐINH VĂN VƯƠNG giảng viên Trường Cao Đẳng Nghề Cơng Nghệ Cao Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn và cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm có thể hồn thành đồ án này CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THƠNG CƠNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QT CHUNG 1.1.1 Khái niệm mạng truyền thơng cơng nghiệp Mạng truyền thơng cơng nghiệp hay mạng cơng nghiệp là một khái niệm chung chỉ các hệ thống mạng truyền thơng số, truyền bít nối tiếp, được sử dụng để ghép nối các thiết bị cơng nghiệp 1.1.2 Vai trò của mạng truyền thơng cơng nghiệp Ghép nối thiết bị, trao đổi thơng tin là một trong những vấn đề quan trọng trong bất cứ một giải pháp tự động hóa nào. Một bộ điều khiển cần được ghép nối với các cảm biến và cơ cấu chấp hành Mạng truyền thơng cơng nghiệp đã làm thay đổi hẳn tư duy về thiết kế và tích hợp hệ thống. Ưu điểm của giải pháp dùng mạng truyền thơng cơng nghiệp khơng những nằm ở phương diện kỹ thuật, mà còn nằm ở khía cạnh hiệu quả về kinh tế Vì vậy, nó được ứng dụng rộng rãi hầu hết trong lĩnh vực cơng nghiệp, như điều khiển q trình, tự động hóa xí nghiệp, điều khiển giao thơng… Ưu điểm của sử dụng mạng truyền thơng trong cơng nghiệp: Thay thế được hồn tồn các hệ thống truyền cũ như : 0 – 20mA, 010V… Cho phép làm việc với các sản phẩm của nhiều nhà sản xuất khác nhau Là hệ thống mở, đồng thời cho phép hiệu chỉnh điều khiển từ phòng điều khiển trung tâm Hệ thống hoạt động với độ tin cậy cao hơn Độ mềm dẻo gần như khơng có giới hạn Giá thành thấp Lượng thơng tin truyền tải lớn 1.1.3 Mơ hình phân cấp trong mạng truyền thơng cơng nghiệp Để sắp xếp, phân loại và phân tích đặc trưng các hệ thống mạng truyền thơng cơng nghiệp. Với loại mơ hình này, các chức năng được phân thành nhiều cấp khác nhau, được minh họa theo hình sau: Hình 1.1 Mơ hình phân cấp các hệ thống mạng trong cơng nghiệp Cấp hiện trường: Đây là cấp nằm tại hiện trường và tất nhiên cấp này nằm sát với dây chuyền sản xuất nhất. các thiết bị chính trong cấp này là Sensor và cơ cấu chấp hành, chúng có thể được nối mạng trực tiếp hoặc thơng qua đường Bus để nối với cấp trên(cấp điều khiển) Điển hình của Bus trường là: ProfibusDF, ProfibusPA, can, fieldbus, Device Net… Cấp điều khiển: Cấp này bao gồm các trạm điều khiển hiện trường (FCS), các bộ điều khiển logic lập trình (PLC), các thiết bị quan sát… Chức năng thu thập các tín hiệu từ hiện trường, thực hiện điều khiển cơ sở, điều khiển logic, tổng hợp dữ liệu… Điển hình của bus hệ thống là: ProfibusFMS, controlNet, Industrial Etherner Cấp điều khiển giám sát: Các thiết bị trong cấp này bao gồm các trạm giao tiếp người máy HIS, các trạm thiết kế kỹ thuật EWS, và các thiết bị phụ trợ khác. Chức năng của cấp này là thực hiện điều khiển q trình (Process Control), thực hiện các thuật tốn điều khiển tối ưu… Cấp quản lý kỹ thuật và quản ký kinh tế: Thực chất các cấp này rất quan trọng đối với các hoạt động của cơng ty, tuy nhiên u cầu về tốc độ trao đổi thơng tin cũng như đòi hỏi về thời gian thực là khơng cao, chức năng của các cấp này là quản lý tình trạng hoạt động của các thiết bị trong tồn hệ thống cũng như hoạch định chiến lược phát triển sản xuất dựa trên tình trạng của thiết bị Một số giao thức dùng trong hệ thống này là Fast Ethernet, TCP/IP 1.2 CƠ SỞ KỸ THUẬT THỰC HIỆN MẠNG TRUYỀN THƠNG TRONG CƠNG NGHIỆP 1.2.1 Các khái niệm cơ bản Thơng tin Thơng tin là một trong những khái niệm cơ sở nhất trong khoa học kỹ thuật, cũng giống như vật chất và năng lượng Các đầu vào cũng như đầu ra của một hệ thống kỹ thuật chỉ có thể là vật chất, năng lượng hoặc thơng tin Thơng tin cơ sở cho sự giao tiếp. Thơng qua việc giao tiếp mà các đối tác có thêm hiểu biết lẫn nhau hoặc về cùng một vấn đề, một sự kiện hoặc một hệ thống Dữ liệu Dữ liệu là phần thơng tin được biểu diễn bằng các dãy bit. Thơng tin là một đại lượng khá trừu tượng, vì vậy cần được biểu diễn dưới một hình thức. Khả năng biểu diễn thơng tin rất đa dạng có thể qua hình ảnh, chữ viết hoặc cử chỉ…, Dạng biểu diễn thơng tin phụ thuộc vào mục đích, tính chất của ứng dụng. Đặc biệt thơng tin có thể được mơ tả, hay nói cách khác là được “số lượng hóa” bằng dữ liệu đẻ có thể xử lý và lưu trữ trong máy tính Tín hiệu Việc trao đ ổi thơng tin (gi ữa người và ng ười, giữa người và máy) hay d ữ liệu (giữa máy và máy) chỉ có thể thực hiện được là nhờ tín hiệu. Vì vậy, tín hiệu là diễn biến của một đại lượng vật lý chứa đựng tham số thơng tin/dữ liệu và có thể truyền dẫn được. Trong lĩnh vực kỹ thuật, các dạng tín diệu thường được dùng là điện, quang, khí nén, thủy lực, âm thanh Các tham số như: Biên độ (điện áp, dòng…), tần số, nhịp xung, độ rộng của xung, sườn xung, pha, vị trí xung thường được dùng trực tiếp, gián tiếp, hay kết hợp để biểu thị nội dung thơng tin.Tín hiệu thường được phân thành các dạng sau: Tương tự, liên tục, gián đoạn, rời rạc Tính năng thời gian thực Tính năng thời gian thực là một trong những đặc trưng quan trọng nhất đối với các hệ thống tự động hóa nói chung và các hệ thống bus trường nói riêng. Sự hoạt động bình thường của một hệ thống kỹ thuật làm việc trong thời gian thực khơng phuc thuộc vào độ chính xác, đúng đắn cúa các kết quả đầu ra, mà còn phụ thuộc vào thời điểm đưa ra kết quả. Để đảm bảo tính năng thời gian thực, một hệ thống bus phải có những đặc điểm sau đây: Độ nhanh nhạy: Tốc độ truyền thơng hữu ích phải đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu trao đổi dữ liệu trong một giải pháp cụ thể Tính tiền định: Dự đốn trước được về thời gian phản ứng tiêu biểu và thời gian phản ứng chậm nhất với u cầu của từng trạm Độ tin cậy, kịp thời: Đảm bảo tổng thời gian cần cho việc vận chuyển dữ liệu một cách tin cậy giữa các trạm nằm trong một khoảng xác định Tính bền vững: Có khả năng xử lý sự cố một cách thích hợp để khơng gây hại thêm cho tồn bộ hệ thống 1.2.2 Chế độ truyền tải Chế độ truyền tải được hiều là phương thức các bit dữ liệu được chuyển giữa các đối tác truyền thơng. Nhìn nhận từ các góc độ khác nhau ta có thể phân biệt các chế độ truyền tải như sau: Truyền bít song song hoặc truyền bit nối tiếp Truyền đồng bộ hoặc khơng đồng bộ Truyền một chiều hay đơn cơng (simplex), hai chiều tồn phần, hai chiều đồng thời hay song cơng (duplex, fullduplex) hoặc hai chiều gián đoạn hay bán song cơng (halfduplex) Truyền tải dải cơ sở, truyền tải dải mang và tuyền tải dải rộng Truyền bit song song và truyền bit nối tiếp Truyền bit song song Phương pháp truyền bit song song được dùng phổ biến trong các bus nội bộ của máy tính như bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển. Tốc độ truyền tải phụ thuộc vào số các kênh dẫn, hay cũng chính là độ rộng của một bus song song, ví dụ 8 bit, 16 bit, 32 bit hay 64 bit. Chính vì nhiều bit được truyền đi đồng thời, vấn đề đồng bộ hóa tại nơi phát và nơi nhận tín