Đoạn trích này nằm ở phần thứ hai của truyện. Trên đường đi thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi để về quê chịu tang. Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt. Đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi về. Vốn sẵn có lòng ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân đó tìm cách hãm hại chàng. Thừa lúc đêm khuya, hắn đẩy chàng xuống sông. Được giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang, giúp đỡ. Thông qua sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời.
PHÂN TÍCH LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu) I - GỢI Ý 1. Tác giả: (Xem bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga). 2. Đoạn trích: Đoạn trích này nằm ở phần thứ hai của truyện. Trên đường đi thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi để về quê chịu tang. Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt. Đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi về. Vốn sẵn có lòng ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân đó tìm cách hãm hại chàng. Thừa lúc đêm khuya, hắn đẩy chàng xuống sông. Được giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang, giúp đỡ. Thông qua sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời. II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM 1. Trịnh Hâm vốn là kẻ ganh ghét, đố kỵ, đồng thời cũng rất tàn ác, nham hiểm, hắn lại đợi lúc đêm khuya vắng, bất ngờ hãm hại Vân Tiên khiến không ai kịp cứu giúp chàng, chi tiết này càng cho thấy bản chất tàn ác, nham hiểm của Trịnh Hâm. Tuy kể bằng thơ nhưng, có thể thấy tác giả đã lựa chọn hình thức rất ngắn gọn, rõ ràng, giúp bạn đọc hình dung cụ thể tình tiết, diễn biến sự kiện. 2. Trong đoạn trích này, nếu như Trịnh Hâm là kẻ điển hình cho cái ác thì ông Ngư lại tiêu biểu cho cái thiện. Hành động của Trịnh Hâm càng tàn ác bao nhiêu thì cách ông Ngư cứu giúp Lục Vân Tiên lại càng đáng ca ngợi bấy nhiêu. Đoạn thơ cho thấy tác giả rất trân trọng những người lao động. Họ là biểu tượng của cái thiện, cái đẹp. Cách sống ung dung, tự tại của họ thật đáng ca ngợi. Họ mang đến cho ta tình yêu và niềm tin đối với cuộc sống. 3. Cũng như ở đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ngôn ngữ trong đoạn trích này rất giản dị, dễ hiểu, thể hiện rõ những cảm xúc và suy nghĩ chân thành của tác giả. Những câu thơ diễn tả lời ông lão nói về công việc của mình là những câu thơ đẹp. Dù rất cụ thể, ngắn gọn nhưng nó cho thấy tâm hồn phóng khoáng, tình yêu cuộc sống, yêu lao động của ông NgưLỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu) I - GỢI Ý 1. Tác giả: (Xem bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga). 2. Đoạn trích: Đoạn trích này nằm ở phần thứ hai của truyện. Trên đường đi thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi để về quê chịu tang. Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt. Đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi về. Vốn sẵn có lòng ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân đó tìm cách hãm hại chàng. Thừa lúc đêm khuya, hắn đẩy chàng xuống sông. Được giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang, giúp đỡ. Thông qua sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời. II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM 1. Trịnh Hâm vốn là kẻ ganh ghét, đố kỵ, đồng thời cũng rất tàn ác, nham hiểm, hắn lại đợi lúc đêm khuya vắng, bất ngờ hãm hại Vân Tiên khiến không ai kịp cứu giúp chàng, chi tiết này càng cho thấy bản chất tàn ác, nham hiểm của Trịnh Hâm. Tuy kể bằng thơ nhưng, có thể thấy tác giả đã lựa chọn hình thức rất ngắn gọn, rõ ràng, giúp bạn đọc hình dung cụ thể tình tiết, diễn biến sự kiện. 2. Trong đoạn trích này, nếu như Trịnh Hâm là kẻ điển hình cho cái ác thì ông Ngư lại tiêu biểu cho cái thiện. Hành động của Trịnh Hâm càng tàn ác bao nhiêu thì cách ông Ngư cứu giúp Lục Vân Tiên lại càng đáng ca ngợi bấy nhiêu. Đoạn thơ cho thấy tác giả rất trân trọng những người lao động. Họ là biểu tượng của cái thiện, cái đẹp. Cách sống ung dung, tự tại của họ thật đáng ca ngợi. Họ mang đến cho ta tình yêu và niềm tin đối với cuộc sống. 3. Cũng như ở đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ngôn ngữ trong đoạn trích này rất giản dị, dễ hiểu, thể hiện rõ những cảm xúc và suy nghĩ chân thành của tác giả. Những câu thơ diễn tả lời ông lão nói về công việc của mình là những câu thơ đẹp. Dù rất cụ thể, ngắn gọn nhưng nó cho thấy tâm hồn phóng khoáng, tình yêu cuộc sống, yêu lao động của ông Ngư . PHÂN TÍCH LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu) I - GỢI Ý 1. Tác giả: (Xem bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga). 2. Đoạn trích: Đoạn. tình yêu cuộc sống, yêu lao động của ông NgưLỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu) I - GỢI Ý 1. Tác giả: (Xem bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga). 2. Đoạn trích: Đoạn. đường đi thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi để về quê chịu tang. Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt. Đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm