1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de nhom sat crom

7 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

CROM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr 3+ là: A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 . C. [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 2 . Câu 2: Kết quả so sánh vật lí nào sau đây không đúng A. khả năng dẫn điện của Ag >Cu>Fe B. tỉ khối của Na<Fe<Os C. Độ cứng của Fe>Cr D. Nhiệt độ nóng chảy của Hg , Fe < W Câu 3: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 4: Phản ứng nào sau đây không đúng A. 2Cr + 3O 2 (t 0 ) => Cr 2 O 3 . B. 2Cr + 3Cl 2 (t 0 ) => 2CrCl 3 . C. Cr + S (t 0 ) => CrS D. 3Cr + N 2 (t 0 ) => Cr 3 N 2 . Câu 5 : Phản ứng nào sau đây viết Không đúng A. 2Cr + 6HCl  2CrCl 3 + 3H 2 B. Cr 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O C. Cr(OH) 3 + NaOH  NaCrO 2 + 2H 2 O D. Cr + 3Cl 2 (t 0 )  2CrCl 3 Câu 6: Phản ứng nào sau đây viết Cr 2 O 3 thể hiện tính oxi hóa A. Cr 2 O 3 + NaOH > NaCrO 2 + H 2 O B. Cr 2 O 3 + Al > Al 2 O 3 + Cr C. Cr 2 O 3 + HCl > CrCl 3 + H 2 O D. Cr 2 O 3 + Fe > Cr + Fe 2 O 3 Câu 7 : Hợp chất CrCl 3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng A. dd Br 2 B. Zn C. dd NaOH D. dung dịch K 2 Cr 2 O 7 Câu 8: Cho phản ứng : NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO 2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 10: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → ? + ? +? +? A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 Câu 11: Crom(III) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính lưỡng tính C. có tính oxi hóa. D. có tính khử Câu 12: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + ↔ Cr 2 O 7 2- + H 2 O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 13: Một số hiện tượng sau: (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (2) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch CrCl 3 thì có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan (3) Thêm từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa lục xám tan trong NH 3 dư (4) Thêm từ từ dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch KCrO 4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam Số thí nghiêm có hiện tượng chính xác A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14:Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A. Al-Ca B. Fe-Cr C. Cr-Al D. Fe- Mg Câu 15: Al và Cr giống nhau ở điểm: A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3 B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất có dạng NaMO 2 (trong đó M là Cr hay Al) C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl 3 (trong đó M là Cr hay Al) D. cùng bị thụ động trong dung dịch H 2 SO 4 loãng Câu 16: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , MgO, CrO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Dung dịch FeSO 4 làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 B. Dd K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường H 2 SO 4 C. Dung dịch Br 2 . D. Cả A, B, C. Câu 18: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 4Cr + 3O 2 → 2Cr 2 O 3 B. 2Cr + 3Cl 2 → t 2CrCl 3 C. Cr + S → t CrS D. 2Cr + N 2 → t Cr 2 N 3 Câu 19: Cho phản ứng K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 3 B. 6 C. 8 D. 14 Câu 20: dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng sẽ oxi hóa Crom đến mức oxi hóa nào? A. +2 B. +3 C. +4 D. +6 Câu 21: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A. Zn 2+ B. Al 3+ C. Cr 3+ D. Fe 3+ Câu 22: Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. CrO 3 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 23: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý? A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 24: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 25: Khối luợng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 loãng làm môitrường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam Câu 26: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr 2 O 3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam ĐỒNG và HỢP CHẤT Câu 1: Cấu hình electron của ion Cu 2+ là A. [Ar]3d 7 . B. [Ar]3d 8 . C. [Ar]3d 9 . D. [Ar]3d 10 . Câu 2: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. Câu 3: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeC l3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 5: Dung dịch FeSO 4 và dung dịch CuSO 4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 6: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 7: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H 2 SO 4 loãng. C. HNO 3 loãng. D. KOH. Câu 8: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 9: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc táC. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Câu 10: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO 3 ) 2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → C. Cu + HCl (loãng) + O 2 → D. Cu + H 2 SO 4 (loãng) → Câu 11: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH) 2 . C. ZnSO 4 . D. Zn(HCO 3 ) 2 . Câu 12: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A. MgSO 4 . B. CaSO 4 . C. MnSO 4 . D. ZnSO 4 . Câu 13: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn. Câu 14: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 15: Cho 10g hổn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư ) . Sau phản ứng thu được2,24 lít khí Hidro (ở đktc ), dung dịch X và m (gam) chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 B. 4,4 C. 5.6 D. 3,4 Câu 16: Tính thể tích khí SO 2 sinh ra (ở đktc) khi cho 6,4gam Cu phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng là (O=16, S=32, Cu=64) A. 2,24 l B. 4,48 l C. 6,72 l D. 1,12 l Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ A. ion Cu 2+ nhận electron ở catot B. ion Cu 2+ nhường electron ở anot C. ion Cl - nhường electron ở catot D. ion Cl - nhận electron ở anot Câu 18: Chất nào sau đây tan được trong dung dịch NH 3 ? A. Al(OH) 3 B. Cu(OH) 2 C. Mg(OH) 2 D. Fe(OH) 3 Câu 19: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO 2 . B. NO. C. N 2 O. D. NH 3 . Câu 20: Cho 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 thì A. Phản ứng không xảy ra B. phản ứng tạo ra 0,3 mol khí NO C. phản ứng tạo ra 0,2 mol NO D. phản ứng tạo ra 0,6 mol NO 2 C âu 21: Cho các thí nghiệm sau TN1: ngâm thanh Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội TN2: ngâm thanh Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng TN3: Ngâm thanh Cu vào dung dịch hỗn hộp gồm NaNO 3 và HCl TN4: Ngâm thanh Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 TN5: Ngâm thanh Cu và dung dịch AgNO 3 Số thí nghiệm thanh Cu bị tan ra là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl 3 , thấy A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng B. Dung dịch có màu vàng nâu C. Màu dung dịch chuyển từ vàng nâu chuyển sang xanh D. Khối lượng thanh kim loại tăng Câu 23: Để tinh chế Ag trong hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi so với ban đầu thì có thể dùng dung dịch A. HCl B. Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 D. H 2 SO 4 đặc nóng Câu24: Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 , có thể dùng chất nào dưới đây có thể loại bỏ được tạp chất. A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp hai kim loại Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Giá trị của V là : A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6 Câu 26. Hòa tan a gam Cu bằng HNO 3 thu được 1,12 lít gồm NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,6. Giá trị a là : A.2,38 B.2,08 C.3,9 D.4,16 Câu 27 : Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là : A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g. D. 0,94g. Câu 28 : Hòa tan 12,8g bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,5M và H 2 SO 4 1M. Thể tích khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) thoát ra ở đkc là : A. 2,24 lit. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít D. 11,2 lít Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3 . Thể tích hỗn hợp X ở đkc là : A. 1,369 lít B. 2,737lít C. 2,224 lit D. 3,3737 lít. Câu 30: Cho 1,37g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng , dư thu được 1,12 lit khí NO (đkc)duy nhất. Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 16,7g. B. 10,67g. C. 17,6g. D. 10,76g. Câu 31: Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 thì: A. Phản ứng không xảy ra. B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol NO. C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO. D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO 2 . Câu 32. Thêm NH 3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl 3 ; 0,2 mol CuCl 2 . Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,90g. B. 0,98g C. 1,07g D. 2,05g Câu 33.Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam Câu 34 : Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 35. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. Câu 36. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 1,2 lít. D. 0,6 lít. Câu 37. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 38. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 39. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al 2 O 3 , Al. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Câu 2: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 3: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + , Al 3+ , Fe 3+ . Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 S, K 2 SO 3 . Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5: Khí CO 2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO 2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO 3 bão hoà dư. C. Dung dịch Na 2 CO 3 dư. D. Dung dịch AgNO 3 dư. Câu 6: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 3 . Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A. Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 3 . B. Na 2 CO 3 , Na 2 S. C. Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S. D. Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 3 . Câu 7: Để phân biệt dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 và dung dịch FeCl 2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. K 2 SO 4 . B. KNO 3 . C. NaNO 3 . D. NaOH. Câu 8: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa A. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất. Câu 9: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 10: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO 2 . B. CO. C. HCl. D. SO 2 . Câu 11: Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 3 , CuCl 2 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí: N 2 , O 2 , NH 3 , Cl 2 , CO 2 . Để nhận biết ngay bình chứa khí NH 3 ta dùng: A. Khí HCl B. Khí Cl 2 C. Khí HCl hay khí Cl 2 D. Khí O 2 Câu 13:Có 4 dung dịch Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Chỉ dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các cation trong các dung dịch trên? A. H 2 SO 4 B. NaCl C. K 2 SO 4 D. Ba(OH) 2 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH 3 . C. Dung dịch H 2 SO 4 . D. Dung dịch NaCl. Câu 4: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 5: Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu 2+ , Zn 2+ , Fe 3+ , Pb 2+ , Hg 2+ , Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên ? A. Nước vôi dư. B. dd HNO 3 loãng dư. C. Giấm ăn dư . D. Etanol dư. Câu 6: Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” ? A. CO 2 B. NO 2 C. O 2 D. SO 2 Câu 7: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là A. ozon B. oxi C. lưu huỳnh đioxit D. cacbon đioxit Câu 8: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm phèn chua K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. để làm nước trong B. để khử trùng nước C. để loại bỏ lượng dư ion florua D. để loại bỏ các rong, tảo. . vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 23: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý? A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh B. Crom là hợp. B. 22 C. 24 D. 26 Câu 11: Crom( III) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính lưỡng tính C. có tính oxi hóa. D. có tính khử Câu 12: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận. không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w