hiệu phải được giải quyết. Điều này gây trở ngại lớn khi khoảng cách giữa các đối tác truyền thơng tăng lên Hình 1.2 Truyền bít song song Truyền bit nối tiếp Với phương pháp truyền bit nối tiếp, từng bit được chuyển đi một cách tuần tự qua một đường truyền duy nhất. Tuy tốc độ bit có thể bị hạn chế, nhưng cách thực hiện lại đơn giản, độ tin cậy của dữ liệu cao. Tất cả mạng truyền thơng cơng nghiệp đều sử dụng phương pháp truyền này Hình 1.3 Truyền bit nối tiếp 1.2.3 Truyền đồng bộ và khơng đồng bộ Trong chế độ truyền đồng bộ, các đối tác truyền thơng làm việc theo cùng một nhịp, tức với cùng tần số và độ lệch pha cố định. Có thể qui định một trạm có vai trò tạo nhịp và dung một đường dây riêng mang nhịp đồng bộ cho các trạm khác Với chế độ truyền khơng đồng bộ, bên gửi và bên nhận thơng tin khơng làm việc theo một nhịp chung. Dữ liệu trao đổi thường được chia thành từng nhóm 7 hoặc 8 bit, gọi là ký tự. Các ký tự được chuyển đi vào những thời điểm khơng đồng đều, vì vậy cần thêm hai bit để đánh dấu khởi đầu và kết thúc cho mỗi ký tự. Việc đồng bộ hóa được thực hiện với từng ký tự. Ví dụ, các mạch UART (Universal Asynchornous Receiver/Transmiter) thơng dụng dùng bức điện 11 bit, bao gồm 8 bit ký tự, 2 bit khởi đầu cũng như kết thúc và 1 bit kiểm tra lỗi chẵn lẻ 1.2.4 Truyền một chiều và truyền hai chiều Trong chế độ truyền một chiều, thơng tin chỉ được chuyển đi theo một chiều, một trạm chỉ có thể đóng vai trò hoặc bên phát (transmitter) hoặc bên nhận thơng tin (receiver) trong suốt q trình giao tiếp. Có thể nêu một vài ví dụ trong kỹ thuật máy tính sử dụng chế độ truyền này như giao diện giữa bàn phím, chuột hoặc màn hình với máy tính. Các hệ thống phát thanh và truyền hình cũng là những ví dụ tiêu biểu. Hiển nhiên, chế độ truyền một chiều hầu như khơng có vai trò đối với mạng cơng nghiệp Chế độ truyền hai chiều gián đoạn cho phép mỗi trạm có thể tham gia gửi hoặc nhận thơng tin, nhưng khơng cùng một lúc. Nhờ vậy thơng tin được trao đổi theo cả hai chiều ln phiên trên cùng một đường truyền vật lý. Một ưu điểm của chế độ này là khơng đòi hỏi cấu hình hệ thống phức tạp lắm, trong khi có thể đạt được tốc độ truyền tương đối cao Với chế độ truyền hai chiều tồn phần mỗi trạm đều có thể gửi và nhận thơng tin cùng một lúc. Thực chất, chế độ này chỉ khác với chế độ hai chiều gián đoạn ở chỗ phải sử dụng hai đường truyền riêng biệt cho thu và phát, tức là khác ở cấu hình hệ thống truyền thơng. Dễ dàng nhận thấy, chế độ truyền hai chiều tồn phần chỉ thích hợp với kiểu liên kết điểmđiểm, hay nói cách khác là phù hợp với cấu trúc mạch vòng và cấu trúc hình sao Hình 1.4 Truyền một chiều và chuyền hai chiều 1.3 CẤU TRÚC MẠNG – TOPOLOGY Cấu trúc mạng liên quan tới tổ chức và phương thức phối hợp hoạt động giữa các thành phần trong một hệ thống mạng. Cấu trúc mạng ảnh hưởng tới nhiều tính năng kỹ thuật, trong đó có độ tin cậy của hệ thống. Trước khi tìm hiểu về các cấu trúc thơng dụng trong mạng truyền thơng cơng nghiệp, một số định nghĩa cơ bản được đưa ra dưới đây Liên kết Liên kết (link) là mối quan hệ vật lý hoặc logic giữa hai chiều hoặc nhiều đối tác truyền thơng. Đối với liên kết vật lý, các đối tác chính là các trạm truyền thơng được liên kết với nhau qua một mơi trường vật lý. Ví dụ các thẻ nối mạng trong máy tính điều khiển, các bộ xử lý truyền thơng của PLC hoặc các bộ lặp đều là các đối tác vật lý. Trong trường hợp này, tương ứng với một nút mạng chỉ có một đối tác duy nhất Có thể phân biệt các kiểu liên kết sau đây: Liên kết điểmđiểm(point to point): Một liên kết chỉ có hai đối tác tham gia. Nếu xét về mặt vật lý thì với một đường truyền chỉ nối hai trạm với 10 Chế độ Manual của Slave 1 (Subroutine 2) 70 71 Chương trình của PLC Slave 2 Chương trình Main: 72 73 74 75 76 Chế độ auto của slave 2 (Subroutine 1) 77 Chế độ Manual của slave 2 (Subroutine 2) 78 GIAO DIỆN GIÁM SÁT HMI 79 PHỤ LỤC 3 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT HỆ THỐNG MẠNG TRUYỀN THƠNG CƠNG NGHIỆP Bước 1: Đóng ATM cấp nguồn cho mạch lực và mạch điều khiển,lúc này đèn báo 3 pha và các đèn báo dừng hệ thống (STOP) và dừng động cơ (OFF) sáng Bước 2: Ấn Start trên bảng điều khiển Master để khởi động hệ thống lúc này đèn báo dừng hệ thống (STOP) tắt và đèn báo hệ thống hoạt động (START) sáng Bước 3: Vận hành PLC Slave1 Chế độ Auto: Ấn ON2 kích hoạt biến tần 4 điều khiển động cơ 4 hoạt động, đèn ON 4 sáng và đèn OFF 4 tắt. Sau khi động cơ 4 đạt tốc độ tối đa tương ứng với 50Hz thì biến tần 3 tự động kích hoạt điều khiển động cơ 3 hoạt động, lúc này đèn ON 3 sáng và đèn OFF 3 tắt. Đến khi động cơ 3 đạt tốc độ cực đại, sau một khoảng thời gian là 10 giây thì động cơ 3 dừng, khi động cơ 3 đã dừng hẳn thì động cơ 4 mới được phép dừng và kết thúc một chu trình hoạt động Khi hệ thống đang hoạt động mà xảy ra sự cố thì ta ấn nút EMG để dừng khẩn cấp tồn bộ hệ thống. Lúc này đèn dừng hệ thống STOP và đèn báo dừng động cơ OFF 1, OFF 2, OFF 3, OFF 4 sáng đồng thời đèn báo khởi động hệ thống START, đèn báo động cơ ON 1, ON 2, ON 3, ON 4 tắt Chế độ Manual: Nhấn ON2 kích hoạt biến tần 4 điều khiển động cơ 4 hoạt động, đèn ON 4 sáng và đèn OFF 4 tắt. Sau khi động cơ 4 đạt tốc độ cực đại 50Hz ta ấn ON1 thì động cơ 3 mới được phép hoạt động, lúc này đèn ON 3 sáng và đèn OFF 3 tắt Để dừng động cơ ta lần lượt ấn OFF1 và OFF2 để lần lượt dừng động cơ 3 và động cơ 4. Hoặc ấn nút OFF để dừng chế độ ( AUTO hoặc MANUAL) đèn báo dừng động cơ OFF 3, OFF 4 sáng đồng thời đèn báo động cơ ON 3, ON 4 tắt. Khi xảy ra sự cố, ấn EMG để dừng khẩn cấp toàn bộ hệ thống. Lúc này đèn dừng hệ thống STOP và đèn báo dừng động cơ OFF 1, OFF 2, OFF 3, OFF 4 sáng đồng thời đèn báo khởi động hệ thống START, đèn báo động cơ ON 1, ON 2, ON 3, ON 4 tắt Bước 4: Vận hành PLC Slave 2: 80 Chế độ Auto: Ấn Start kích hoạt biến tần 1 và biến tần 2 điều khiển tốc độ động cơ 1 và động cơ 2 đèn báo động cơ ON 1, ON 2 sáng, đèn báo dừng động cơ ON 1, ON 2 tắt ở tần số 10Hz sau một khoảng thời gian cả hai động cơ tự động tăng tốc lên 20Hz, 30Hz, 40Hz và 50Hz. Sau khi tốc độ động cơ ổn định mức 50Hz thì tốc độ bắt đầu giảm xuống 40Hz, 30Hz, 20Hz, 10Hz cho đến khi dừng hẳn và kết thúc một chu kỳ hoạt động Các chu trình hoạt động tiệp theo se hoạt động sau 3 giây lúc nầy động cơ 1 và 2 lại tiếp tục tự động hoạt động. Chu trình sẽ lặp đi lặp lại liên tục như vậy Khi có sự cố thì ta ấn nút dừng khẩn cấp EMG để dừng tồn bộ hệ thống. Lúc này đèn dừng hệ thống STOP và đèn báo dừng động cơ OFF 1, OFF 2, OFF 3, OFF 4 sáng đồng thời đèn báo khởi động hệ thống START, đèn báo động cơ ON 1, ON 2, ON 3, ON 4 tắt Chế độ Manual: Nhấn START kích hoạt biến tần 1,2 điều khiển động cơ 1,2 hoạt động, đèn ON 1,ON 2 sáng và đèn OFF 1, OFF 2 tắt. ấn UP hoặc DOWN để điều khiển tăng hoặc giảm tốc độ động cơ tương ứng các giá trị tăng tốc lên 20Hz, 30Hz, 40Hz và 50Hz. Hoặc giảm xuống 40Hz, 30Hz, 20Hz, 10Hz 10 Ấn STOP để dừng động cơ 1 và động cơ 2. đèn báo dừng động cơ OOF 1, OOF 2 sáng đồng thời đèn báo động cơ ON 1, ON 2 tắt. 11 Khi xảy ra sự cố, ấn EMG để dừng khẩn cấp toàn bộ hệ thống. Lúc này đèn dừng hệ thống STOP và đèn báo dừng động cơ OFF 1, OFF 2, OFF 3, OFF 4 sáng đồng thời đèn báo khởi động hệ thống START, đèn báo động cơ ON 1, ON 2, ON 3, ON 4 tắt Để lặp lại chu trình ta lần lượt làm theo từng bước ở mục 9. 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, tiến hành thực hiện đồ án, được sự tham vấn hướng dẫn tận tình của thầy Đinh Văn Vương cùng các thầy cơ trong khoa Điện Điện tử, đồ án “Mơ hình điều khiển giám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp” đã hồn thành và đạt được những kết quả sau: Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng truyền thơng cơng nghiệp Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển truyền thơng giữa PLC PLC sử dụng chuẩn truyền thơng Modbus Protocol Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển truyền thơng giữa PLC MicroMaster (biến tần) sử dụng chuẩn truyền thơng USS Protocol Tổng hợp các bộ điều chỉnh, viết chương trình xây dựng mơ hình trên WinCC mơ phỏng đánh giá các chế độ và các tham số, trên cơ sở đó đánh giá tính chính xác vận hành hợp lí cho hệ thống Đây cũng là cơng đoạn khơng thể thiếu trong q trình giám sát và vận hành mơ hình điều khiểngiám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp. Có thể nói rằng đồ án đã đạt được mục tiêu đề ra là đáp ứng nhu cầu thực tiễn về xây dựng hệ thống truyền thơng cơng nghiệp Khuyến nghị Khi thiết kế xây dựng “mơ hình điều khiểngiám sát hệ thống mạng truyền thơng cơng nghiệp” cần kiểm nghiệm để đạt kết quả cao. Với kết quả đạt được, có thể khẳng định hướng tiếp cận ứng dụng của PLC Siemens S7200 để điều khiển giám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp là rất thiết thực và triển vọng. Trên cơ sở đó tiếp tục xây dựng mơ hình điều khiển, giám sát hệ thống mạng truyền thơng cơng nghiệp trong các xí nghiệp, nhà máy, các dây chuyền sản 82 xuất ứng dụng các chuẩn truyền thơng khác…góp phần làm tăng năng suất, hiệu quả suất lao động, thúc đẩy nền cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương bài giảng PLC S7200 Siemens của ThS Đinh Văn Vương trường Cao đẳng nghề cơng nghệ cao Hà Nội, Tài liệ lưu hành nội bộ Đề cương bài giảng SCADA của ThS Đinh Văn Vương trường Cao đẳng nghề cơng nghệ cao Hà Nội, Tài liệ lưu hành nội bộ Hồng Minh Sơn, “Tài liệu hướng dẫn tạo giao diện WinCC”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Trang Web http:// dientuvietnam.net http:// tudonghoa.com http://siemens.com http:// tailieu.vn 83 84 ... KHÁI QT CHUNG 1.1.1 Khái niệm mạng truyền thông công nghiệp Mạng truyền thông công nghiệp hay mạng công nghiệp là một khái niệm chung chỉ các hệ thống mạng truyền thơng số, truyền bít nối tiếp, được sử dụng để ... một hệ thống mạng cơng nghiệp. Ngồi ra, mơ hình còn được ứng dụng trong việc giảng dạy trong các trường học, trung tâm dạy nghề Đồ án “Mơ hình điều khiển giám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp của nhóm em gồm những nội dung và các phụ lục sau:... Mơ hình điều khiển giám sát hệ thống mạng truyền thơng trong cơng nghiệp . Việc xây dựng nên mơ hình vừa có mục đích tìm hiểu, vừa mang lại cái nhìn trực quan về một hệ thống mạng cơng nghiệp. Ngồi ra, mơ hình còn được ứng dụng trong việc